- Biển số
- OF-742518
- Ngày cấp bằng
- 10/9/20
- Số km
- 4,788
- Động cơ
- 111,154 Mã lực
- Tuổi
- 44
Khuat mắt trông coi thôi, nếu mà sợ thì chả dám ăn gì
Khác gì nhau à cụChịu! Ít ra mua winmart cũng yên tâm hơn về độ sạch.
Sang năm các cụ nhà cháu cung cấp cho rau đảm bảo ko có thuốc trừ sâu, trứng và gà đảm bảo tươi rồiNhà cháu mn vẫn bảo nhau mua gì thì vào sthi cho an toàn hơn. Ấy vậy mà sau vụ sthi lớn bán giá đỗ dùng hoá chất cấm lại gắn mác "vì sức khoẻ cộng đồng" thì cháu thấy đúng là không tin được siêu thị nữa. Người tiêu dùng biết tin vào đâu đây!? Các cụ có cách nào để nhận biết thực phẩm bẩn không ạ
'Rau sạch' trong siêu thị: Đến người bán cũng không biết sạch thật hay không
Thực phẩm gắn mác "sạch", "hữu cơ"...được bán tràn lan với giá đắt hơn ngoài chợ, nhưng để kiểm chứng chất lượng thì không chỉ người mua mà người bán cũng bó tay.m.cafef.vn
Cả 2 cụ ơi.quản lý nhà nước còn yếu, chưa nghiêm hay dân mình gian manh quá?
Cẩn thận cũng tốt, nhưng cái dòng in đậm kia nó chả liên quan gì đến lắng nc máy hay rửa rau= muối đâu ạ . Bác cụ khỏe là do trời sinh vậy mà thôi.Cụ chuẩn
Bác em 71 tuổi, làm y như cụ, khỏe như thanh niên
Nhà bác có cái thùng inox 500l, để lắng riêng nước máy rồi đun và nấu ăn, chả cần máy lọc nước gì cả. Rửa rau cũng y như cụ nói, thêm chút muối hột khuấy đều
Nói cả 2 là tránh trách nhiệm thôi cụ. Nếu do cả 2 thì chả cần quản lý làm gì cho tốn kém. Tự giác chỉ đến sau 1 thời gian quản lý nghiêm, vì vậy cái 1 là quyết định cụ ạ.Cả 2 cụ ơi.
Vâng, cái 1 hiện làm cho hệ thống chuỗi - siêu thị may ra còn được chứ chợ cóc với dân sinh chắc không đủ nhân sự.Nói cả 2 là tránh trách nhiệm thôi cụ. Nếu do cả 2 thì chả cần quản lý làm gì cho tốn kém. Tự giác chỉ đến sau 1 thời gian quản lý nghiêm, vì vậy cái 1 là quyết định cụ ạ.
Đủ hết nếu muốn làm thật sự mợ ạ. Chẳng qua như cụ trên nói đấy, mấy Cụ lại cũng ..có nguồn rau sạch riêng. Chứ nếu các Cụ cũng ra chợ mua rau như em và mợ, em khẳng định ngay là dân sinh cũng ngoan như cún, rau lại chả sạch như vôi ngay!Vâng, cái 1 hiện làm cho hệ thống chuỗi - siêu thị may ra còn được chứ chợ cóc với dân sinh chắc không đủ nhân sự.
4 chủ cơ sở ở Đắk Lắk dùng 400ml "nước kẹo" hòa với 1.000 lít nước giếng để sản xuất ra 2.000kg giá thành phẩm. Trong năm 2024, các cơ sở đã bán ra thị trường khoảng 2.900 tấn giá có ngâm "nước kẹo", tương đương 8 - 10 tấn/ngày.Dư lượng tối đa (MRL) 6-benzylaminopurine hay còn gọi là BAP trong rau quả tại châu Âu là 0,01 mg/kg chất khô (https://efsa.onlinelibrary.wiley.com/doi/epdf/10.2903/j.efsa.2020.6220). Tại Trung Quốc cho tới năm 2011 vẫn cho phép dùng trong sản xuất giá đỗ, tuy nhiên sau đó họ cấm vì e ngại khả năng kích ứng mắt, niêm mạc thực quản và dạ dày của BAP (https://www.thermofisher.com/blog/food/detecting-banned-growth-regulator-6-ba-in-bean-sprouts/). Tuy nhiên, nghiên cứu năm 2016 của Zhang et al. (http://www.nyxxb.cn/en/article/doi/10.16801/j.issn.1008-7303.2016.0009) cho thấy rủi ro an toàn sức khỏe của BAP là thấp và MRL đề xuất là 0,2 mg/kg chất khô. Việt Nam chưa bao giờ cho phép dùng BAP trong sản xuất giá đỗ. Nó là một cytokinin tổng hợp, trong khi zeatin - một cytokinin nguồn gốc tự nhiên (có nhiều trong nội nhũ ngô non) lại được VN cho phép (https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Thong-tu-09-2023-TT-BNNPTNT-thuoc-bao-ve-thuc-vat-duoc-phep-su-dung-cam-su-dung-tai-Viet-Nam-583796.aspx) sử dụng trong sản xuất giá đỗ.
Em nghĩ có chuyên gia tư vấn |
Tập làm nông dân thôy
Sau vụ giá đỗ trong Bách Hóa Xanh ngâm chất cấm, em vừa bàn với vợ cách làm giá tại nhà.Tập làm nông dân thôy
Nhà vợ em mới xuất chuồng 1 lứa lợn rừng lai. Nuôi từ 30/4 đến giữa tháng 12 mới được 30kg/con.Nghĩ thật buồn cụ nhỉ. Trên TV chỉ thấy khoe là đã xuất đc mấy lô hàng theo tiêu chuẩn sang nước khác với cách chăm sóc theo chuẩn Organic quốc tế, riêng tiêu thụ ở ta thì...ko có tiêu chuẩn nào.
Em rất muốn ủng hộ nông sản Việt, nhưng cũng rất sợ rau 2 luống, quả 2 vườn, tôm cá 2 ao, gà lợn 2 chuồng. Haizz
Vườn vải xuất khẩu sang Nhật Bản được chăm sóc đặc biệt thế nào?
Sầu riêng Việt lại bị Trung Quốc cảnh báo: đừng để nỗi lo thêm dài - Tạp chí Kinh tế Sài Gòn
4 chủ cơ sở ở Đắk Lắk dùng 400ml "nước kẹo" hòa với 1.000 lít nước giếng để sản xuất ra 2.000kg giá thành phẩm. Trong năm 2024, các cơ sở đã bán ra thị trường khoảng 2.900 tấn giá có ngâm "nước kẹo", tương đương 8 - 10 tấn/ngày.
Với 400mg/2000kg thì là đúng 0,2mg/kg. Em thì ko dõ quy trình làm giá đỗ lám nhưng 1000l nước này chắc ko bám hết vào giá chứ nhỉ? Chắc các anh cơ sở sản xuất cũng nghiên cứu tỷ lệ chán chê mới khai như vậy? Chứ em nghi ngờ cái tồn dư thuốc bảo vệ thực vật và gia vị khi chế biến thực phẩm tại Việt nam, khi các chủ cơ sở không được dào tạo chuyên sâu về thực phẩm
[/QUOT