Từ ngày có dịch tả đến giờ em cầm cái gì ăn cũng quay tay mấy phát vi trùng nó chóng mặt cũng đủ toi rồi chả cần nước sôi
hehe, theo kết quả có bác đo giúp bác là 180 đọ, vậy bác cũng thua rồi còn gì, theo ý bác có hơn 100 độ tí ti, vậy là 180 độ vẫn gần 200 hơnChả là thế này, trưa thứ 7 vừa rồi, em ngồi với mấy anh bạn ở bia 2B Vân Hồ...
Lan man chuyện này chuyện kia rồi đến chuyện dịch bệnh... Ông bạn em nói rằng mấy con vi khuẩn TẢ phải 380 độ C nó mới chết (cái này em dek biêt có đúng không) nhưng thêm vào đó ông bạn nói thêm cái nồi áp suất (vẫn dùng để ninh xương bò/xương lợn lấy nước cho trẻ con) cũng chỉ 200 độ C thôi. Đấy vấn đề từ đấy mà ra...
Em thì, với kiến thức về vật lý của em, cứ đinh ninh rằng kể cả với cái nồi áp suất (không phải mũ bảo hiểm xe gắn máy) thì nhiệt độ làm sao mà đạt 200 độ C được, chỉ khoảng 1 trăm lẻ mấy độ thôi. Nhưng chết nỗi, ông bạn em lại là tiến sỹ VẬT LÝ ở tận bên Tiệp Khắc về (Tiệp khắc nhé, không phải Séc hay Slovakia đâu)! Thế là cãi nhau ỏm tỏi, suýt nữa thì cầm cốc với bát nhà bác Tuấn Hon ra mà đập Đến giờ này em vẫn tức, và phân vân nữa, không biết cái nồi áp suất nó có làm cho nhiệt độ trong nồi tăng đến 200 độ C hay không...
EM post cái này nhờ bác PHE RÂM và mấy bác thạo về VẬT LÝ (không có trị liệu) giúp em với để em BET với ông bạn kia 1 chầu (tất nhiên là nếu em thắng). Em xin hứa sẽ mời các bác 1 chầu vodka ạ(b) (b) (b)
PS. Bác nào ngồi cùng mâm với em hôm đó thì cứ im lặng cho em nhờ nhé (y) (y) (y)
Hề hề, độ chính xác đến bao nhiêu hả bác? Mấy cái đo bằng hồng ngoại ấy, mà phải đo ở dải nhiệt độ thấp, dưới 500 độ C là hay bị sai lắm, cỡ hàng chục độ là ít. Máy đo chính xác hơn thì đắt lắm, phải hàng ngàn thằng Mỹ giở lên. Em không biết bác có loại gì.hehe
đo áp suất kiểu ông lengkeng kinh bỏ xừ , bác dongnn cá đê , em cho bác mượn cái đo nhiệt độ đứng xa 5 m bấm tét 1 cái là ngon , chẳng may có nỗ cũng vẫn uống bia tip đc
Đo hồng ngoại thì lấy đâu ra mà đứng 5m bác, chắc phải khoang lỗ rồi cắm đầu cảm biến ra đồng hồ thôi thì mới đến 5mHề hề, độ chính xác đến bao nhiêu hả bác? Mấy cái đo bằng hồng ngoại ấy, mà phải đo ở dải nhiệt độ thấp, dưới 500 độ C là hay bị sai lắm, cỡ hàng chục độ là ít. Máy đo chính xác hơn thì đắt lắm, phải hàng ngàn thằng Mỹ giở lên. Em không biết bác có loại gì.
Em không hiểu ý bác dencao, nhưng nếu bác định đo nhiệt độ một cái nồi nấu gang đang sôi sùng sục chẳng hạn, thì chắc phải đứng xa tý, không rát mặt lắm, nhưng gần sếp ấy, ấm nhưng dát mặt lắm.Đo hồng ngoại thì lấy đâu ra mà đứng 5m bác, chắc phải khoang lỗ rồi cắm đầu cảm biến ra đồng hồ thôi thì mới đến 5m
Rứa em mới bảo là tùy loại mà bác. Nếu bác đo cái vật nhỏ, dù nhiệt độ cao, cường độ tia hồng ngoại phát ra thấp, bác phải đứng gần. Nhưng khi phải đo mấy cái của nợ, nhiệt độ thì cao, mà nó thì rõ to VD: Bác đang nấu thép chẳng hạn. Bác cứ tưởng tượng thế này, khoảng tấn gang hoặc thép, ở nhiệt độ khoảng vài ngàn độ. Bác có máu đứng gấn không? Những trường hợp này, phải đo xa xa (Chứ mà vẫn phải lại gần thì em đo bằng cách khác, chính xác và đơn giản hơn, ).Ý em là đo hồng ngoại mà đứng xa 5m thì xa quá, cái súng nó bé tí mà
Em phải remind lại bác là nó chỉ đúng với trường hợp dung dịch trong nồi là nước tinh khiết (nước máy ). Còn trong nồi bác hầm xương thì chắc là sẽ khác đấy. Khác thế nào thì em không biết, .
Theo bọn sản xuất nồi áp suất thì nồi xịn nhất có áp suất đến 15 psi, tương ứng nhiệt độ sôi là 121 độ C:
http://fastcooking.ca/pressure_cookers/stainless_steel_pressure_cookers.php