Cụ giải thích ý 2 giúp e xem cùng lượng thiết bị và thời gian sử dụng tương đối giống nhau nhưng chênh lệch nhiệt độ có thể làm tháng sau tăng 2,5 lần như tháng trc đc ko, ví dụ nhà e đây ạ
[/QUOTE
Về giá thì e ko bàn nhé, trước tiên cụ phải nêu ra đc chỉ số tháng trc và tháng sau tiêu thụ hết bao nhiêu, cùng trên 400 số thì ok, còn tháng trc dưới 400 tháng sau trên 400 thì vẫn có nguy cơ nhà cụ nằm trong ý 1 nhá.
Còn tăng giá tiền 2,5 lần thì chắc chắn tháng sau tiêu thụ gấp dưới 2 lần tháng trước.
Nhà cụ có thể phân ra các thiết bị điện sau :
+ Các thiết bị tiêu thụ ổn định : chiếu sáng, đun nấu, máy bơm, nóng lạnh (chắc cùng ko dùng), quạt. E cho cụ 100Kw/ tháng nhé
+ Các thiết bị thay đổi : Tủ lạnh, cứ cho tủ nhà cụ lớn, dùng cũng vài năm rồi, công suất bình thường tầm 40-50kw/ tháng , hè thì do chênh nhiệt độ, dùng nhiều đá hơn tăng lên tầm 80-90 KW e nghĩ cũng đến đó.
Điều hòa : cái này là tốn nhiều nhất .Cứ cho thế này đi nhà cụ tầm 2 chiếc chạy tổng khoảng 15h/ ngày ( mỗi chiếc chạy 7-8h) thì nếu trời nắng nóng cs của nó có thể lên tới 12-15KWH/ ngày tức tháng rơi vào 360-450 số điện, còn nếu trời nóng nhưng nhẹ hơn tầm 3-4 độ thì công suất chỉ tầm 6-7KWH/ ngày. Tháng tầm 180 -210KW giờ điện, mà liệu cụ có ksoat tất cả điều hòa nhà cụ chỉ để 1 chế độ làm lạnh 28 độ ko, đôi khi vì thời tiết ngoài quá nóng mọi ng đi về thường có xu hướng bật lạnh hẳn xuống để mát nhanh , lúc đó chênh lệch tiêu thụ còn lớn hơn nữa.
Tháng trc cụ 350KW, tháng này lên 600KW cũng là dễ hiểu. Cụ cứ ngẫm xem