- Biển số
- OF-196
- Ngày cấp bằng
- 9/6/06
- Số km
- 874
- Động cơ
- 589,515 Mã lực
Haha việc ví dụ có tính ám chỉ kia không cảnh cáo không được íCụ chã mà chơi thế này sau cụ mà thắc mắc ai dám vào chém nữa. Ít nhất cụ phải xì cho chã khác bem mới đúng chứ.
Haha việc ví dụ có tính ám chỉ kia không cảnh cáo không được íCụ chã mà chơi thế này sau cụ mà thắc mắc ai dám vào chém nữa. Ít nhất cụ phải xì cho chã khác bem mới đúng chứ.
Trước khi cụ đưa ra công thức giải thì cụ phải đọc kỹ đầu bài đã. Sai đề bài thì Ngô Bảo Châu cũng thua nhéCụ chủ thớt thử giải bài toàn này xem, cũng khó nhằn phết ạ
Cho 2 số thực X và Y có tổng không đổi = A.
Tìm X và Y sao cho biểu thức sau đây đạt giá trị LỚN NHẤT :
TIENDIEN = (1678*x1 + 1734*x2 + 2014*x3 + 2536*x4 + 2834*x5 + 2927*x6) + (1678*y1 + 1734*y2 + 2014*y3 + 2536*y4 + 2834*y5 + 2927*y6)
Trong đó xi, yi (i=1,2,...6) là các số lớn nhất trong tập hợp số thực thứ i tương ứng [0,50] , [51,100] , [101,200] , [201,300] , [301,400] , [401, vô cùng]
thỏa mãn x1+x2+...+x6 = X và y1+y2+...+y6 = Y.
Cụ có lắp công tơ giám sát thì nó cũng cãi bay là công tơ cụ sai, công tơ của nó mới đúng. Mang đi kiểm định thì đơn vị kiểm định là của chúng nó cả ai biết được. Cơ bản là ko có cửa đâu, kiện cáo phát nó đến thay công tơ là xong chuyện.Muốn giám sát thì chỉ có lắp công tơ đối chứng thôi. Mọi chuyện đều ó thẻ xảy ra cho dù xác suất là ít, ví dụ công tơ lỗi hay có ai đó can thiệp phần mềm chẳng hạn. Còn khi bảo người ta sai mà mình lại không có phương tiện kiểm tra hay chứng cứ thì rất bế tắc.
Tính tổng công suất các thiết bị giả định là ra ngayCụ có lắp công tơ giám sát thì nó cũng cãi bay là công tơ cụ sai, công tơ của nó mới đúng. Mang đi kiểm định thì đơn vị kiểm định là của chúng nó cả ai biết được. Cơ bản là ko có cửa đâu, kiện cáo phát nó đến thay công tơ là xong chuyện.
Tính thì trẻ con cũng tính được. Nhưng ko đủ điều kiện làm bằng chứng để kiện EVN. Nó nắm đằng chuôi cụ ơi.Tính tổng công suất các thiết bị giả định là ra ngay
Đơn vị kiểm định không phải tất cả đều của EVN cả nên mình có thẻ chọn cho công tơ của mình. Và tất nhiên có công tơ đối chứng mình mới khẳng định được nó sai còn giải quyết được đến đâu là câu chuyện khác. Còn nếu không có bằng chứng gì thì rõ ràng là 100% sẽ chẳng giải quyết được gì ngay từ đầu.Cụ có lắp công tơ giám sát thì nó cũng cãi bay là công tơ cụ sai, công tơ của nó mới đúng. Mang đi kiểm định thì đơn vị kiểm định là của chúng nó cả ai biết được. Cơ bản là ko có cửa đâu, kiện cáo phát nó đến thay công tơ là xong chuyện.
Thế theo cụ thì sao phải bậc thang. Khi cụ ghi lồi lên vài chục số nó nhảy m..ẹ nó lên thang cao hơn thì chẳng phải trả nhiều tiền hơn à. Tháng sau nó chốt lùi lại vài số nó lại rơi vào khung thấp thiệt hại ít hơn, vd cụ dùng tổng 2 tháng là 800 số chẳng hạn nếu tháng này ghi cụ 500 sô tức là cụ có 100 số ở mức kịch khung nhưng tháng sau bớt 100 số ở mức khung thấp thì tổng tiền thu đc lớn hơn 400 cùng ở 1 khung kiểu thủ thuật nó vậy.Em dốt về điện, trần đời chỉ biết mấy việc lặt vặt như đấu cầu chì hay nối dây mai xo. Nhưng về vụ EVN khai tăng giá điện thì em có thắc mắc nhờ cụ mợ nào rành rọt giải thích hộ em cái.
Theo như biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt, có 6 bậc giá điện. Dùng càng nhiều thì tiền trả càng cao, cái này ai cũng hiểu. Thế nên phát sinh nghi ngờ EVN ghi gian số điện để thu chênh lệch.
Thế nhưng từ số 401 trở đi, giá đều ở mức 2.927 đồng/số. Vậy với các nhà dùng nhiều điện hơn 400 số/tháng, nhà đèn ghi tăng lên để làm gì khi mà giá tiền luôn thu giống nhau?
Cụ nói phét nó vừa thôi . Trung tâm kiểm định nào là của chúng nó .Cụ có lắp công tơ giám sát thì nó cũng cãi bay là công tơ cụ sai, công tơ của nó mới đúng. Mang đi kiểm định thì đơn vị kiểm định là của chúng nó cả ai biết được. Cơ bản là ko có cửa đâu, kiện cáo phát nó đến thay công tơ là xong chuyện.
Uhm đúng rồi, dân lúc méo nào chả sai hehe. Cán bộ lúc nào chả khách quan chả đúng. Dân éo biết gì về điện chỉ có tài chém gió nên đành cắn răng chịu đựng thôi.Cụ nói phét nó vừa thôi . Trung tâm kiểm định nào là của chúng nó .
Cụ mua công tơ EMIC hẳn hoi có kẹp đồng thích lên kiểm định 1 kiểm định dán tem xong về lắp thì thằng nào dám bảo công tơ cụ sai.
Đã không hiểu biết về lĩnh vực nào thì đừng nên chém gió .
Thôi ông lại lôi dân với cán bộ.Uhm đúng rồi, dân lúc méo nào chả sai hehe. Cán bộ lúc nào chả khách quan chả đúng.
Cụ loinuoc cho ví dụ thế là đúng. Người đi ghi số đúng, nhưng cái thằng ở trụ sở làm hóa đơn nó đánh thụt số điện tháng trước rồi tăng số điện tháng sau để ăn chênh lệch lũy tiến, có mấy nhà ai đi soi kỹ số điện công tơ đâu, biết nó ghi số điện ngày nào mà soi, nếu nhà nào phát hiện ghi sai thì nó làm lại hóa đơn.ng ta đang thắc mắc với cùng hóa đơn trên 400kw của tháng 5 và 6 cụ lại lấy cái ví dụ 1 hóa đơn dưới 400, 1 hóa đơn trên 400 vào làm cái gì.
Còn e thấy nhiều ng thắc mắc là sao cùng mức sử dụng như thế mà chênh lệch công tơ tháng 4 với 5 nhiều vậy, có nhiều lý do để giải thích :
1, Do cách ghi chỉ số
2, Cùng thời gian sử dụng điều hòa tủ lạnh nhưng các cụ phải hiểu để làm mát từ 32-33 độ về 28 có khi cs chỉ bằng nửa hoặc chưa đến so với nhiệt độ 35-36 về 28 độ đâu
em rảnh làm cái file excell cho các cụ.em rảnh làm cái file excell cho các cụ. Giả sử thực sự mỗi tháng dùng 550kwh, tổng 2 tháng là 1100kwh, có 3 phương án:
- tháng đầu ghi giảm 50kwh còn 500kwh, tháng sau tăng 50kwh thành 600kwh: không chênh
- tháng đầu ghi giảm 300kwj còn 250kwh, tháng sau tăng 300kwh thành 850kwh: tăng 28.850 đồng.
- tháng đầu ghi giảm 350kwj còn 200kwh, tháng sau tăng 350kwh thành 900kwh: tăng 48.400 đồng.
Nhân viên nó ghi đúng còn về kế toán nó vào sổ báo cho KH sai cụ ạEm nghĩ nhân viên nó chả ghi gian làm gì, vì nó cũng có được tiền gì đâu, và giả sử sếp đi dò từng đứa xem đứa nào ghi gian giỏi để phát thưởng à. Còn ghi sai thì cũng dễ gặp thôi