- Biển số
- OF-818499
- Ngày cấp bằng
- 2/9/22
- Số km
- 2,912
- Động cơ
- 129,325 Mã lực
Em cũng dc cho 1 túi toĐến mùa rồi.
Em cũng dc cho 1 túi toĐến mùa rồi.
Em hóng công thức nhân nem í mợ Thái Y ơiĐừng đùa vấy Mậy hehe
Món này mà dùng cuốc hồn cuốc túy em thấy không đẹp bằng cưa chai bia lạnh cảm giác rất háo ạ
Thêm bạn hiền chứ ăn 1 mình ko ngon
Nói ra bẩu mê tín, chứ OF tuyền cái miệng vàng là có thậtCái này em nhất trí với lão 69 là phải bia lạnh.
Nhưng Vic thì em nhó chỉ có VB, vị hơi đắng. Nên em sẽ đổi sang lager, kiểu như Foster chuẩn Úc nấu lúa mạch chứ không phải gạo hẩm đảo kho dự trữ như ở VN. Hay là Toohey lager.
Khổ chủ chắc còn đang phê
Lão ý rơi xuống hố vôi trước rất nhiều ngườiXuống hố vôi này khó rút chân lắm
Món này chắc mợ làm ở bển? Đặc sản này của ta mà tiếp độ Tây thì chuẩn, chưa thấy ông nào chê! Bọn em có đợt còn làm mời mấy ông đạo hồi, ăn xong chúng nó hỏi nhân bằng thịt gì, phải bảo là thịt bò, biết làm bằng thịt lợn cho chúng nó ăn chúng nó oánh chết!Đừng đùa vấy Mậy hehe
Chả có chén đĩa ngoại, em nem nép dùng chén nội uống trà ngày nồmThôi thì nay em trả có nem, chả có bia Căng Ga Ru, em uống trà đu trend ấm chén theo Lão Chã vậy
Các chàng Trai Ai Len có cái quần 1 ống rất đặc trưngKhởi bẩm CCCM hôm qua em Mậy đi xuống phố xem lễ hội của người Ireland hay còn gọi là người Ai Len ở Úc. Đây là một cộng đồng nhỏ kiểu như cộng đồng người Việt, người Tàu, người Ấn ở đây. Hàng năm họ đều tổ chức lễ hội và tuần hành trên đường phố rất náo nhiệt.
Người Ai Len đặt chân đến Úc từ cuối thế kỷ 18. Một số trong số họ là những tù nhân trọng tội mang án lưu đày viễn xứ. Người Anh đã khám phá và cai trị thổ dân Úc dưới quyền của nữ hoàng Anh. thuyền trưởng James Cook - Một nhà thám hiểm kiêm hoa tiêu và vẽ bản đồ người Anh - được lệnh của nữ hoàng Anh đi tìm miền đất mới đặt chân đến đây. Ông trở thành người châu Âu đầu tiên khám phá ra lục địa Úc châu, New Zealand và Hawai.
Tiếp theo đó nữ hoàng đưa quân đội đến, cắm cờ chủ quyền và bắt tay vào việc cai quản Úc châu. Lúc bấy giờ nước Úc chỉ có bộ lạc người da đỏ sinh sống. Nữ hoàng cho phép lưu đày viễn xứ tất cả những tội phạm nguy hiểm qua châu Úc. Tất cả các triều đại Hoàng gia Anh Quốc đều không kết án tử hình mà chỉ xét chung thân không giảm án. Vì thế tất cả các tội phạm nguy hiểm thuộc hàng trọng án ở nước Anh và các nước thuộc địa đều bị thu gom lưu đầy qua Úc.
Một phần tổ tiên người Ai Len đã đến Úc theo con đường đó. Một phần họ vượt biên trên những chiếc thuyền lớn đến đây ( Ngày í chưa có Công ten nơ). Những chuyến đi cực kỳ gian khổ để đặt chân đến nước Úc xa xôi. Hành trình thường mất 18 tháng mới tới. Có nhiều người đã chết trên hành trình và không bao giờ đến đích. Có nhiều chiếc thuyền dù chỉ còn cách bờ 1km cũng không bao giờ đến được bến bờ do va vào những dải đá ngầm - dấu tích của những đợt phun trào của núi lửa. Ở Sydney có một vài nghĩa trang cực kỳ cổ và được gìn giữ đến tận ngày nay. Cách đây hơn 10 năm khi Mị và các anh đem cháu sang học thì đi chơi. Anh em Mị thấy có cái nghĩa trang rất cổ trên đồi thì tò mò vào xem. Phải nói là đọc những ghì ghi trên bia mộ từ khi tấm bia hình thành mới thấy đường đến nước Úc vô cùng gian lao và thậm chí đổi bằng tính mạng. Có một chút tâm linh là anh em Mị cứ mải mê toả ra đọc những dòng chữ ghi trên bia thì Mị tách ra một chỗ. Mị đang đọc một tấm bia kể rằng đây là mồ của người phụ nữ có thai và đã chết vì sốt rét 6 tháng khi đến nước Úc thì bỗng nhiên Mị thấy tóc tai dựng đứng lên. Đầu Mị như có hàng ngàn mũi kim đâm vào châm chích, da mặt Mị cứng đờ như đá. Mị biết ngay nó là cái gì rồi nên Mị thét lên gọi các anh rồi chạy như bay ra khỏi nghĩa trang. Vừa chạy vừa khóc vừa thấy trong lòng bức xúc, uất ức, bất lực. Tuy là vậy nhưng Mị vẫn đủ tỉnh táo bắt quyết và tìm mọi cách đẩy cái cảm giác ấy ra khỏi người. Hai anh Mị phóng theo sau mở xe vớ chai uýt ki uống dở hôm qua xoa khắp đầu tóc Mị rồi làm phép. Trước khi Mị tỉnh ra, Mị còn nói được 1 câu nguyên văn: Please look for my husband - Làm ơn tìm chồng tôi.
Lại dông dài dống y như cụ Hấp Nặng rồi hehe. thôi Mị lại quay trở lại chủ để chính. Lần sau Mị sẽ giải thích sâu hơn vì sao người ta cứ đi tìm chồng bao nhiêu năm mà không gặp? Người ở lại có lẽ đã sang một trang mới, đã cam kết một lời thề nguyền mới. Nên vì thế mà không còn gặp lại nhau. Trần sao âm vậy, chấp nhận hôn nhân thực tế.
Xuống hố vôi này khó rút chân lắm
Nồm quá mốc hết cả rượu rồi anh ơiChả có chén đĩa ngoại, em nem nép dùng chén nội uống trà ngày nồm
Em đọc mợ viết mà gai ốc em cũng nổi khắp người.. đúng là tâm linh khó lý giải ạ.Khởi bẩm CCCM hôm qua em Mậy đi xuống phố xem lễ hội của người Ireland hay còn gọi là người Ai Len ở Úc. Đây là một cộng đồng nhỏ kiểu như cộng đồng người Việt, người Tàu, người Ấn ở đây. Hàng năm họ đều tổ chức lễ hội và tuần hành trên đường phố rất náo nhiệt.
Người Ai Len đặt chân đến Úc từ cuối thế kỷ 18. Một số trong số họ là những tù nhân trọng tội mang án lưu đày viễn xứ. Người Anh đã khám phá và cai trị thổ dân Úc dưới quyền của nữ hoàng Anh. thuyền trưởng James Cook - Một nhà thám hiểm kiêm hoa tiêu và vẽ bản đồ người Anh - được lệnh của nữ hoàng Anh đi tìm miền đất mới đặt chân đến đây. Ông trở thành người châu Âu đầu tiên khám phá ra lục địa Úc châu, New Zealand và Hawai.
Tiếp theo đó nữ hoàng đưa quân đội đến, cắm cờ chủ quyền và bắt tay vào việc cai quản Úc châu. Lúc bấy giờ nước Úc chỉ có bộ lạc người da đỏ sinh sống. Nữ hoàng cho phép lưu đày viễn xứ tất cả những tội phạm nguy hiểm qua châu Úc. Tất cả các triều đại Hoàng gia Anh Quốc đều không kết án tử hình mà chỉ xét chung thân không giảm án. Vì thế tất cả các tội phạm nguy hiểm thuộc hàng trọng án ở nước Anh và các nước thuộc địa đều bị thu gom lưu đầy qua Úc.
Một phần tổ tiên người Ai Len đã đến Úc theo con đường đó. Một phần họ vượt biên trên những chiếc thuyền lớn đến đây ( Ngày í chưa có Công ten nơ). Những chuyến đi cực kỳ gian khổ để đặt chân đến nước Úc xa xôi. Hành trình thường mất 18 tháng mới tới. Có nhiều người đã chết trên hành trình và không bao giờ đến đích. Có nhiều chiếc thuyền dù chỉ còn cách bờ 1km cũng không bao giờ đến được bến bờ do va vào những dải đá ngầm - dấu tích của những đợt phun trào của núi lửa. Ở Sydney có một vài nghĩa trang cực kỳ cổ và được gìn giữ đến tận ngày nay. Cách đây hơn 10 năm khi Mị và các anh đem cháu sang học thì đi chơi. Anh em Mị thấy có cái nghĩa trang rất cổ trên đồi thì tò mò vào xem. Phải nói là đọc những ghì ghi trên bia mộ từ khi tấm bia hình thành mới thấy đường đến nước Úc vô cùng gian lao và thậm chí đổi bằng tính mạng. Có một chút tâm linh là anh em Mị cứ mải mê toả ra đọc những dòng chữ ghi trên bia thì Mị tách ra một chỗ. Mị đang đọc một tấm bia kể rằng đây là mồ của người phụ nữ có thai và đã chết vì sốt rét 6 tháng khi đến nước Úc thì bỗng nhiên Mị thấy tóc tai dựng đứng lên. Đầu Mị như có hàng ngàn mũi kim đâm vào châm chích, da mặt Mị cứng đờ như đá. Mị biết ngay nó là cái gì rồi nên Mị thét lên gọi các anh rồi chạy như bay ra khỏi nghĩa trang. Vừa chạy vừa khóc vừa thấy trong lòng bức xúc, uất ức, bất lực. Tuy là vậy nhưng Mị vẫn đủ tỉnh táo bắt quyết và tìm mọi cách đẩy cái cảm giác ấy ra khỏi người. Hai anh Mị phóng theo sau mở xe vớ chai uýt ki uống dở hôm qua xoa khắp đầu tóc Mị rồi làm phép. Trước khi Mị tỉnh ra, Mị còn nói được 1 câu nguyên văn: Please look for my husband - Làm ơn tìm chồng tôi.
Lại dông dài dống y như cụ Hấp Nặng rồi hehe. thôi Mị lại quay trở lại chủ để chính. Lần sau Mị sẽ giải thích sâu hơn vì sao người ta cứ đi tìm chồng bao nhiêu năm mà không gặp? Người ở lại có lẽ đã sang một trang mới, đã cam kết một lời thề nguyền mới. Nên vì thế mà không còn gặp lại nhau. Trần sao âm vậy, chấp nhận hôn nhân thực tế.
Rượu ko mốc cái nước bên trong đc đâuNồm quá mốc hết cả rượu rồi anh ơi
Lão xếp can nước cất gần tường để lâu ngày khu vực tường đấy cũng mốc hết, nấm mốc ko ảnh hưởng đến nước cất nhưng sẽ ảnh hưởng đến không gian có người tiếp xúc ạ thỉnh thoảng Lão bảo con Sen nó hòa nước tẩy Javen với nước rồi dùng khăn lau tường, lau can đựng nước cất, lau các bề mặt quanh khu đó đi là đẹp ạRượu ko mốc cái nước bên trong đc đâu
Nhưng đêm nay có gió Bấc, mai mọi sự lại ổn
Có một loại sinh vật lạ: cứ lóp ngóp ngoi lên khỏi hố vôi này sẽ tìm hố vôi khác để dừng chân và cứ thế, cứ thế,...
Lão rút chân khỏi hố vôi lại sang ngâm mình trong gốm sứ thì còn ngập nặng hơn
Em đu trend theo Lão chiếc đĩa cỏ này
Khồng, tường nhà em ốp nhựa rồi mới chịu đcLão xếp can nước cất gần tường để lâu ngày khu vực tường đấy cũng mốc hết, nấm mốc ko ảnh hưởng đến nước cất nhưng sẽ ảnh hưởng đến không gian có người tiếp xúc ạ thỉnh thoảng Lão bảo con Sen nó hòa nước tẩy Javen với nước rồi dùng khăn lau tường, lau can đựng nước cất, lau các bề mặt quanh khu đó đi là đẹp ạ
Mị kể chuyện hay quá! Em hóng những câu chuện tiếp theo của Mị.Khởi bẩm CCCM hôm qua em Mậy đi xuống phố xem lễ hội của người Ireland hay còn gọi là người Ai Len ở Úc. Đây là một cộng đồng nhỏ kiểu như cộng đồng người Việt, người Tàu, người Ấn ở đây. Hàng năm họ đều tổ chức lễ hội và tuần hành trên đường phố rất náo nhiệt.
Người Ai Len đặt chân đến Úc từ cuối thế kỷ 18. Một số trong số họ là những tù nhân trọng tội mang án lưu đày viễn xứ. Người Anh đã khám phá và cai trị thổ dân Úc dưới quyền của nữ hoàng Anh. thuyền trưởng James Cook - Một nhà thám hiểm kiêm hoa tiêu và vẽ bản đồ người Anh - được lệnh của nữ hoàng Anh đi tìm miền đất mới đặt chân đến đây. Ông trở thành người châu Âu đầu tiên khám phá ra lục địa Úc châu, New Zealand và Hawai.
Tiếp theo đó nữ hoàng đưa quân đội đến, cắm cờ chủ quyền và bắt tay vào việc cai quản Úc châu. Lúc bấy giờ nước Úc chỉ có bộ lạc người da đỏ sinh sống. Nữ hoàng cho phép lưu đày viễn xứ tất cả những tội phạm nguy hiểm qua châu Úc. Tất cả các triều đại Hoàng gia Anh Quốc đều không kết án tử hình mà chỉ xét chung thân không giảm án. Vì thế tất cả các tội phạm nguy hiểm thuộc hàng trọng án ở nước Anh và các nước thuộc địa đều bị thu gom lưu đầy qua Úc.
Một phần tổ tiên người Ai Len đã đến Úc theo con đường đó. Một phần họ vượt biên trên những chiếc thuyền lớn đến đây ( Ngày í chưa có Công ten nơ). Những chuyến đi cực kỳ gian khổ để đặt chân đến nước Úc xa xôi. Hành trình thường mất 18 tháng mới tới. Có nhiều người đã chết trên hành trình và không bao giờ đến đích. Có nhiều chiếc thuyền dù chỉ còn cách bờ 1km cũng không bao giờ đến được bến bờ do va vào những dải đá ngầm - dấu tích của những đợt phun trào của núi lửa. Ở Sydney có một vài nghĩa trang cực kỳ cổ và được gìn giữ đến tận ngày nay. Cách đây hơn 10 năm khi Mị và các anh đem cháu sang học thì đi chơi. Anh em Mị thấy có cái nghĩa trang rất cổ trên đồi thì tò mò vào xem. Phải nói là đọc những ghì ghi trên bia mộ từ khi tấm bia hình thành mới thấy đường đến nước Úc vô cùng gian lao và thậm chí đổi bằng tính mạng. Có một chút tâm linh là anh em Mị cứ mải mê toả ra đọc những dòng chữ ghi trên bia thì Mị tách ra một chỗ. Mị đang đọc một tấm bia kể rằng đây là mồ của người phụ nữ có thai và đã chết vì sốt rét 6 tháng khi đến nước Úc thì bỗng nhiên Mị thấy tóc tai dựng đứng lên. Đầu Mị như có hàng ngàn mũi kim đâm vào châm chích, da mặt Mị cứng đờ như đá. Mị biết ngay nó là cái gì rồi nên Mị thét lên gọi các anh rồi chạy như bay ra khỏi nghĩa trang. Vừa chạy vừa khóc vừa thấy trong lòng bức xúc, uất ức, bất lực. Tuy là vậy nhưng Mị vẫn đủ tỉnh táo bắt quyết và tìm mọi cách đẩy cái cảm giác ấy ra khỏi người. Hai anh Mị phóng theo sau mở xe vớ chai uýt ki uống dở hôm qua xoa khắp đầu tóc Mị rồi làm phép. Trước khi Mị tỉnh ra, Mị còn nói được 1 câu nguyên văn: Please look for my husband - Làm ơn tìm chồng tôi.
Lại dông dài dống y như cụ Hấp Nặng rồi hehe. thôi Mị lại quay trở lại chủ để chính. Lần sau Mị sẽ giải thích sâu hơn vì sao người ta cứ đi tìm chồng bao nhiêu năm mà không gặp? Người ở lại có lẽ đã sang một trang mới, đã cam kết một lời thề nguyền mới. Nên vì thế mà không còn gặp lại nhau. Trần sao âm vậy, chấp nhận hôn nhân thực tế.
Đĩa của cụ đẹp quá, hình ảnh yên bình và hạnh phúc của một cặp uyên ương.
Lão rút chân khỏi hố vôi lại sang ngâm mình trong gốm sứ thì còn ngập nặng hơn
Em đu trend theo Lão chiếc đĩa cỏ này
Không gian nhà mợ đẹp! Chỗ nào cũng pha chút tím, "tím tình yêu, tím cả ước mơ".Em khoe chút hoa, lá,...