- Biển số
- OF-25724
- Ngày cấp bằng
- 13/12/08
- Số km
- 393
- Động cơ
- 493,020 Mã lực
hay quá cái này hay thật mai em về tập để đi thi VLV năm sau mới được :6:
Các bác xem ngày xưa Việt Nam chúng ta sáng kiến quá ! Dũng cảm quá ! Mấy bác tham gia Offroard vừa rồi chắc cũng chẳng theo kịp :21::21::21:
Lái xe vượt Trường Sơn... trên dây cáp
.... Chúng tôi xin ghi lại câu chuyện qua lời kể của ông Nguyễn Trọng Quyến, đồng thời tham khảo thêm ý kiến của Thiếu tướng Lê Mã Lương, Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
Ý tưởng táo bạo
Đầu năm 1965 Bộ Quốc phòng cử Trung tướng Đinh Đức Thiện, khi đó là Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần sang Trung Quốc công tác. Tại đây, ông Thiện được các chiến sĩ nước bạn cho đi tham quan những chiếc cầu dây cáp bắc từ núi này sang núi kia, từ bờ sông này nối sang bờ sông kia trong thời kỳ chống Nhật.
Về nước, ông Đinh Đức Thiện mang công trình mà mình tận mắt chứng kiến bên nước bạn trình lên Viện Kỹ thuật Giao thông, kết hợp với một số khoa của 4 trường đại học đóng trên địa bàn Hà Nội cùng nhau nghiên cứu, tiến tới việc đưa vào áp dụng phương pháp vận tải “mới lạ” này trong các chiến trường trên tuyến đường Trường Sơn.
Bộ đội Tung của mà.các cụ đọc có nhầm không .MÌnh học ông tung của
Em cũng không biết là trong bài báo nói là TQ chỉ làm cầu bộ hành chỗ nào Cụ ạ???Trung quốc chỉ làm cầu bộ hành thôi bác, còn cho xe chạy thì việt nam mình mới làm !
Phục thì phục thật nhưng em tin là độ an toàn không cao. Đưa vào áp dụng năm 1965, năm 1975 mới giải phóng miền Nam, tức là đoạn đường Trường Sơn tồn tại tổng cộng 10 năm kể từ khi áp dụng cầu cáp. Tuy nhiên, thực tế là cầu cáp chỉ tồn tại 2 năm, chắc phải có lý do nào đó mới bị xóa. Em đoán thời gian áp dụng ngắn chủ yếu là do vấn đề an toàn.
Dù sao thì như báo đã nói, cầu này rất hữu dụng ở nơi địa hình trống trải, tránh máy bay do thám chụp không ảnh của địch. Các bậc tiền bối lái xe đúng là tất cả cho miền Nam, dũng cảm thật sự.:ohmy:
Bác này nhìn đâu cũng thấy đen tối. Đâu phải xe bay....cố quên. Lịch sử là lịch sử, có thất bại mới có thành công. Bác Lê Mã Lương chả đang tìm tư liệu để trưng bày còn gìđằng nào cũng phải treo cáp sao các cụ ngày xưa không làm quả cáp treo kiểu như cần cẩu ý mà cẩu xe qua nhỉ, đi như thế này chỉ cần hai sợi cáp có độ võng khác nhau là lộn tùng phèo rồi. Chắc là xe bay nhiều quá nên các nhà xử học cố quên đi thôi mà *-)
Có tướng Mỹ (chẳng nhớ tên) nói rằng chỉ cần 1/10 số xe lọt được vào miền Nam coi như là Mỹ thua!10 xe qua cầu, lộn cổ hết 4, không dẹp đi thì để làm gì.
Em đồng ý với bác.Bác này nhìn đâu cũng thấy đen tối. Đâu phải xe bay....cố quên. Lịch sử là lịch sử, có thất bại mới có thành công. Bác Lê Mã Lương chả đang tìm tư liệu để trưng bày còn gì
Vấn đề là vì sao chậm. Phải chăng trong chiến tranh, mọi chuyện đều hướng tới chiến thắng nên những người trong cuộc cho là đóng góp của mình nhỏ bé, không cần nhớ tới nên không huênh hoang thôi
Tiếc là em chưa đủ bài để vót!:mad:Tài cái đéch gì. Có mà điếc không sợ súng.:77::77::77::77:
Ậy, em đang nói hiệu quả của cái cầu dây cáp đấy ạCó tướng Mỹ (chẳng nhớ tên) nói rằng chỉ cần 1/10 số xe lọt được vào miền Nam coi như là Mỹ thua!.
Họ biết nguy hiểm, nhưng họ vẫn lái, đâu phải họ không biết như thế là nguy hiểm ! Em thấy họ rất dũng cảm ! Họ thừa biết "10 xe qua cầu, lộn cổ hết 4" như bác nói chứ ! Nếu mà họ còn sống, và tham gia OF hôm nay, em vol cho họ mỗi người 100phiếu :41::41:Ậy, em đang nói hiệu quả của cái cầu dây cáp đấy ạ