- Biển số
- OF-41559
- Ngày cấp bằng
- 25/7/09
- Số km
- 13,486
- Động cơ
- 535,640 Mã lực
Em chỉ thấy từ xưa đến nay,những người làm nghề thầy bói,thầy cúng...đều gặp tai ương bất trắc,cuộc sống của các vị áy và gia đình họ,thường hay gặp những điều không hay...
Thế chắc mỗi nơi mỗi khác. Nhà E bán cả 2 đứa. Làm cái lễ lên chùa xong hết. Tết nhất qua chùa chơi cho vãn cảnh chùa. Bà nội dặn đến năm 15-16 tuổi nhớ lên chùa làm cái lễ đón về là xongBán khoán em ko ngại có đáng bao nhiêu hay ko cụ ạ. Chỉ là ko muốn vì nhiều vấn đề liên quan theo thời gian thôi ạ. Bán thì phải theo, mà ko theo được thì lại thành có lỗi.
Theo em hiểu thì bán khoán bên Thánh sẽ khắt khe hơn bên Phật, mà cũng chỉ bán khoán đến 13,14 là xin về rồi. Hôm trước em thấy có nhà thầy cũng bảo bán khoản suốt đời cũng bên cửa Đức Ông. Thế sau này đứa bé lớn lên nó không thích cũng phải theo à ?Cụ phán chuẩn ợh.
Ngày xưa con cầu tự thường bán khoán vào cửa Đức Thánh Trần.
Nhóc nhà em theo lời bà ngoại cũng bán vào chùa ở quê đến năm 13 tuổi. Chùa ở quê nên ngày rằm, mùng 1 em cũng chả về mà đến chùa thắp hương được. Chỉ có Tết về quê thì qua thắp hương thôi. Lễ thì tùy tâm nhưng thường lại được nhà chùa lì xì lại. Thủ tục thì chỗ sư thầy cũng là người quen của bà ngoại nên cũng đơn giản. Em có đến một hôm Tết ngồi nghe ông thầy khấn 1 bài, xong đem cái giấy ghi tên tuổi trên chùa của con về đặt ở đầu giường. Thế là xong, cũng đơn giản.có em đây cụ
2 nhóc nhà em lúc nhỏ ốm lên ốm xuống, thời gian nằm viện nhi bằng ở nhà ... bạn mẹ em bảo bán khoán vào chùa ...
em bán khoán vào chùa Linh ứng - Xuân Phương đến năm 12 tuổi thì chuộc về
ơn giời là sau khi bán khoán thì chúng mỗi ăn mỗi nhớn, đứa nhỏ cũng ĐH năm 3 roài ạ
sau khi bán khoán thì tháng đôi lần : rằm và mồng 1 cụ bán đâu vào đấy thắp hương - trước cúng sau ăn thoai mà
vả lại tháng đôi kỳ xả sờ chét với cảnh tĩnh mịnh sau chùa iem thấy cũng tĩnh tâm nhiều lắm cụ ạ ...
chúc cụ sáng suốt
Theo em tìm hiểu thủ tục bán khoản lên chùa thì sẽ được thầy chùa ghi cho cái giấy có cả tên phật ấy ạ. Và mang giấy này về ban thờ để. Đến khi nào chuộc phải mang giấy này đi ạ. Vì thầy nói bán đến tận năm cháu 27t nên em mới lo có thể giấy tờ thất lạc, chùa cũng thay đổi theo thời gian ấy ạ.Thế chắc mỗi nơi mỗi khác. Nhà E bán cả 2 đứa. Làm cái lễ lên chùa xong hết. Tết nhất qua chùa chơi cho vãn cảnh chùa. Bà nội dặn đến năm 15-16 tuổi nhớ lên chùa làm cái lễ đón về là xong
quá đơn giản và với em là một thời gian bổ ích ạNhóc nhà em theo lời bà ngoại cũng bán vào chùa ở quê đến năm 13 tuổi. Chùa ở quê nên ngày rằm, mùng 1 em cũng chả về mà đến chùa thắp hương được. Chỉ có Tết về quê thì qua thắp hương thôi. Lễ thì tùy tâm nhưng thường lại được nhà chùa lì xì lại. Thủ tục thì chỗ sư thầy cũng là người quen của bà ngoại nên cũng đơn giản. Em có đến một hôm Tết ngồi nghe ông thầy khấn 1 bài, xong đem cái giấy ghi tên tuổi trên chùa của con về đặt ở đầu giường. Thế là xong, cũng đơn giản.
chỗ em cũng vậy, thấy rất đơn giản, mình có thời gian thì rằm, mùng một đến lễ, hoặc ko có thời gian thì đến lễ vào 5/5, rằn tháng 7 thế thôi, việc lễ cũng rất đơn giản là cân hoa quả như mình đi lễ bình thường, thời gian lâu quên chưa chuộc cũng ko sao.Thế chắc mỗi nơi mỗi khác. Nhà E bán cả 2 đứa. Làm cái lễ lên chùa xong hết. Tết nhất qua chùa chơi cho vãn cảnh chùa. Bà nội dặn đến năm 15-16 tuổi nhớ lên chùa làm cái lễ đón về là xong
Qua được cái đốt sài đẹn dặt dẹo thì gia đình chuộc về thôi cụ ạ.Theo em hiểu thì bán khoán bên Thánh sẽ khắt khe hơn bên Phật, mà cũng chỉ bán khoán đến 13,14 là xin về rồi. Hôm trước em thấy có nhà thầy cũng bảo bán khoản suốt đời cũng bên cửa Đức Ông. Thế sau này đứa bé lớn lên nó không thích cũng phải theo à ?
Chuẩn nhất cụ! Cha mẹ ko lo, nhờ người dưng lo hộẢnh hưởng cái ccc, làm người phải có bản lĩnh. Làm cha làm mẹ phải che chở bảo vệ được con, sao để mấy thằng thầy, thằng sãi tiêu khiển cuộc đời nó. ****
em không hiểu sao có cụ chửi kinh thế. không biết gây khẩu nghiệp hay khôngNhóc nhà em theo lời bà ngoại cũng bán vào chùa ở quê đến năm 13 tuổi. Chùa ở quê nên ngày rằm, mùng 1 em cũng chả về mà đến chùa thắp hương được. Chỉ có Tết về quê thì qua thắp hương thôi. Lễ thì tùy tâm nhưng thường lại được nhà chùa lì xì lại. Thủ tục thì chỗ sư thầy cũng là người quen của bà ngoại nên cũng đơn giản. Em có đến một hôm Tết ngồi nghe ông thầy khấn 1 bài, xong đem cái giấy ghi tên tuổi trên chùa của con về đặt ở đầu giường. Thế là xong, cũng đơn giản.
2 nhóc nhà em đủ 13 tuổi là chuộc về, mà thủ tục chuộc ở chùa cũng đơn giản vì toàn hoa quả cụ ạnhà em cũng giống như nhà cụ, thi thoảng về mới qua chùa thắp hương thôi, chứ thực sự ko có phiền phức gì cả. à hàng năm thì vẫn có ngày giỗ Đức Ông và những ai bán khoán ở chùa thì cùng đóng góp, mức đóng góp cũng không đáng là bao cả và cũng ko bắt buộc phải về dự
cu nhà em năm nay cũng 13 tuổi, và cũng được mọi ng nhắc là đến năm 13 tuổi thì làm lễ chuộc về cuối năm, và đầu năm vừa rồi em có qua để đăng ký cái thủ tục này thì đc bảo là sao lại chuộc về, cứ để theo suốt đời chứ. em cũng ko biết sao nên hơi đắn đo tí, có cụ nào thạo việc này cho em hỏi là cứ để theo suốt đời hay nên chuộc về không ạ
Em nghĩ là nên làm luôn vì nó như kiểu phong tục tập quán nét văn hóa cụ cứ nghĩ thế cho nhẹ nhàng vì cụ không làm sau có chẳng may thì lại tiếc mà em sợ cụ không làm cũng không yên với vợ rồi bố mẹ nhiều khi người xưa nên hay có kiểu "các cụ vẫn làm thế " nên thôi tốt nhất là làm theo cho nó đủ thủ tục. Quan trọng là tinh thần mọi người vui vẻ an tâm .Mà cái này lễ lạt cũng nhẹ nhàng coi như đi vãn cảnh chùa vậy thôi ko có gì cầu kì.Nay em có đi xem thầy xem bói kiểu bấm tử vi, ngày giờ sinh. Thầy có bảo cả 3 đứa con nhà em đều phải bán khoán lên chùa đến năm các cháu 27 tuổi mới chuộc.
Đặc biệt cháu thứ 2 nhà em (con trai) đẻ vào 16h50 ngày 17/10/2012 âm lịch. Thầy nói cháu sinh vào giờ quan sát. Nên bắt buộc phải bán lên chùa cửa quan Đức Ông đến khi cháu 27 tuổi mới chuộc.
Cụ mợ nào biết xem giờ hoặc có kinh nghiệm tư vấn giúp em với ạ. Em cảm ơn rất nhiều!