- Biển số
- OF-346330
- Ngày cấp bằng
- 11/12/14
- Số km
- 5,219
- Động cơ
- 341,067 Mã lực
Ơ, bao cao su thời nay thông thái phết nhể!
Em ạ cụ rồiCụ thách bao tiền, em lên lạng sơn dán nhãn vào là xong
Ngày xưa khoảng năm 1995 học môn Địa lý kinh tế, sư phụ có nói rằng không gia đình nào không có một món đồ của Nhật Bản. Nay thì không có gia đình nào không có một món đồ tàuem thách cụ ko dùng sp nào Made in China đấy,cách đây vài năm em có đọc bài báo của 1 pv Mẽo viết về quá trình nói ko với chị Na,cuối cùng cụ ý đã chịu thua
Khởi nghĩa Mai Hắc Đế nổ da niên 713. Dương Quý Phi sinh niên 719. Sử ta sao cứ quàng khởi nghĩa Mai Hắc Đế vào cổ 1 cô bé 6 tuổi cóa khi còn chưa biết quả vải là giề? Mấy lị hồi ý Việt Nam ta chưa chắc đã có... Quả vải. Ấy thế mà hồi bé em ( và chắc khối cụ trên này ) cứ phải ra sức đọc ông ổng dồi lại học thuộc lòng. Hớ hớCác chi tiết về thời Hùng Vương đều là huyền sử, độ tin cậy không cao nên em chả muốn có TS kiến gì.
Dương Quý phi thích ăn vải, và sự tích đó phải gắn liền với Mai Thúc Loan với cuộc khởi nghĩa của phu gánh vải mới đúngày.
Cháu thì bây h mới biết nhờ cm của cụ.Môn lịch sử ở mình dạy như mứt, hồi đi học chả đọng lại gì. Sau này đi làm có thời gian lướt web mới vỡ ra đc . Mịa nó chứ, hơn 20 tuổi em mới biết quân Ngụy là quân....mình.
cụ nguy hiểm quá, chuyện dân Nam ta phải cống vải cho tàu là chuyện xảy ra trong thời gian dài, việc cô phi kia thích ăn vải không phải là nguyên nhân việc ta phải cống vải cho tàu mà là đã cống rồi, cô kia thích ăn ... đơn giản thế thôi.Khởi nghĩa Mai Hắc Đế nổ da niên 713. Dương Quý Phi sinh niên 719. Sử ta sao cứ quàng khởi nghĩa Mai Hắc Đế vào cổ 1 cô bé 6 tuổi cóa khi còn chưa biết quả vải là giề? Mấy lị hồi ý Việt Nam ta chưa chắc đã có... Quả vải. Ấy thế mà hồi bé em ( và chắc khối cụ trên này ) cứ phải ra sức đọc ông ổng dồi lại học thuộc lòng. Hớ hớ
Không hẳn là bắt buộc như vậy cụ ạ. Chỉ là chút liên tưởng thôi.Nói như cụ là gắn với lịch sử TQ cho dễ nhớ ạ
MÔM Sử luôn không thích mấy Cụ lười đọcCụ viết dài thế, đọc lại em xem nào.
Bộ quốc sử đầu tiên chép về Mai Thúc Loan là Đại Việt sử ký toàn thư (phần Ngoại kỷ do Ngô Sĩ Liên biên soạn, được khắc in năm 1697) chỉ chép một đoạn rất vắn tắt:cụ nguy hiểm quá, chuyện dân Nam ta phải cống vải cho tàu là chuyện xảy ra trong thời gian dài, việc cô phi kia thích ăn vải không phải là nguyên nhân việc ta phải cống vải cho tàu mà là đã cống rồi, cô kia thích ăn ... đơn giản thế thôi.
đúng rồi, thời đó ta không có quả vải, chỉ có quả lệ chi (li chi) gì đó thôi.