- Biển số
- OF-47713
- Ngày cấp bằng
- 30/9/09
- Số km
- 95
- Động cơ
- 460,950 Mã lực
Ngu ý của em thế này về dòng xe ecoboost:
-Vì sao động cơ đốt trong lại thiết kế 1 máy (cho xe máy công suất nhỏ); 2 máy (rất ít, hình như không có); 4 máy; 6 máy; 8...... mà lại không 3, 5, 7 máy? Ô tô từ xưa tới nay chủ yếu là phát triển trên thiết kế động cơ 4 xylanh (xe du lịch). Ngu em cho rằng với động cơ đốt trong 4 thì >> việc thiết kế động cơ 4 xylanh đảm bảo thì nào cũng sinh công, các chi tiết trục khuỷu.... đạt dược hiệu suất co nhất trong thiết kế, các chi tiết ít hõng hóc hơn. Nếu thiết kế động cơ 3 xylanh, vậy 1 thì đã không sinh công >> lúc này máy chạy bằng quán tính của các thì trước >>> trục khuỷu, các chi tiết khác dễ bị mài mòn do lực tác động không đều >>> để khắc phục người ta sẽ chia trục khuỷu ra 3 góc đều nhau cho mỗi xilanh (120 độ) tuy nhiên trong chu trình 4 thì của các động cơ thì vẫn có 1 thì 120 độ (cách đều sau 3 thì) máy không sinh công. Tóm lại thiết kế này khó khăn và dễ bị mài mòn do ma sát trong quá trình động cơ hoạt động.
-Động cơ ecoboost hiện nay sử dụng tubo tăng áp để đạt được công suất cần đủ cho dòng xe du lịch cỡ nhỏ mà chỉ sử dụng máy có phân khối nhỏ. Tubo tăng áp có nghĩa là tăng áp suất khí nạp lên mức cao hơn áp suất thường (áp suất không khí) khi nạp vào buồng đốt, đồng thời với tăng áp suất lượng khí nạp thì lượng nhiên liệu cũng được phun nhiều hơn đảm bảo đúng tĩ lệ nhiên liệu/không khí trong buồng đốt khi đốt cháy >>> lúc này máy sẽ sinh công lớn hơn so với không sử dụng tubo. Công nghệ này được áp dụng nhiều trong các xe đua thể thao. Tuy nhiên việc thiết kế động cơ cũng phức tạp hơn, chất liệu phải chịu được áp suất cao, lực tác động lớn sẽ bị mài mòn do ma sát lớn hơn. Tóm lại cũng tốn nhiên liệu như nhau cho quá trình sinh ra 1 công (hiệu suất giữa hai loại động cơ chênh nhau không nhiều nên độ tiêu hao nhiên liệu gần như là bằng nhau), máy móc nhanh hư hõng do ma sát hơn nếu không khắc phục được vấn đề vật liệu chịu áp lực cao.
-Điều quan trọng nhất là giá cao hơn, để em tính các bác xem thử nhé: Ví dụ độ chênh nhau về tiêu hao nhiên liệu giữa 2 xe là 0,5 lít cho 100km (bình quân, tổng hợp các loại đường) vậy với (cho đi là) 40 triệu tiền chênh lệch các bác sẽ đổ xăng (phần chênh thôi nhé) để đi được: 40 triệu/13 ngàn đồng(0,5 lít) X 100km = 307.692 km .. ặc ...ặc ... có đúng không các bác????? Bằng 3 lần bảo hành của bọn hãng.
-Vì hai xe op xần gióng nhau nên em chọn FF titanium. Hiện tại thằng Titaniun báo giá 612 triệu nó bớt 35 triệu tại Ford Vinh, thằng ecoboost báo giá 639 triệu không bớt (giá trong ford VN), vậy chi chênh nhau 62 triệu >>> các bác tính thử em đi mấy năm thì lại phần chênh?
Ngu em có mấy ý không biết đúng sai, các bác đừng làm u đầu em nghe>
-Vì sao động cơ đốt trong lại thiết kế 1 máy (cho xe máy công suất nhỏ); 2 máy (rất ít, hình như không có); 4 máy; 6 máy; 8...... mà lại không 3, 5, 7 máy? Ô tô từ xưa tới nay chủ yếu là phát triển trên thiết kế động cơ 4 xylanh (xe du lịch). Ngu em cho rằng với động cơ đốt trong 4 thì >> việc thiết kế động cơ 4 xylanh đảm bảo thì nào cũng sinh công, các chi tiết trục khuỷu.... đạt dược hiệu suất co nhất trong thiết kế, các chi tiết ít hõng hóc hơn. Nếu thiết kế động cơ 3 xylanh, vậy 1 thì đã không sinh công >> lúc này máy chạy bằng quán tính của các thì trước >>> trục khuỷu, các chi tiết khác dễ bị mài mòn do lực tác động không đều >>> để khắc phục người ta sẽ chia trục khuỷu ra 3 góc đều nhau cho mỗi xilanh (120 độ) tuy nhiên trong chu trình 4 thì của các động cơ thì vẫn có 1 thì 120 độ (cách đều sau 3 thì) máy không sinh công. Tóm lại thiết kế này khó khăn và dễ bị mài mòn do ma sát trong quá trình động cơ hoạt động.
-Động cơ ecoboost hiện nay sử dụng tubo tăng áp để đạt được công suất cần đủ cho dòng xe du lịch cỡ nhỏ mà chỉ sử dụng máy có phân khối nhỏ. Tubo tăng áp có nghĩa là tăng áp suất khí nạp lên mức cao hơn áp suất thường (áp suất không khí) khi nạp vào buồng đốt, đồng thời với tăng áp suất lượng khí nạp thì lượng nhiên liệu cũng được phun nhiều hơn đảm bảo đúng tĩ lệ nhiên liệu/không khí trong buồng đốt khi đốt cháy >>> lúc này máy sẽ sinh công lớn hơn so với không sử dụng tubo. Công nghệ này được áp dụng nhiều trong các xe đua thể thao. Tuy nhiên việc thiết kế động cơ cũng phức tạp hơn, chất liệu phải chịu được áp suất cao, lực tác động lớn sẽ bị mài mòn do ma sát lớn hơn. Tóm lại cũng tốn nhiên liệu như nhau cho quá trình sinh ra 1 công (hiệu suất giữa hai loại động cơ chênh nhau không nhiều nên độ tiêu hao nhiên liệu gần như là bằng nhau), máy móc nhanh hư hõng do ma sát hơn nếu không khắc phục được vấn đề vật liệu chịu áp lực cao.
-Điều quan trọng nhất là giá cao hơn, để em tính các bác xem thử nhé: Ví dụ độ chênh nhau về tiêu hao nhiên liệu giữa 2 xe là 0,5 lít cho 100km (bình quân, tổng hợp các loại đường) vậy với (cho đi là) 40 triệu tiền chênh lệch các bác sẽ đổ xăng (phần chênh thôi nhé) để đi được: 40 triệu/13 ngàn đồng(0,5 lít) X 100km = 307.692 km .. ặc ...ặc ... có đúng không các bác????? Bằng 3 lần bảo hành của bọn hãng.
-Vì hai xe op xần gióng nhau nên em chọn FF titanium. Hiện tại thằng Titaniun báo giá 612 triệu nó bớt 35 triệu tại Ford Vinh, thằng ecoboost báo giá 639 triệu không bớt (giá trong ford VN), vậy chi chênh nhau 62 triệu >>> các bác tính thử em đi mấy năm thì lại phần chênh?
Ngu em có mấy ý không biết đúng sai, các bác đừng làm u đầu em nghe>