- Biển số
- OF-33715
- Ngày cấp bằng
- 22/4/09
- Số km
- 32,658
- Động cơ
- 906,998 Mã lực
Nó rất khác đấy bác!Sale nghề nào cũng có cơ bản giống nhau. Bán hàng thức ăn chăn nuôi cũng cơ bản là liên hệ các đại lí trong vùng mình định đến.
- gọi điện cho đại lí hẹn gặp trước là lịch sự hơn cả.
- đầu tư biển hiệu quảng cáo cho họ
- tư vấn cho gia đình nào có mặt tiền sẵn, đang bán một mặt hàng nào đó , giờ bán thêm mặt hàng của mình.
- kí gửi hàng thì ko biết với thức ăn chăn nuôi có phù hợp không. Nếu phù hợp thì một vài tuần đảo qua xem bán trác thế nào, ko bán được thì chuyển hàng sang cửa hàng khác.
Lượng tiêu thụ thức ăn chăn nuôi lớn lắm, một xã doanh thu một năm vài tỉ là bình thường
dungcivic nói:Trước em có đi thị trường ( mặt hàng khác). Ngồi nói chuyện với cửa hàng bán đồ chăn nuôi, thấy bảo khó khăn, khách hàng nợ nhiều, mà lại còn phải trông chờ xem khách hàng có bán được lợn gà được giá không, chứ cứ dính mấy vụ dịch bệnh hay giải cứu là người bán thức ăn chăn nuôi cũng chết dở, chẳng biết bao giờ thu hồi được tiền.
Đại lý có sẵn gần hết mọi thứ, chẳng cần bác phải đầu tư mới có biển hiệu.
Điều họ cần ở bác là chất lượng/giá bán sản phẩm và chiết khấu được bao nhiêu+hỗ trợ kỹ thuật của bác cho khách hàng của họ.
Mà chất lượng sản phẩm thì do khách hàng của họ trực tiếp đánh giá, còn mọi sự PR của bác chỉ có giá trị cho mỗi lô hàng thử đầu tiên.
Họ (đại lý) phải quan tâm nhiều như vậy vì phần lớn là họ "đầu tư", tức là cho người chăn nuôi mua chịu, họ (cùng với bên bán thuốc thú y-hay chính họ cũng bán thuốc) phải chăm lo cho người nuôi cả khâu kỹ thuật để người chăn nuôi xuất được hàng rồi mới thu tiền. Trục trặc do cả người chăn nuôi và chất lượng cám sẽ biến tiền "đầu tư" (tức là ứng trước bằng cám cho người chăn nuôi) thành nợ khó đòi!
Chính do cả mức chiết khấu+các kiểu nợ,... mà em viết mợ ấy có thể tuyển người làm miễn phí cho việc quản lý thị trường của cty (vì có thể ông ấy chẳng cần thu từ tiền lương cty trả)!
Chỉnh sửa cuối: