Cờ ngoài bài trong mà cụCon m mà có đam mê, năng khiếu những ngành kiểu kiểu vậy m gật và đầu tư ngay. Quan điểm của nhà m là để con thích gì là ủng hộ. Tiếc là cả 2 chả có cái mịe gì đam mê, năng khiếu nào.
![laughing :)) :))](/styles/yahoo/21.gif)
Cờ ngoài bài trong mà cụCon m mà có đam mê, năng khiếu những ngành kiểu kiểu vậy m gật và đầu tư ngay. Quan điểm của nhà m là để con thích gì là ủng hộ. Tiếc là cả 2 chả có cái mịe gì đam mê, năng khiếu nào.
Sống như e khó lắm ạEm thích suy nghĩ của cụ TorienT vì em từ nhỏ đã ghét những quy tắc và khuôn khổ, cũng may sao cho tới giờ em tạm được sống tự do tự tại theo ý mình. Nhưng tuy cụ cứ nói con cụ để tự do vậy chứ em thấy bọn trẻ nhà cụ học khá giỏi mà, con học được và gia đình có nền tảng tài chính vững thì cụ mới cho con phát triển cái tôi cá nhân được chứ. Như con em còn chật vật với những tiêu chuẩn tối thiểu của XH thì thả nó tự do cũng lo lắng phết.
Nghe anh ấy nói chuyện rất vui vẻ nên khó liên tưởng đến đoạn mâu thuẫn, đấu tranh, hiệp thương lắm ạ. Lúc đấy em có nghĩ: ông này có vẻ chiều con, nhưng còn bà vợ thì sao (nhưng em không hỏi sâu). Cũng có thể cháu đó cũng đã có sự khác biệt rồi. Như em cũng khó chấp nhận đấy, em sẽ bảo con học ĐH cho nó xong phổ cập đi rồi làm gì thì làm, tự lo tự do.Giời k chịu đất thì đất chịu giời thôi, hiệp thương k nổi thì phải chấp nhận chứ ban đầu chắc k bố mẹ nào gật ngay![]()
Nhà em kí hợp đồng nguyên tắc là 2 thằng trả cho em 2 cái bằng Đại học để xóa mù rồi thằng anh sẽ mở cửa hàng cafe bánh ngọt, thằng em đang băn khoan là mở bếp Việt hay là bếp Á rồi. Xét cho cùng 2 cái đó lợi nhất cho em trong việc ăn chực, uống chùa nên ủng hộ nhiệt liệt (nóc nhà có vẻ không thích lắm vì con nhà 3 đời nhà giáo quan điểm hơi cưng cứng).Hôm nọ em nói chuyện với 1 anh cùng chơi thể thao, nhà 2 thằng cu, cháu lớn lớp 12 trường tốt, bố làm ngân hàng, mẹ làm kho bạc, theo lẽ thường cháu sẽ nhắm 1 trường đại học tốt. Em hỏi cháu chọn trường gì và anh ấy trả lời nó không thi ĐH mà xin đi học nghề tóc, vợ chồng anh ấy đã đồng ý với nguyện vọng của con và xác định đầu tư cho nó tầm 1 tỷ để học và hành nghề ban đầu. Quả là còn hiếm và lạ trong thời buổi người người học ĐH (và số đông ra làm trái ngành, thu nhập lẹt đẹt) hiện nay.
Cháu nó có đam mê, biết mình muốn theo đuổi cái gì là tốt mợ ạ. Như ngày xưa XH nghèo nàn nên mới chỉ có con đường học, bây giờ cơ hội nghề nghiệp everywhere, miễn là cố gắng hết mình. Việc của cha mẹ là hậu phương vững chắc cho con, để nó hiểu là dù vấp ngã dù thất bại cũng là bình thường, chỉ cần vẫn có thể đứng lên đi tiếp.Hôm nọ em nói chuyện với 1 anh cùng chơi thể thao, nhà 2 thằng cu, cháu lớn lớp 12 trường tốt, bố làm ngân hàng, mẹ làm kho bạc, theo lẽ thường cháu sẽ nhắm 1 trường đại học tốt. Em hỏi cháu chọn trường gì và anh ấy trả lời nó không thi ĐH mà xin đi học nghề tóc, vợ chồng anh ấy đã đồng ý với nguyện vọng của con và xác định đầu tư cho nó tầm 1 tỷ để học và hành nghề ban đầu. Quả là còn hiếm và lạ trong thời buổi người người học ĐH (và số đông ra làm trái ngành, thu nhập lẹt đẹt) hiện nay.
Vấn đề là nó hoàn thành bằng cấp rồi, cái ngã rẽ kia không ổn thì lại dùng bằng cấp, coi như nghỉ đi chơi một thời gian.Ăn thua gì, anh biết có bác sếp của nhà máy nhiệt điện, có mỗi cậu con trai quý tử cho nó đi du học ở nước ngoài chuyên ngành tài chính. Cháu nó học giỏi từ thời phổ thông chứ không phải dạng dốt nhưng nhà có điều kiện cho đi du học đâu ạ. Về nước bố xin cho làm ở tập đoàn lớn, lương cao nhưng được gần năm thì nó bỏ rồi đi học làm đầu bếp. Bố mẹ vật vã chán trường nhưng bà mẹ thương con đành chiều theo nó, ơn giời sau mấy năm nó lấy được con vợ làm kế toán và chỉ chưa đầy 6 tháng sau vợ nó bắt vứt hết xoong nồi hiện nguyên hình về làm đúng nghề tài chính luôn![]()
Không biết doanh nghiệp nước ngoài thế nào, chứ doanh nghiệp Việt, cả quốc doanh cả ngoài quốc doanh, cả to cả bé, đầu tiên phải xác định nhất thân nhì quen, ở đâu cũng có những thành phần nhận được công bằng nhiều hơn những người khác. Chấp nhận luôn như thế cho đỡ phải băn khoăn nhiều, loại hẳn ra khỏi đầu.
Cũng chính vì không có cái gì là công bằng, minh bạch, sòng phẳng tuyệt đối nên cách sống chuẩn mực là "vừa đủ". Cái tôi có nhiều chỗ để thể hiện, nhưng không phải chỗ để kiếm tiền duy trì cuộc sống. Nhàn nhạt, lờ mờ là cách người ta khôn ngoan để điếc chỗ cần điếc, không biết không hiểu những chỗ cần phải bỏ qua.
Xưa em nhớ có cái chuyện gì mà nhà vua cầm hạt kê lên hỏi "hạt này là hạt gì?", quần thần cứ "hạt này quen lắm ạ",... nhưng dứt khoát không gọi tên ra. Nhà vua phát cáu bảo "Hạt kê", thì cả triều đình ùa lên "Đúng rồi đấy ạ", "Đúng là hạt ấy rồi", "Đúng như bệ hạ nói"... Nhưng khi vua hỏi lại, "nó là hạt gì?", thì lại "cái hạt mà bệ hạ vừa nói ấy ạ".
Cháu nào quá sắc sảo như cụ đề cập, chỉ có đường tự kinh doanh tự làm chủ. Còn lại, bất cứ cộng đồng nào cũng yêu cầu vo tròn, mài nhẵn, chứ không chấp nhận góc cạnh trong tương tác đâu. Muốn làm gì thì làm, nói gì thì nói, chỉ có làm vua là không sợ sai![]()
Đúng rồi GS, bố mẹ có khi còn chưa hiểu hết con mình nữa là chúng ta chỉ nghe một phần nhỏ câu chuyện.Cờ ngoài bài trong mà cụk có thì mới nói thế chứ có thì lại quay xe k biết chừng. Học nghề tóc mới dừng ở mức độ thích thôi chứ đã biết sao là đam mê với năng khiếu ở đâu đâu
Haha, Giáo sư nói cái này làm em nhớ đoạn trong Indian John thanh niên John chia sẻ với ông cháu mơ ước nghề sửa xe là làm người phải theo đuổi ước mơ của mình blah blah đến đoạn biết ông cháu là con mình quay ngoắt ra là phải học xong Đại học rồi muốn làm gì thì làm. Vả cũng như sung mà.Cờ ngoài bài trong mà cụk có thì mới nói thế chứ có thì lại quay xe k biết chừng. Học nghề tóc mới dừng ở mức độ thích thôi chứ đã biết sao là đam mê với năng khiếu ở đâu đâu
Trẻ con thì có đứa nào nó thích học đâu, toàn đam mê chơi với thích những thứ viển vông thôi. Đến như mình cũng có ai thích đi làm đâu, toàn nghĩ lễ Tết được nghỉ bao ngày, chơi ở đâu thôi rồi bao giờ được nghỉ hưu hay hưu non vậyVấn đề là nó hoàn thành bằng cấp rồi, cái ngã rẽ kia không ổn thì lại dùng bằng cấp, coi như nghỉ đi chơi một thời gian.
Nên chỉ cần chuẩn bị cho chúng nó 1 ở 1 cho thuê là yên tâm chúng mài muốn làm nghề gì thì làm.Cháu nó có đam mê, biết mình muốn theo đuổi cái gì là tốt mợ ạ. Như ngày xưa XH nghèo nàn nên mới chỉ có con đường học, bây giờ cơ hội nghề nghiệp everywhere, miễn là cố gắng hết mình. Việc của cha mẹ là hậu phương vững chắc cho con, để nó hiểu là dù vấp ngã dù thất bại cũng là bình thường, chỉ cần vẫn có thể đứng lên đi tiếp.
Đúng rồi cụ. Nhiều khi cứ so sánh vi von linh tinh kiểu học tài - thi phận ấy. Phận cái con khỉ gì mà phận, đứa học tài nó sẽ có kết quả thi tốt, chẳng qua hãn hữu trong 100 đứa học tài đấy có 1 đứa chẳng may gặp bất ổn trong ngày thi cử mới có kết quả không tốt thôi!"Những đứa học trung bình, tèng tèng, sau này mới lại là những đứa giàu... " - thực tế chỉ là câu nói mang tính an ủi thôi. Cả cái câu "trí thông minh của mọi ng ngang nhau" nữa.
Thực tế đứa giỏi, có tố chất tốt nó thể hiện phẩm chất ngay từ nhỏ thông qua việc học hành. Hay quan hệ chơi bời với bạn bè rồi. Những đứa như vậy ko phải đều thành công 100% nhưng tỷ lệ thành công sau này chắc chắn cao hơn những đứa chỉ học dạng trung bình hay cái j cũng trung bình.
Em ngày xưa bị dọa trượt tốt nghiệp đấy cụ anh.Đúng rồi cụ. Nhiều khi cứ so sánh vi von linh tinh kiểu học tài - thi phận ấy. Phận cái con khỉ gì mà phận, đứa học tài nó sẽ có kết quả thi tốt, chẳng qua hãn hữu trong 100 đứa học tài đấy có 1 đứa chẳng may gặp bất ổn trong ngày thi cử mới có kết quả không tốt thôi!
Sau em một khóa có thằng Chung Trâu, nhất vật lý tỉnh hà bắc, giải ba lý quốc gia và trong đội tuyển thi quốc tế môn vật lý, học 9 năm ko ra nổi trường BK cơ. Gọi nó là Chung Trâu vì nó chỉ thích theo các anh lớn đi buôn trâu thôi chứ có học hành đềch gì đâuEm ngày xưa bị dọa trượt tốt nghiệp đấy cụ anh.
Nói chung bố mẹ (đa số) đều sẽ vẽ ra con đường an toàn cho con cái nhưng cũng đa phần con cái đều muốn đi con đường thú vị mà 2 con đường này thường không trùng nhauSau em một khóa có thằng Chung Trâu, nhất vật lý tỉnh hà bắc, giải ba lý quốc gia và trong đội tuyển thi quốc tế môn vật lý, học 9 năm ko ra nổi trường BK cơ. Gọi nó là Chung Trâu vì nó chỉ thích theo các anh lớn đi buôn trâu thôi chứ có học hành đềch gì đâu![]()
Giống như câu chuyện mẹ chồng - nàng dâu ấy cụ nhỉ, từ đời này sang đời khác. Cùng một con người khi đứng vai nàng dâu sẽ khác, sau lại đứng vai mẹ chồng lại khác và luôn nghĩ mình đúng với cả 2 vai diễnNói chung bố mẹ (đa số) đều sẽ vẽ ra con đường an toàn cho con cái nhưng cũng đa phần con cái đều muốn đi con đường thú vị mà 2 con đường này thường không trùng nhauSau những đứa con lớn lên làm bố mẹ lại chọn con đường an toàn cho con chúng nó vì con đường thú vị kia toàn hổ báo, sư tử, cá sấu các thứ.
Vầng em thấy con em năng lực học hành có hạn nên chẳng ép nó được, cũng chuẩn bị cơ sở vật chất để nó được tự do phát triển đầu óc theo hướng nó muốn. XH giờ nhiều người cứ muốn con phải giỏi, ép con vào khuôn khổ để đạt thành tích học tập. Ko biết có vô tình làm thui chột năng khiếu tiềm ẩn của chúng nó không.Nên chỉ cần chuẩn bị cho chúng nó 1 ở 1 cho thuê là yên tâm chúng mài muốn làm nghề gì thì làm.
Nghe ntn em càng thấy áp lực quá ạNên chỉ cần chuẩn bị cho chúng nó 1 ở 1 cho thuê là yên tâm chúng mài muốn làm nghề gì thì làm.
Nhà gái chuẩn bị một nửa chứ.Nghe ntn em càng thấy áp lực quá ạ