- Biển số
- OF-644057
- Ngày cấp bằng
- 28/4/19
- Số km
- 101
- Động cơ
- 111,310 Mã lực
- Tuổi
- 32
Thánh lật đã lột xác
Có 2 từ dành cho Fortuner. Là thùng tôn và thánh lật. Quả thực em không nghĩ thế. Kể cả bản cũ (Chưacó cân bằng điện tử) . Cái kiểu lái thẳng lên nóc bàn thờ thì có đến merc trang bị quanh xe vẫn lật . Mà đã từng lật khá nhiều. Fortuner lật là do tài xế dạng tay mơ thôi. Chứ có nghề chưa thấy ông nào lật. Còn lái tầm gà thì chê xe không có cân bằng điện tử. Kể cả xe có cân bằng nhưng để cho yên tâm thôi lái vẫn phải củ từ. chứ cụ mà ôm cua mà tầm 60 thôi mời cụ ăn hoa quả xem gà biểu diễn show khoả thânThánh lật đã lột xác
đa tạ cụ ! em cần 1 cái 2.8 để cảm nhận thật rõ ràng ! hikXe em máy xăng 2 cầu. Chạy từ tết được 6090km rồi. Mọi thứ 2 xe khá giống nhau. Khác Mỗi máy là 2.8 thôi. Momen xoắn cao hơn nên kéo khỏe hơn. Còn xe máy xăng em chạy số bán tự động và chế độ PWR nên cũng khá ổn vượt không phải nghĩ. Tốc độ 20km/h Vào số D3 -4nhấp ga vòng tua máy từ 1500 lên đến 2000 -2200 xe vọt lên 60km/h . Cũng cải thiện đáng kể đấy. Cũng hơi phê đấy .
em chưa được chạy mit lâu dài bao giờ nên cũng nhiều băn khoăn , ngày xưa chạy joily em thấy cũng ok mà !7 túi là ngon rồi. Nhưng dáng xe ps e thấy ko bằng phò tủn tất cả các đời. Ngay đời trước trông mít đẹp hơn đời hiện tại (ko tính bản facelift), nhưng dáng xe trông nó dài mà chiều ngang trông hẹp, nhìn ko cân đối và trường xe như Phò tủn. Mít thì e ngại món bảo dưỡng trong hãng thôi vì e toàn bảo dưỡng hãng, còn lại giá cũng phủ lý
Nhưng so với Zace thần thánh thì vẫn thua đứt đuôi . E có nói Mít ko hay đâu, nhưng đặt lên bàn cân, giá same same thì e vẫn nghiêng Toy Đơn giản e thích 1 chiếc xe đơn giản. Leo lên nổ máy chạy, đến kỳ bảo dưỡng vứt vào hãng, ko phải chờ với đợi phụ tùng... Về khoản dịch vụ sau bán hàng trong hãng thì e ko đánh giá cao Mítem chưa được chạy mit lâu dài bao giờ nên cũng nhiều băn khoăn , ngày xưa chạy joily em thấy cũng ok mà !
nghe cụ nói đúng là đáng để cân nhắc thật sự !Nhưng so với Zace thần thánh thì vẫn thua đứt đuôi . E có nói Mít ko hay đâu, nhưng đặt lên bàn cân, giá same same thì e vẫn nghiêng Toy Đơn giản e thích 1 chiếc xe đơn giản. Leo lên nổ máy chạy, đến kỳ bảo dưỡng vứt vào hãng, ko phải chờ với đợi phụ tùng... Về khoản dịch vụ sau bán hàng trong hãng thì e ko đánh giá cao Mít
E vừa xem lại trên trang Toyota VN thì thấy A-TRC có trên tất cả phiên bản trừ bản TRD (đắt sau mỗi 2 bản 4x4). Mà A là active. Cụ có chắc là tất cả FT đều được trang bị A-TRC không và nếu có thì khi bị kích hoạt, A-TRC không sử dụng đến cầu trước trên các bản 4x4 chứ? Nếu không thì khác gì TRC thông thường?Hỏng thì không nhưng không nên cụ à
Trời mưa cũng chưa phải điều kiện đường mất độ bám đến mức phải cài cầu, lại chạy tốc độ cao, nhất là trên đường nhựa. Khi nào cụ lao vào đường đất, bùn nhão, bánh xe có khả năng bị xoay trơn dẫn đến pan ti nê thì hãy sử dụng 2 cầu. Còn không nếu chạy nhanh đến 120km/h thì cứ 1 cầu mà chạy.
Dẫn động 4 bánh của Fortuner đời mới là kiểu 4wd bán thời gian truyền thống, dẫn động 4 bánh chỉ tối ưu cho trường hợp vượt địa hình. Muốn dẫn động 4 bánh mà chạy tốc độ cao ngon lành không vấn đề thì phải là 4wd toàn thời gian hoặc awd, vì điểm khác biệt chính là nằm ở bộ vi sai trung tâm phân chia lực ra 2 cầu trước sau. 4wd bán thời gian thì khi cụ cài cầu là tỷ lệ phân bố lực giữa cầu trước/sau là 50/50, vì hai trục quay đồng tốc nên cụ sẽ thấy đánh lái khó hơn, lốp xe và chi tiết cơ khí của hệ dẫn động cũng bị mài mòn nhanh hơn. 4H của Fortuner mới chính là tương đương với cài HL trên cần số phụ xe Fortuner cũ, mà xe 4wd full time cũng không ai đóng khoá vi sai trung tâm để tăng độ bám đường lúc chạy trời mưa cả. Trong khi ở điều kiện làm việc bình thường, visai TT luôn phân bổ lực trước/sau theo tỷ lệ cố định ko bằng nhau như 30/70 hay thường thấy nhất là 40/60 để xe vận hành ổn định, chịu ít lực cản từ mặt đường lên hệ thống dẫn động. Không phải tự nhiên mà 4wd part time thì trang bị rất phổ thông cho các dòng SUV rẻ tiền nền tảng pickup, còn 4wd full time thì chỉ SUV cao cấp mới được trang bị.
A-TRC là của xe 2 cầu thôi cụ, chắc hãng họ ghi nhầm đó. A-TRC nó là mức độ cao hơn của TRC, nó được biết đến như là kiểm soát lực kéo dùng riêng cho offroad, trong khi mô phỏng chức năng khóa vi sai chỉ là một ứng dụng của TRC thôi. Những xe có A-TRC thì sẽ có TRC tuy nhiên không phải xe nào có TRC cũng có A-TRC. Thậm chí, A-TRC chỉ hoạt động khi cụ vặn sang L4 thôi, H2 hay H4 thì vẫn là TRC can thiệp. Khác biệt của A-TRC so với TRC ngoài lập trình phần mềm ra thì A-TRC còn cần thêm một cái bộ phận gọi là hydraulic brake booster (em không biết dịch cái này ra như thế nào), nhưng mà cụ cứ hình dung, khi cụ rơi vào địa hình khó và cần dùng đến số chậm rồi, lúc đó cái torque truyền xuống bánh xe sẽ rất mạnh, TRC khó có thể hãm bánh quay trơn đủ mạnh để dồn torque sang bánh vẫn còn lực bám, nên cái booster phanh kia sẽ giúp A-TRC hãm bánh đủ mạnh để dồn lực sang bánh có lực bám tốt hoặc hãm cho 2 bánh quay đồng tốc, tạo ra hiệu ứng như khóa vi sai.E vừa xem lại trên trang Toyota VN thì thấy A-TRC có trên tất cả phiên bản trừ bản TRD (đắt sau mỗi 2 bản 4x4). Mà A là active. Cụ có chắc là tất cả FT đều được trang bị A-TRC không và nếu có thì khi bị kích hoạt, A-TRC không sử dụng đến cầu trước trên các bản 4x4 chứ? Nếu không thì khác gì TRC thông thường?
E xem video giới thiệu A-TRC của Toyota thì nó hoạt động ngay trên đường bằng (mô phỏng vũng nước khi khởi hành và khi đi ngang qua). Trong bài giới thiệu về buổi lái thử FT 4x4 và Hilux 4x4 ở Sài Gòn trên OtoSaugon cũng nói rõ A-TRC trên 2 xe này sử dụng cả cầu trước.A-TRC là của xe 2 cầu thôi cụ, chắc hãng họ ghi nhầm đó. A-TRC nó là mức độ cao hơn của TRC, nó được biết đến như là kiểm soát lực kéo dùng riêng cho offroad, trong khi mô phỏng chức năng khóa vi sai chỉ là một ứng dụng của TRC thôi. Những xe có A-TRC thì sẽ có TRC tuy nhiên không phải xe nào có TRC cũng có A-TRC. Thậm chí, A-TRC chỉ hoạt động khi cụ vặn sang L4 thôi, H2 hay H4 thì vẫn là TRC can thiệp. Khác biệt của A-TRC so với TRC ngoài lập trình phần mềm ra thì A-TRC còn cần thêm một cái bộ phận gọi là hydraulic brake booster (em không biết dịch cái này ra như thế nào), nhưng mà cụ cứ hình dung, khi cụ rơi vào địa hình khó và cần dùng đến số chậm rồi, lúc đó cái torque truyền xuống bánh xe sẽ rất mạnh, TRC khó có thể hãm bánh quay trơn đủ mạnh để dồn torque sang bánh vẫn còn lực bám, nên cái booster phanh kia sẽ giúp A-TRC hãm bánh đủ mạnh để dồn lực sang bánh có lực bám tốt hoặc hãm cho 2 bánh quay đồng tốc, tạo ra hiệu ứng như khóa vi sai.
Xe 1 cầu không cần A-TRC làm gì. Vì không cần thiết, chỉ cần TRC là đủ rồi, trường hợp 2 bánh sau xe mà có 1 bên bị trơn thì TRC là đủ cân bằng. Nếu có trang bị thì cũng tốt nhưng các cụ lại phải xì thêm tiền ra thôi. Fortuner này là thế hệ mới nên trang bị cũng được ưu đãi khá nhiều thứ như A-TRC, trong khi Prado thì phải là phiên bản máy xăng 4.0, dầu 3.0 hoặc dầu 2.8 mới có A-TRC, chứ Prado VN máy 2.7 thì cũng chỉ có TRC thôi. Thậm chí Fortuner chỉ cần vặn sang L4 là A-TRC mode on, trong khi ngay cả một số dòng SUV cao cấp hơn như FJ Cruiser hay 4Runner thì cái này vẫn phải kích hoạt bằng nút bấm đấy cụ.
TRC và A-TRC nó liên quan gì đến cài cầu đâu cụ. Đã là kiểm soát lực kéo thì cứ bánh nào có lực kéo là nó can thiệp, chạy 2WD chỉ có cầu sau dẫn động thì kiểm soát lực kéo nó chỉ điều chỉnh được cho cầu sau chứ cầu trước chỉ lăn theo và không có momen truyền xuống thì tác động kiểu gì được cụ? Còn đương nhiên là với xe 4WD thì gài cầu trước vào biến nó thành cầu chủ động là TRC hay A-TRC cũng đều tác động được hết.E xem video giới thiệu A-TRC của Toyota thì nó hoạt động ngay trên đường bằng (mô phỏng vũng nước khi khởi hành và khi đi ngang qua). Trong bài giới thiệu về buổi lái thử FT 4x4 và Hilux 4x4 ở Sài Gòn trên OtoSaugon cũng nói rõ A-TRC trên 2 xe này sử dụng cả cầu trước.
Nôm na là nó on demand như AWD dù đang trong tình trạng gài cầu sau?
Phần tóm tắt trên web không nói rõ như cụ, mà nói chung chung là trượt bánh. Vậy là tất cả FT có TRC, chỉ 2 bản 4x4 có A-TRC mà chỉ dùng khi offroad cài 4L với tốc độ đi bộ hở cụ?TRC và A-TRC nó liên quan gì đến cài cầu đâu cụ. Đã là kiểm soát lực kéo thì cứ bánh nào có lực kéo là nó can thiệp, chạy 2WD chỉ có cầu sau dẫn động thì kiểm soát lực kéo nó chỉ điều chỉnh được cho cầu sau chứ cầu trước chỉ lăn theo và không có momen truyền xuống thì tác động kiểu gì được cụ? Còn đương nhiên là với xe 4WD thì gài cầu trước vào biến nó thành cầu chủ động là TRC hay A-TRC cũng đều tác động được hết.
Bản chất hai cái này không phải là on demand. TRC lúc nào cũng bật trừ khi cụ bấm giữ nút tắt VSC khoảng 3 giây để tắt TRC đi, còn Phò tủn cụ vặn sang L4 là A-TRC tự động bật sẵn chờ đến lúc dùng thôi. Chứ kiểm soát lực kéo mà còn on demand thì người ta lắp cả hai cái khoá vi sai cầu cho rồi. Điểm hơn của các hệ thống traction control so với khoá vi sai truyền thống là một cái lúc nào cũng sẵn sàng can thiệp trong khi cái còn lại phải do ng lái điều chỉnh thì mới can thiệp.
Đúng rồi cụ. TRC bây giờ đã là trang bị an toàn phổ thông như VSC mà bất kỳ con xe mới nào không quá rẻ tiền cũng đều được trang bị. Không phải đến xe to như Fortuner mà sedan bé như vios cũng được phổ cập thứ này rồi. Còn trượt bánh thì cũng có nhiều kiểu loại và mức độ, trượt bánh khi tăng tốc đột ngột trên đường trơn khác với trượt bánh khi xe cụ đi vào đoạn hố so le và ở những đoạn offroad khó thì cần đến một mức độ cao hơn của TRC là A-TRC. A-TRC sinh ra vốn là cho mục đích offroad, là một giải pháp thay thế rẻ tiền, tiện dụng, dễ sử dụng hơn so với khoá vi sai cầu đấy cụ. Xe SUV của Toy bây giờ rất ít mẫu có khoá vi sai cầu, ngay như Land 200 cũng chỉ có vi sai trung tâm và các công cụ offroad như Crawl Control thì cũng là ứng dụng của A-TRC. Với những mẫu SUV địa hình nhưng định hướng tiện nghi (Land, Prado) thì phụ thuộc nhiều vào kiểm soát lực kéo và ứng dụng của nó, khoá vi sai cầu là trang bị của các phiên bản cao cấp rồi. Còn SUV thuần offroad như Land 70 series thì vẫn dùng 4WD part time kiểu truyền thống và khoá vi sai cầu trước-sau luôn. Do vậy cụ cứ biết A-TRC chỉ xe 4WD mới có còn TRC thì gần như xe nào cũng có.Phần tóm tắt trên web không nói rõ như cụ, mà nói chung chung là trượt bánh. Vậy là tất cả FT có TRC, chỉ 2 bản 4x4 có A-TRC mà chỉ dùng khi offroad cài 4L với tốc độ đi bộ hở cụ?
The Toyota Fortuner is essentially a 7-seater SUV version of the Toyota Hilux. It’s mechanically identical as the Hilux, sharing the same ladder frame chassis as well as the 2.4-litre intercooled VNT turbo diesel and 6-speed automatic transmission.
Of course, the Fortuner also has a 2.7-litre naturally aspirated petrol-powered variant, but it’s a rather weak engine and that’s not the one that you want.
Like the Hilux, the Toyota Fortuner also comes with A-TRC. Short for Active Traction Control, A-TRC is a form of electronic limited slip differential but tuned for off-road use.
Instead of relying on just mechanical differential locks - which the Fortuner’s rear axle still has, but only on the more expensive 2.4 SRZ and 2.7 SRZ variants – it uses the brakes and works on both front and rear axles.
As explained in an earlier article for the Toyota Hilux, 4WD vehicles are actually not that ‘go anywhere’ as many think, at least not without further modifications.
All you need is to encounter two bogs or deep ruts in a diagonally opposed position and you are done for. For example, if both the front-right wheel and rear-left have no traction, or vice-versa, you won’t move even an inch forward.
The reason why the remaining wheels that are still grounded are not be able to drive the vehicle forward has already been explained here.
With the wheels hanging in the air, you won’t get any traction. Solving it requires expensive and heavy differential locks. Some rather extreme off-road vehicles may have up to three – front, centre, and rear. For the average user, it’s debatable if such modifications are necessary.
Toyota’s solution is to use the standard car’s traction control, but with clever tweaks to the software allow it to replicate the function of mechanical differential locks.
In the real world, the Toyota Fortuner’s A-TRC works well enough that even seasoned off-roaders question the need to engage the vehicle’s rear differential lock.
A-TRC is an automatic feature and engages every time the vehicle is in 4L mode, which is an ultra-low (for maximum torque) gear mode that only allows the vehicle to drive at walking pace, which exactly how you need to drive in low traction off-road conditions.
For A-TRC to work, drivers will only need to apply light but constant throttle pressure, even when the wheels are spinning freely. Once A-TRC engages, it locks the spinning wheel for a brief moment followed by a light thud sound, before launching the vehicle will forward slightly.
The best thing about A-TRC is that it works on both front and rear axles.
Having said that, even the best 4WD system won’t work if there is no grip from the tyres. Always use appropriate tyres before venturing off-road.
nguồn