Cụ ơi mình mua van gì về thay đấy, nhà em bị tèo rồi lỗi E19 máy rửa bát bosh seri 2Tèo thì cụ alo em, em bán rẻ cho cái hịn mua về chưa xài
Cụ ơi mình mua van gì về thay đấy, nhà em bị tèo rồi lỗi E19 máy rửa bát bosh seri 2Tèo thì cụ alo em, em bán rẻ cho cái hịn mua về chưa xài
Tèo thì tháo lấy cái van của nó ra, thay cuộn điện. Cụ lội ngược thớt đọc cách làm hộ em nhé.Cụ ơi mình mua van gì về thay đấy, nhà em bị tèo rồi lỗi E19 máy rửa bát bosh seri 2
Máy nhà cụ vẫn chạy ổn với đồ chế máy giặt chứ cụ ơi? Em vừa thay con main gần 6 củ chỉ vì bước chân gián, tình thôi xót xa quáTèo thì tháo lấy cái van của nó ra, thay cuộn điện. Cụ lội ngược thớt đọc cách làm hộ em nhé.
Vẫn chạy phe phé cụ ạ. Phải chống gián tốt cụ ạ. Mua băng phiến, tháo vỏ bỏ vào.Máy nhà cụ vẫn chạy ổn với đồ chế máy giặt chứ cụ ơi? Em vừa thay con main gần 6 củ chỉ vì bước chân gián, tình thôi xót xa quá
Vậy cụ mở đường mới khai sáng cho giới cần lao toàn cầu rồi, khi nào em bị mà chưa rõ thì sẽ nhờ cụ chỉ giáo thêm giúp nhé, em cảm ơn cụVẫn chạy phe phé cụ ạ. Phải chống gián tốt cụ ạ. Mua băng phiến, tháo vỏ bỏ vào.
E đã đọc qua các bài của Cụ trong thớt này, đặc biệt xem hình chụp của Cụ trong #49 thi E nghĩ rằng chỗ trên kia Cụ khiêm tốn hoặc đùa (vui tính) quá. Bàn làm việc của Cụ có cả Oscilloscope thì Cụ làm nghề và có chuyên môn sâu về điện-điện tử rồi..Cụ cứ thử mái thoải ko hỏng được đâu. Em ko rành về điện nhưng em nghĩ là cái cuộn dây nó quấn cũng như nhau cả thôi vac hay vdc thì cũng vẫn quấn từ trong ra ngoài và tuỳ điện áp mà có thể có số vòng khác nhau. Thằng Bosch nó chơi cuộn vdc có điện áp rất cao có thể vì nhiều lẽ kiểu như độc quyền vậy. Van vdc có ưu điểm là đóng im, ko rung rung như dùng cuộc của vac.
Chẳng qua em quá chán cái trò thay lại cháy lên mới chơi liều, ko được thì xác định cân sắt vụn, chứ nghĩ tới giá trị cái máy 25-26 củ thì ít người muốn chế lắm
Dạ, em ko giỏi về điện và điện tử đâu ạ. Cuộn dây của hãng họ cuốn sợi rất nhỏ và rất rất nhiều vòng và có chỉ số hiệu điện thế rất cao 284-340vdc. Dùng van này có cái khác là van đóng im, không có độ nhiễu (không run run). Nhưng nhược điểm là tuổi thọ cực kém, máy nào đã bị thì thay sau khoảng gần năm lại bị và rất tốn kém.E đã đọc qua các bài của Cụ trong thớt này, đặc biệt xem hình chụp của Cụ trong #49 thi E nghĩ rằng chỗ trên kia Cụ khiêm tốn hoặc đùa (vui tính) quá. Bàn làm việc của Cụ có cả Oscilloscope thì Cụ làm nghề và có chuyên môn sâu về điện-điện tử rồi..
Về cuộn dây (van) của Cụ thì đúng là E thấy cũng hơi khó hiểu, nhưng vì chưa được tiếp cận với board mạch nên cũng chưa hiểu hết ý tưởng (thiết kế) của nhà SX. Có lẽ ko đơn giản mà họ làm vậy, vì với dòng điện (DC) không có yếu tố cảm kháng (chỉ có điện trở thuần của cuộn dây) nên có lẽ dây quấn sẽ phải rất mảnh và số vòng dây sẽ lớn hơn rất nhiều so với cuộn dây của van máy giặt (làm việc với điện AC220V).
Nếu có thời gian kèm theo hứng thú, E nghĩ Cụ nên tìm hiểu kỹ thêm món này và A/E cùng trao đổi để hiểu rõ hơn về ý tưởng, thiết kế của nhà SX.....
Đơn giản là cái van nước nhưng em ko hiểu sao hãng họ làm cái van như thế, ko thể mua ở đâu được cuộn dây đúng như của họ. Có thể là yếu tố độc quyền về linh kiện.
Núm cao su màu đỏ mục đích để bịt đường nước cụ ạ. Đây là van thường đóng, bình thường cái núm ấy sẽ bịt vào lỗ nước trong hộp nước tuần hoàn, khi cần cho nước đi qua thì nó được hút ngược về phía van để mở nước, chính bởi lẽ này mà cái việc run run của nó không ảnh hưởng gì tới hòa bình thế giới .Nếu có thời gian kèm theo hứng thú, E nghĩ Cụ nên tìm hiểu kỹ thêm món này và A/E cùng trao đổi để hiểu rõ hơn về ý tưởng, thiết kế của nhà SX.
Theo ngu ý của E, về hình thức cuộn dây (coil) của cái hàng Zin (điện DC) và cái Cụ chế vào (điện AC) là giống nhau, và Cụ lắp lẫn được. Tuy nhiên, chắc cấu tạo và hoạt động của 2 loại van đó có khác biệt. Với van cấp nước (máy giặt) thì lõi van chỉ đóng mở cho 1 cái lỗ "châm kim" nhằm tạo độ chênh áp cho van "tự mở" bằng chính áp lực của nguồn nước. Vì thế, nếu lõi van có RUNG chút ít cũng ko thành vấn đề gì lớn. Với cái van Zin của Cụ E thấy nó có hẳn cái đầu mũ cao su (hoặc nhựa gì đó...) màu đỏ khá to, chưa rõ phần bên trong nó ra sao nữa.
Thêm nữa, Cụ có thể dùng đồng hồ (đo điện trở) để đo so sánh 2 cuộn dây DC và AC xem sự khác biệt thế nảo?
Cuộn DC được cấp điện từ nguồn 280V - 340V chắc hẳn sẽ lấy sau chỉnh lưu AC220V và tụ lọc nguồn thì lên tới cấp điện áp đó thôi.
Có vấn đề nhỏ muốn trao đổi với Cụ ở đây:Núm cao su màu đỏ mục đích để bịt đường nước cụ ạ. Đây là van thường đóng, bình thường cái núm ấy sẽ bịt vào lỗ nước trong hộp nước tuần hoàn, khi cần cho nước đi qua thì nó được hút ngược về phía van để mở nước, chính bởi lẽ này mà cái việc run run của nó không ảnh hưởng gì tới hòa bình thế giới .
Cấu tạo của nó cũng không có gì đặc biệt, 1 lõi sắt, 1 lò xo được đặt trong 1 ống nhựa, ống nhựa đặt trong cuộn dây và khí có điện nó tạch...hút lõi sắt ngược vào trong van và mở nước thôi ạ.
.....
Cuộn dây này được đúc kín trong vỏ nhựa và không gì có thể lọt vào để han rỉ được cụ ạ, để tháo tung mổ xẻ em đã phải dùng tới khò gas để đốt cháy lớp nhựa kín bọc bên ngoài. Có nhiều người đã từng đo và thấy nó bị chết chắc là do đứt dây bên trong.Có vấn đề nhỏ muốn trao đổi với Cụ ở đây:
1- Cuộn dây (coil) làm việc với dòng điện DC, điện áp cao (280V-340V) nên Cụ bảo vệ nó bằng cầu chì thì ko có ý nghĩa gì. Vì nó ko chết bởi dòng điện tăng lớn. Dòng điện này chỉ phụ thuộc vào điện áp (ví dụ 300V DC)/ điện trở thuần (R) của cuộn dây (coil); nếu muốn bảo vệ (tăng độ bền...) Cụ có thể tính toán và nối (đấu nối tiếp) thêm 1 điện trở phụ với cuộn dây sao cho vẫn đủ lực hút và ko bị quá nhiệt (nóng quá).
2- Nhìn hình chụp Cụ mổ cuộn dây thì thấy dây đồng quấn vẫn sáng choang, dấu hiệu là ko bị chết do quá nóng. Có thể do dây đồng rất mảnh lại ko được "nhiệt đới hóa" cho phù hợp với khí hậu ở xứ ta nên nó thường "han rỉ" và đứt (đứt ngầm) thôi. Mấy cuộn này thường cũng chỉ được cấp điện và hoạt động "ngắn hạn", nên Cụ thay cuộn dây (van máy giặt) và thử nghiệm ổn định lâu dài thì ko cần phải cải tiến gì thêm. Nếu lâu dài ko ổn thì mới nghĩ đến bài khác Cụ ah.
3- Dây quấn (cỡ "siêu nhỏ") thì E chưa thấy, nhưng dây quấn bây giờ hay bị chế tạo bằng nhôm (thay vì đồng) để giảm giá thành nên rất hay chết Cụ ah...
Vâng Cụ ah. Cuộn coil của van máy giặt (AC220) E cũng đã gặp bị đứt nhiều rồi mà. Mặc dù nó cũng được chế tạo rất chắc chắn và đúc kín. Chỉ là vì dây nó quá mảnh thôi. Nếu Cụ lắp nó vào hoạt động và theo dõi ko bị nóng (quá nhiệt) nhiều thì chắc là cũng ổn thôi. Nếu ko, Cụ có thể tính toán, thử nghiệm và nối thêm 1 điện trở phụ cho nó. Thay vì là dùng cầu chì Cụ nhé...Cuộn dây này được đúc kín trong vỏ nhựa và không gì có thể lọt vào để han rỉ được cụ ạ, để tháo tung mổ xẻ em đã phải dùng tới khò gas để đốt cháy lớp nhựa kín bọc bên ngoài. Có nhiều người đã từng đo và thấy nó bị chết chắc là do đứt dây bên trong.
Dây của cuộn này là đồng hịn cụ ạ, ko phải dây nhôm nhưng ko hiểu sao vẫn die như thường.
Em lại ko ghi ảnh lúc thi công thay cuộn dây. Đơn giản mà cụ, chỉ cần có 1 cái kìm và 1 cây tô vít là ok ạ. Thay vào vừa như cậu với mợ . Chạy phe phé ko lỗi lầm.
Đúng rồi cụ. Thay cuộn dây 220V của van nước máy giặt vào là được. Tay cụ to thế, tháo be bét thế này .
Máy em cũng bị lỗi E19, giờ em tháo như thế này rồi gắn cuộn của van máy giặt là được phải không cụ ơi. Thông số cuộn này là 320-VDC
Không vấn đề gì đâu bác. Máy nhà em chả cần điện trở gì hết và vẫn chạy phe phé hằng ngày. Tính đến giờ được 1 năm với cái van chế rồi đấy .Cảm ơn bác ah. Em thấy 320 VDC hơi cao, sợ cháy cuộn hoặc dòng cao ảnh hưởng các linh kiện khác. Có lẽ em sẽ nhờ mắc thêm điện trở nối tiếp ạ (em ko rành điện và hàn dây cho lắm)
vâng bác, để mai em thử luônKhông vấn đề gì đâu bác. Máy nhà em chả cần điện trở gì hết và vẫn chạy phe phé hằng ngày. Tính đến giờ được 1 năm với cái van chế rồi đấy .
Cụ cho điện trở vào thì em không biết đâu nhé
mình cũng làm 1 cái rồi mà ngại tháo cái đang sống ra để thử, thôi để sơ cuabáo cáo là em đã thay bằng cuộn của van máy giặt sanyo 35K và chạy được. Do không có mỏ hàn nên ghép hơn xấu ạ