[Thảo luận] Em phục bộ đội việt nam !

nghienOTO

Xe tăng
Biển số
OF-1383
Ngày cấp bằng
18/8/06
Số km
1,299
Động cơ
586,970 Mã lực
Nơi ở
Mátxa - Hà Lội
Hay quá các cụ, tuyệt tác,:41::41::41::41: các cụ offroad nhà mình quả này ...vẫn còn lâu .......:P:P :21:
 

billnantes

Xe container
Biển số
OF-33946
Ngày cấp bằng
24/4/09
Số km
5,962
Động cơ
535,470 Mã lực
cái này mà cho vào VLV 2010 thì phải luyện tay lái nhiều cụ ợ
 

NguoiGia

Xe tăng
Biển số
OF-14583
Ngày cấp bằng
6/4/08
Số km
1,176
Động cơ
525,840 Mã lực
Em vẫn nhớ như in mấy chú lái xe ngày xưa, chỉ cần nói "Chú ấy là lái xe Trường Sơn" là mọi người đi xe đều yên tâm. Họ giỏi cả kỹ thuật lái xe lẫn kỹ năng sửa chữa xe khi có sự cố. Lại nữa: họ đều là người cực kỳ bản lĩnh, nhất là trong những hoàn cảnh khó khăn trên đường.

VLV là cuộc chơi nhỏ, chiến trường là cuộc sống với cái chết cận kề, khó có thể so được. Nhưng cả 2 đều có điểm giống nhau các bác nhỉ.

Vote cho VLV! (b)
 

mr_limo

Xe buýt
Biển số
OF-19205
Ngày cấp bằng
28/7/08
Số km
913
Động cơ
511,986 Mã lực
Tuổi
36
Em vừa đọc xong chiều nay. ĐÚng là phục các cụ bộ đội quá cơ. Hài nhất câu này "nếu nghiêng dưới 15 độ thì đi vô tư, còn 16,17 độ thì phi thân ra khỏi xe":77:, phi ra khỏi xe, xe nó rơi theo đè cho thì đỡ bằng niềm tin quyết thắng :21:
 

chungvit

Xe hơi
Biển số
OF-13007
Ngày cấp bằng
5/2/08
Số km
131
Động cơ
521,412 Mã lực
Phục thì phục thật nhưng em tin là độ an toàn không cao. Đưa vào áp dụng năm 1965, năm 1975 mới giải phóng miền Nam, tức là đoạn đường Trường Sơn tồn tại tổng cộng 10 năm kể từ khi áp dụng cầu cáp. Tuy nhiên, thực tế là cầu cáp chỉ tồn tại 2 năm, chắc phải có lý do nào đó mới bị xóa. Em đoán thời gian áp dụng ngắn chủ yếu là do vấn đề an toàn.

Dù sao thì như báo đã nói, cầu này rất hữu dụng ở nơi địa hình trống trải, tránh máy bay do thám chụp không ảnh của địch. Các bậc tiền bối lái xe đúng là tất cả cho miền Nam, dũng cảm thật sự.:ohmy:
 

all4country

Xe tải
Biển số
OF-21732
Ngày cấp bằng
29/9/08
Số km
268
Động cơ
499,370 Mã lực
Các bác xem ngày xưa Việt Nam chúng ta sáng kiến quá ! Dũng cảm quá ! Mấy bác tham gia Offroard vừa rồi chắc cũng chẳng theo kịp :21::21::21:

Lái xe vượt Trường Sơn... trên dây cáp

.... Chúng tôi xin ghi lại câu chuyện qua lời kể của ông Nguyễn Trọng Quyến, đồng thời tham khảo thêm ý kiến của Thiếu tướng Lê Mã Lương, Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
Ý tưởng táo bạo
Đầu năm 1965 Bộ Quốc phòng cử Trung tướng Đinh Đức Thiện, khi đó là Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần sang Trung Quốc công tác. Tại đây, ông Thiện được các chiến sĩ nước bạn cho đi tham quan những chiếc cầu dây cáp bắc từ núi này sang núi kia, từ bờ sông này nối sang bờ sông kia trong thời kỳ chống Nhật.
Về nước, ông Đinh Đức Thiện mang công trình mà mình tận mắt chứng kiến bên nước bạn trình lên Viện Kỹ thuật Giao thông, kết hợp với một số khoa của 4 trường đại học đóng trên địa bàn Hà Nội cùng nhau nghiên cứu, tiến tới việc đưa vào áp dụng phương pháp vận tải “mới lạ” này trong các chiến trường trên tuyến đường Trường Sơn.

Bộ đội Tung của mà.các cụ đọc có nhầm không .MÌnh học ông tung của
Trung quốc chỉ làm cầu bộ hành thôi bác, còn cho xe chạy thì việt nam mình mới làm !
Em cũng không biết là trong bài báo nói là TQ chỉ làm cầu bộ hành chỗ nào Cụ ạ???

Nhưng Em phải phục sự dũng cảm của các bác Bộ đội lái xe!
 

tqt77

Xe điện
Biển số
OF-7609
Ngày cấp bằng
31/7/07
Số km
2,155
Động cơ
553,212 Mã lực
đằng nào cũng phải treo cáp sao các cụ ngày xưa không làm quả cáp treo kiểu như cần cẩu ý mà cẩu xe qua nhỉ, đi như thế này chỉ cần hai sợi cáp có độ võng khác nhau là lộn tùng phèo rồi. Chắc là xe bay nhiều quá nên các nhà xử học cố quên đi thôi mà *-)
 

lychau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-21154
Ngày cấp bằng
15/9/08
Số km
767
Động cơ
505,750 Mã lực
Nơi ở
Tp. Ho CHi Minh
10 xe qua cầu, lộn cổ hết 4, không dẹp đi thì để làm gì.
Học ai không học, đi học thằng TQ, dân nó đông chết vài chục triệu cũng chả sao
Phục thì phục thật nhưng em tin là độ an toàn không cao. Đưa vào áp dụng năm 1965, năm 1975 mới giải phóng miền Nam, tức là đoạn đường Trường Sơn tồn tại tổng cộng 10 năm kể từ khi áp dụng cầu cáp. Tuy nhiên, thực tế là cầu cáp chỉ tồn tại 2 năm, chắc phải có lý do nào đó mới bị xóa. Em đoán thời gian áp dụng ngắn chủ yếu là do vấn đề an toàn.

Dù sao thì như báo đã nói, cầu này rất hữu dụng ở nơi địa hình trống trải, tránh máy bay do thám chụp không ảnh của địch. Các bậc tiền bối lái xe đúng là tất cả cho miền Nam, dũng cảm thật sự.:ohmy:
 

Ximang_AnhThu

Xe đạp
Biển số
OF-35172
Ngày cấp bằng
13/5/09
Số km
17
Động cơ
474,270 Mã lực
Em phục các chú các bác thật sự (Bố em cũng là lái xe Trường Sơn những năm 1965-1970) nhưng em cũng nghĩ cái cầu cáp này cũng không phải là sáng kiến hữu ích lắm vì quá nhiều rủi ro (bằng chứng là nó chỉ tồn tại 2 năm và không mấy người biết). Ơn trời là bố em không đi qua cây cầu này nếu không thì chưa chắc đã có em.
 

vinhrau2302

Xe đạp
Biển số
OF-31444
Ngày cấp bằng
15/3/09
Số km
13
Động cơ
480,030 Mã lực
Ông ngoại em trước cũng là lái xe Trường Sơn còn kể lại nhiều pha hoành tráng hơn nhiều của cánh lái xe nhà mình. Đó mới là những Offroad men thực thụ
 

sungak

Xe tăng
Biển số
OF-2978
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
1,574
Động cơ
575,600 Mã lực
Nơi ở
Gần nhà ông bes
Website
www.myhyec.com
hữu ích đến mức nào thì rõ rồi. Nhưng chẳng lẽ các bác cho rằng các cụ không biết được điều đấy hay sao ?

Không lẽ ngoài hiệu quả ra các bác không nhìn thấy điều gì nữa từ đó ?
 

AQ.

Xe tăng
Biển số
OF-11621
Ngày cấp bằng
17/11/07
Số km
1,647
Động cơ
543,870 Mã lực
đằng nào cũng phải treo cáp sao các cụ ngày xưa không làm quả cáp treo kiểu như cần cẩu ý mà cẩu xe qua nhỉ, đi như thế này chỉ cần hai sợi cáp có độ võng khác nhau là lộn tùng phèo rồi. Chắc là xe bay nhiều quá nên các nhà xử học cố quên đi thôi mà *-)
Bác này nhìn đâu cũng thấy đen tối. Đâu phải xe bay....cố quên. Lịch sử là lịch sử, có thất bại mới có thành công. Bác Lê Mã Lương chả đang tìm tư liệu để trưng bày còn gì

Vấn đề là vì sao chậm. Phải chăng trong chiến tranh, mọi chuyện đều hướng tới chiến thắng nên những người trong cuộc cho là đóng góp của mình nhỏ bé, không cần nhớ tới nên không huênh hoang thôi
 
Biển số
OF-49
Ngày cấp bằng
23/5/06
Số km
7,399
Động cơ
660,660 Mã lực
Nơi ở
Thừa Thiên Huế
10 xe qua cầu, lộn cổ hết 4, không dẹp đi thì để làm gì.
Có tướng Mỹ (chẳng nhớ tên) nói rằng chỉ cần 1/10 số xe lọt được vào miền Nam coi như là Mỹ thua!


Bác này nhìn đâu cũng thấy đen tối. Đâu phải xe bay....cố quên. Lịch sử là lịch sử, có thất bại mới có thành công. Bác Lê Mã Lương chả đang tìm tư liệu để trưng bày còn gì

Vấn đề là vì sao chậm. Phải chăng trong chiến tranh, mọi chuyện đều hướng tới chiến thắng nên những người trong cuộc cho là đóng góp của mình nhỏ bé, không cần nhớ tới nên không huênh hoang thôi
Em đồng ý với bác.
 

lucky_luck668

Xe buýt
Biển số
OF-14842
Ngày cấp bằng
17/4/08
Số km
577
Động cơ
518,950 Mã lực
Nơi ở
Trần Phú - Hà Nội
Website
www.canhsat.vn
Ậy, em đang nói hiệu quả của cái cầu dây cáp đấy ạ :P :P
Họ biết nguy hiểm, nhưng họ vẫn lái, đâu phải họ không biết như thế là nguy hiểm ! Em thấy họ rất dũng cảm ! Họ thừa biết "10 xe qua cầu, lộn cổ hết 4" như bác nói chứ ! Nếu mà họ còn sống, và tham gia OF hôm nay, em vol cho họ mỗi người 100phiếu :41::41:
 

cas

Xe buýt
Biển số
OF-16576
Ngày cấp bằng
22/5/08
Số km
514
Động cơ
514,690 Mã lực
Nơi ở
Thường ở lầu Xanh trên đường hay tắc dễ ngập
nhà cháu tin rằng xác suất thành công chắc dưới 5% nên các vị 559 mới không nhắc đến nữa, để phục vụ tiền tuyến hồi đó làm bất kể điều gì mà...
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top