[Funland] Em được chữa khỏi liệt dây thần kinh số 7 chỉ bằng 1 chai thuốc của 1 mợ OF xinh đẹp tuyệt trần

Trạng thái
Thớt đang đóng

Mimeo

Xe điện
Biển số
OF-443121
Ngày cấp bằng
6/8/16
Số km
2,624
Động cơ
210,166 Mã lực
Nơi ở
Neverland
Sáng nay giời lạnh, em cũng chén 1 bát tú hụ nóng nghi ngút để lấy sức ra vườn đi hái cà :P
IMG_20231218_140520.jpg

Được lời mợ My như cởi tấm lòng, bao lâu nay nghiện nhưng rón rén như ăn vụng, bây giờ cứ cho Sói chén thả ga để ăn gì bổ nấy :"> Em vưỡn hóng bài chữa khoai hà như các cụ ạ :"> :"> :">
 

Alex2023

Xe máy
Biển số
OF-841602
Ngày cấp bằng
12/10/23
Số km
55
Động cơ
148 Mã lực
Chào mợ My, em có bệnh này muốn hỏi mợ về cách chữa trị. Khoảng hơn 1 năm trở lại em bị mụn đằng sau gáy, sờ vào thấy cứng, đôi khi thấy ngứa (chỉ đôi khi ngứa, không thường xuyên), lúc đầu chỉ một 2 nốt, nay đã lan nhiều kín gáy, nó thâm thâm trông rất mất thẩm mỹ. Em chưa đi khám, chỉ tìm hiểu trên mạng và mua thuốc mà mấy bạn ở Long Châu kê về bôi không khỏi, đến nay em kệ. Tuy nhiên rất mất thẩm mỹ, mất tự tin ạ. Em chỉ đoán nguyên nhân do mồ hôi em nhiều, lại dầu, nhiều đêm ngủ toát mồ môi nên chỗ da dưới gối bị bí, gây viêm nhiễm. Ngay như đêm qua Hà Nội rất lạnh, mà đang ngủ chợt tỉnh dậy do mồ hôi ướt đẫm gối phải mò mẫm điều khiển để bật quạt 1 lúc cho khô rồi tắt. Cám ơn mợ!
mun-sau-gay-1.png
 

hairyscary

Xe điện
Biển số
OF-643753
Ngày cấp bằng
28/4/19
Số km
2,288
Động cơ
173,003 Mã lực
IMG_20231207_1834069.jpg


Mợ MyMac bữa trước đang mới bắt đầu nói về bệnh đột quị, xong đi đánh võng cao tốc. Em bốt cái hình để câu bài tiếp.
Hình trên là hình chụp MRI não của một bệnh nhân đột quị, mặt cắt ngang và nhìn từ phía dưới chân lên phía đầu của bệnh nhân, khoảng ngang tai . Nửa trên là xoang miệng, mũi... Nửa dưới là não, phần dưới của não. Phần mầu trắng lớn ngay giữa hình là xương. Dưới đó một chút có ba bốn đốm trắng nhỏ, trong đó một đốm nằm rời hẳn sang phía phải của cụm mấy đốm kia. Những đốm trắng này là những vết vôi hóa trên thành mạch máu. Xơ vữa đã đến mức vôi hóa - hay cao răng - như mợ Mỵ vẫn ví von.
Gần đây một số bài báo nhắc tới việc bệnh đột quị ngày càng trẻ hóa. Bên quán cafe của Ọp cũng có một thớt về đột quị ngày càng trẻ hóa. Vào trong bệnh viện nhìn các bệnh nhân nằm la liệt thì có dễ phải hơn nửa là dưới 50 tuổi. Một trong những nguyên nhân mà em nghĩ tới là rượu và nhậu. Thời sau 1995, nhất là giai đoạn sau 2000, đi làm ăn công chuyện gì cũng là phải nhậu. Ngoại giao là phải nhậu. Muốn có hợp đồng cũng phải nhậu. Nhậu tới mức em có đứa bạn bên xăng dầu tay nó lúc nào cũng run. Người ta khoái nhậu tới mức có một ông tướng tư lệnh quân khu kêu một cậu chuyên viên kỹ thuật trẻ ở lại ổng gả con gái rồi lo đường đi sau này cho luôn. Nhậu ngoại giao hợp đồng, nhậu làm ăn vậy thì đồ ăn đầy bàn là chuyện hiển nhiên, mà phải đổ bê tông thì uống mới đỡ sót ruột và lâu say. Một trong những vấn đề là bia rượu là dạng đồ uống rất giàu năng lượng và là dạng năng lượng dễ hấp thu, dễ vận chuyển đến các cơ quan của cơ thể, và dễ được chuyển hóa. Mà ngồi nhậu thì có tiêu tốn năng lương mấy đâu. Thế nên bia rượu vào sẽ thành mỡ. Các loại mồi, từ bánh đa nướng tới tôm hùm bỏ lò ăn vào cũng chẳng để làm gì cả mà biến thành các kiểu mỡ. Rồi thì xơ vữa động mạch vác các kiểu vấn đề tim mạch. Thế nên cả một quãng thời gian phát triển kinh tế khoảng 2 chục năm cũng đem tới hậu quả là đội ngũ bệnh nhân đột quị trẻ hiện rất nhiều.

Thế, em mồi miếng tí thế để câu bài của mợ XĐTT tiếp.

PS. Bệnh nhân trên uống sái thuốc chẩn kinh lạc của mợ Mỵ mà sốt đùng đùng như sốt virus. May bữa đó là sái, chứ thuốc nguyên thì chắc bác sĩ cũng bấn loạn luôn. Hai ngày như vậy rồi êm. Tới khi có thuốc nguyên, rít vào 1/2 liều bình thường lại sốt tiếp, mà sốt 38 độ thôi. Cũng hai ngày sau đó là êm, tăng liều thuốc lên bình thường, và ngủ ngáy khìn khịt.
 

hairyscary

Xe điện
Biển số
OF-643753
Ngày cấp bằng
28/4/19
Số km
2,288
Động cơ
173,003 Mã lực
PS. Em PS cái nữa là mồi miếng câu bài thế chứ hiện thời chắc mợ XĐTT còn đang bận túi bụi. Về cái là bị lên phóng sự ảnh, rồi đôi trẻ vừa dung dăng đi ngồi cafe cũng bị paparazi cho lên hình. Nên chắc là còn bận một thời gian nữa.

BTW em là Hairyscary nhá mợ MyMac , nghĩa là sợ lông, chứ ko phải crazy cái gì áh. :)) :))

Em sợ lông vì cái thằng trong hình dưới đây
IMG_20231206_1408589.jpg


Tên trong sổ y bạ của nó là Ô Hắc Nhọ. Nó tung lông đầy nhà đến phát sợ lên ý.
Bạn gái của nó trắng muốt toàn thân, tên là Bạch Thị Hồng Phấn. May cả nhà can nên còn được cái tên là Phấn.
Phấn rất chảnh nhưng rất nết na thùy mị. Nhọ rất thích nhưng khốn nỗi Nhọ đã bị thiến. Lâu lâu vã quá cũng cố thử nhưng chạ đi đến đâu. Không biết có phải thế không mà có lần nó lao đầu từ hơn chục tầng nhà xuống đất. Hậu quả là gãy một cái răng nanh, nằm thở oxy buồng hồi sức tích cực mèo 1 tuần rồi thêm 1 tuần chăm sóc đặc biệt nữa. Sau đó nó bị hội chứng sợ độ cao, nhảy trên cái ghế con xuống cũng không dám nhảy, ra ban công nhìn ra chân trời thôi cũng chóng mặt buồn nôn. May nhờ có Phấn bầu bạn nên giờ Nhọ đã bình thường. Mà mất cái răng nanh hàm trên nên miệng lại hơi nhếch nhếch một bên, nhìn rất men lỳ. Mỗi tội quả xả lông thì không thể chịu được.
 
Chỉnh sửa cuối:

MyMac

Xe điện
Biển số
OF-92785
Ngày cấp bằng
24/4/11
Số km
4,990
Động cơ
466,649 Mã lực
Nơi ở
Xa nhà
Em xin chúc toàn thể các cụ mợ một tuần mới nhiều sức khoẻ, an lành và tươi vui nhé.

Bẩm các cụ mợ. Thế là em Mị đã về quê hoàn thành việc sang cát cho bà nội. Lần đầu tiên trong đời, bác Tây được chứng kiến từ A-Z toàn bộ quá trình cất bốc. Trước khi sang VN, bác đi đâu cũng khoe " tao sắp được sang VN chứng kiến một nghi thức "rùng rợn" có một không hai trên thế giới". Bác chém với bạn bè anh chị em bác rằng "người ta sẽ đào quan lên, rửa xương và cất đi". Bạn bác toàn các đại gia và các kỹ sư công nghệ, các nhà tài phiệt nghe chuyện bác kể mắt tròn mắt dẹt hỏi thế á, ông được đến VN xem á? bọn tao chưa bao giờ nghe việc này? Có việc này á? Sợ thế á? Bác Tây hãnh diện bảo ừ? Tao sẽ được chứng kiến toàn bộ quá trình nhá.

Mấy bác Tây nghe vậy háo hức lắm bảo hay cho chúng tôi đi cùng với để chúng tôi được viếng bà và được chiêm ngưỡng phong tục này với. Các bác còn ganh tị với bác Tây như kiểu được lặn xuống biển xem tàu Titanic ấy. Chết cười.

Và bác Tây đã được xem toàn bộ quá trình sang nhà mới - một phong tục mà theo em rất đẹp đẽ của dân tộc ta.Ngày xưa em ở quê, em cũng chứng kiến nhiều bởi hay theo ông đi xem ông làm phép. Ngôi mộ nào ông ra xem ông bảo được rồi là được, ngôi nào ông nói mộ kết không xây không đụng là đừng có đụng cuốc vào. Ngôi nào ông bảo chưa được thì chưa được cất. Còn nhỏ, em thấy nó bình thường, thậm chí còn thấy nhiêu khê thủ tục và hơi sợ hãi. Nhưng khi lớn lên và đến lần này được tham dự vào toàn bộ quá trình, em mới cảm nhận được một dòng chảy văn hoá cuồn cuộn trong mỗi thành viên trong đại gia đình nhà em. Bà nội em sinh được 6 con trai và 1 con gái. Cô em thì đã mất từ khi còn trẻ nên chỉ còn lại bố em và 5 chú. Hai chú và bố thoát ly còn 3 chú ở lại quê. Các chú và bố em đều tham gia chiến đấu trong chiến tranh và khi giải ngũ thì 3 chú về lại quê nhà để trông coi chăm sóc cha mẹ già, chăm sóc phần mộ tổ tiên. Tất cả các dịp giỗ lễ, các chú ở nhà lo cỗ bàn, mời khách, bày biện từ A-Z. Người ở xa về đều yên lòng. Khi ông bà nằm xuống, bố và tất cả các chú đều đồng lòng không thiêu mà chôn rồi bốc. Chính vì thế mà em có dịp được chứng kiến mối quan hệ huyết thống ràng buộc từ đời này qua đời khác vô cùng đẹp đẽ trong đại gia đình. Vượt qua sự vất vả, sự không được vệ sinh thì khi nhìn thấy những phần cốt của bà, tất cả chúng em đều rơi lệ vì toàn bộ tình thương yêu với bà vẫn nguyên vẹn trong tim. Tất cả đều thấy nhẹ lòng vì chúng em đã lo được cho bà sang nhà mới sạch sẽ, vẹn toàn. Em thấy bất ngờ và tự hào vì những đứa em con chú, con thúc bá đều tự chung tay lo việc, các chú đã có tuổi chỉ đứng chỉ đạo còn bọn thanh niên xúm vào sắp lễ, chuẩn bị các loại nước thơm và thuê thợ cất bốc. Đứa nào cũng đến ôm chiếc tiểu của bà và chúc bà sang nhà mới vui vẻ, phù hộ cho con cháu. Cái khoảng cách âm dương bị xoá đi, nhường chỗ cho tinh yêu thương với người bà đã gắn liền với tuổi thơ của mỗi đứa.

Bác Tây theo chúng em ra cả lăng. Từ mộ bốc về là đem bà ra lăng ngay trong đêm. Bác xem từ đầu đến cuối và bác rất xúc động. Khi xong việc rồi em hỏi bác nghĩ sao? Bác bảo cách đây mấy tháng khi nghe tin gia đình nhà em sang cát cho bà. Bác rất kinh sợ. Bác bảo trời ơi tại sao lại đào lên? Để làm gì? Mất vệ sinh thế, không thể tưởng tượng nổi. Thế nhưng sau những phút lặng người kinh sợ thì bác dần bình tĩnh lại và khi nhìn thấy cả gia đình bày tỏ tình yêu thương với bà, nhìn ông thợ rửa ráy sạch sẽ bằng nước thơm rồi cẩn trọng xếp từng đoạn cốt của bà thì bác bất ngờ hiểu ra. Bác bảo trước đây tôi luôn ủng hộ chọn chôn vĩnh viễn, hoặc thiêu nguyên cốt rồi chôn, hoặc thiêu thành tro rồi rải. Tôi nghĩ bốc cốt là một thứ hủ tục kinh dị. Nhưng giờ tôi hiểu vì sao mà phong tục Việt Nam trước kia chọn chôn rồi bốc rồi. Tôi nghĩ ai cũng muốn hoàn thành trách nhiệm của mình với người mình yêu thương, muốn người mình tôn kính yêu thương được mãi mãi gìn giữ và để nhắc nhở con cháu về gia phả hệ nhà mình. Dù đi đâu về đâu, dù nghèo khó sang hèn họ vẫn nhớ một con đường, một nơi để tìm về. Bây giờ xã hội đã tiên tiến lên, nhiều gia đình chọn thiêu chứ không chôn rồi cải táng. Tôi giờ đây tôn trọng cả hai phương pháp ấy.

Và trong ảnh là nồi thuốc mà hôm trước cụ gì kể là uống sái của mẹ mà cầm trịch tất cả các diễn đàn đây hihi. Em làm một nồi to thế này cho cả đám rít qua 2 ngày. Thế là diệu vào không say mà làm việc chuẩn chỉ lắm các cụ mợ ạ. Cười cứ ha hả mà cứ hai ba zô hết can lớn đến can bé. Ăn trưa xong là vào việc, không ai loạng choạng lờ đờ chân nam đá chân chiêu, không ai lăn ra ngủ như cún. Loại này mà ngâm rượu thì thôi rồi. Ăn một bát cháo chạy ba quãng đồng là chuyện phình phường. Khoai hà hết teo nhẽo dủ ngay.

3AB22A91-A442-4913-B019-18E8896EF93D.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

hairyscary

Xe điện
Biển số
OF-643753
Ngày cấp bằng
28/4/19
Số km
2,288
Động cơ
173,003 Mã lực
Em xin chúc toàn thể các cụ mợ một tuần mới nhiều sức khoẻ, an lành và tươi vui nhé.

Bẩm các cụ mợ. Thế là em Mị đã về quê hoàn thành việc sang cát cho bà nội. Lần đầu tiên trong đời, bác Tây được chứng kiến từ A-Z toàn bộ quá trình cất bốc. Trước khi sang VN, bác đi đâu cũng khoe " tao sắp được sang VN chứng kiến một nghi thức "rùng rợn" có một không hai trên thế giới". Bác chém với bạn bè anh chị em bác rằng "người ta sẽ đào quan lên, rửa xương và cất đi". Bạn bác toàn các đại gia và các kỹ sư công nghệ, các nhà tài phiệt nghe chuyện bác kể mắt tròn mắt dẹt hỏi thế á, ông được đến VN xem á? bọn tao chưa bao giờ nghe việc này? Có việc này á? Sợ thế á? Bác Tây hãnh diện bảo ừ? Tao sẽ được chứng kiến toàn bộ quá trình nhá.

Mấy bác Tây nghe vậy háo hức lắm bảo hay cho chúng tôi đi cùng với để chúng tôi được viếng bà và được chiêm ngưỡng phong tục này với. Các bác còn ganh tị với bác Tây như kiểu được lặn xuống biển xem tàu Titanic ấy. Chết cười.

Và bác Tây đã được xem toàn bộ quá trình sang nhà mới - một phong tục mà theo em rất đẹp đẽ của dân tộc ta.Ngày xưa em ở quê, em cũng chứng kiến nhiều bởi hay theo ông đi xem ông làm phép. Ngôi mộ nào ông ra xem ông bảo được rồi là được, ngôi nào ông nói mộ kết không xây không đụng là đừng có đụng cuốc vào. Ngôi nào ông bảo chưa được thì chưa được cất. Còn nhỏ, em thấy nó bình thường, thậm chí còn thấy nhiêu khê thủ tục và hơi sợ hãi. Nhưng khi lớn lên và đến lần này được tham dự vào toàn bộ quá trình, em mới cảm nhận được một dòng chảy văn hoá cuồn cuộn trong mỗi thành viên trong đại gia đình nhà em. Bà nội em sinh được 6 con trai và 1 con gái. Cô em thì đã mất từ khi còn trẻ nên chỉ còn lại bố em và 5 chú. Hai chú và bố thoát ly còn 3 chú ở lại quê. Các chú và bố em đều tham gia chiến đấu trong chiến tranh và khi giải ngũ thì 3 chú về lại quê nhà để trông coi chăm sóc cha mẹ già, chăm sóc phần mộ tổ tiên. Tất cả các dịp giỗ lễ, các chú ở nhà lo cỗ bàn, mời khách, bày biện từ A-Z. Người ở xa về đều yên lòng. Khi ông bà nằm xuống, bố và tất cả các chú đều đồng lòng không thiêu mà chôn rồi bốc. Chính vì thế mà em có dịp được chứng kiến mối quan hệ huyết thống ràng buộc từ đời này qua đời khác vô cùng đẹp đẽ trong đại gia đình. Vượt qua sự vất vả, sự không được vệ sinh thì khi nhìn thấy những phần cốt của bà, tất cả chúng em đều rơi lệ vì toàn bộ tình thương yêu với bà vẫn nguyên vẹn trong tim. Tất cả đều thấy nhẹ lòng vì chúng em đã lo được cho bà sang nhà mới sạch sẽ, vẹn toàn. Em thấy bất ngờ và tự hào vì những đứa em con chú, con thúc bá đều tự chung tay lo việc, các chú đã có tuổi chỉ đứng chỉ đạo còn bọn thanh niên xúm vào sắp lễ, chuẩn bị các loại nước thơm và thuê thợ cất bốc. Đứa nào cũng đến ôm chiếc tiểu của bà và chúc bà sang nhà mới vui vẻ, phù hộ cho con cháu. Cái khoảng cách âm dương bị xoá đi, nhường chỗ cho tinh yêu thương với người bà đã gắn liền với tuổi thơ của mỗi đứa.

Bác Tây theo chúng em ra cả lăng. Từ mộ bốc về là đem bà ra lăng ngay trong đêm. Bác xem từ đầu đến cuối và bác rất xúc động. Khi xong việc rồi em hỏi bác nghĩ sao? Bác bảo cách đây mấy tháng khi nghe tin gia đình nhà em sang cát cho bà. Bác rất kinh sợ. Bác bảo trời ơi tại sao lại đào lên? Để làm gì? Mất vệ sinh thế, không thể tưởng tượng nổi. Thế nhưng sau những phút lặng người kinh sợ thì bác dần bình tĩnh lại và khi nhìn thấy cả gia đình bày tỏ tình yêu thương với bà, nhìn ông thợ rửa ráy sạch sẽ bằng nước thơm rồi cẩn trọng xếp từng đoạn cốt của bà thì bác bất ngờ hiểu ra. Bác bảo trước đây tôi luôn ủng hộ chọn chôn vĩnh viễn, hoặc thiêu nguyên cốt rồi chôn, hoặc thiêu thành tro rồi rải. Tôi nghĩ bốc cốt là một thứ hủ tục kinh dị. Nhưng giờ tôi hiểu vì sao mà phong tục Việt Nam trước kia chọn chôn rồi bốc rồi. Tôi nghĩ ai cũng muốn hoàn thành trách nhiệm của mình với người mình yêu thương, muốn người mình tôn kính yêu thương được mãi mãi gìn giữ và để nhắc nhở con cháu về gia phả hệ nhà mình. Dù đi đâu về đâu, dù nghèo khó sang hèn họ vẫn nhớ một con đường, một nơi để tìm về. Bây giờ xã hội đã tiên tiến lên, nhiều gia đình chọn thiêu chứ không chôn rồi cải táng. Tôi giờ đây tôn trọng cả hai phương pháp ấy.

Và trong ảnh là nồi thuốc mà hôm trước cụ gì kể là uống sái của mẹ mà cầm trịch tất cả các diễn đàn đây hihi. Em làm một nồi to thế này cho cả đám rít qua 2 ngày. Thế là diệu vào không say mà làm việc chuẩn chỉ lắm các cụ mợ ạ. Cười cứ ha hả mà cứ hai ba zô hết can lớn đến can bé. Ăn trưa xong là vào việc, không ai loạng choạng lờ đờ chân nam đá chân chiêu, không ai lăn ra ngủ như cún. Loại này mà ngâm rượu thì thôi rồi. Ăn một bát cháo chạy ba quãng đồng là chuyện phình phường. Khoai hà hết teo nhẽo dủ ngay.

3AB22A91-A442-4913-B019-18E8896EF93D.jpeg
Thế là tốt quá, mợ và gia đình đã lo xong đại sự cho bà.
Mà bác tây cũng may mắn thật, mà cũng dũng cảm nữa. May mắn nhất là ông ấy được thấy cái cách mà người Việt giữ gìn sợi dây kết nối văn hóa, truyền thống của gia đình, dòng họ.
 

sactimtn

Xe tăng
Biển số
OF-4416
Ngày cấp bằng
25/4/07
Số km
1,774
Động cơ
3,303,695 Mã lực
Em xin chúc toàn thể các cụ mợ một tuần mới nhiều sức khoẻ, an lành và tươi vui nhé.

Bẩm các cụ mợ. Thế là em Mị đã về quê hoàn thành việc sang cát cho bà nội. Lần đầu tiên trong đời, bác Tây được chứng kiến từ A-Z toàn bộ quá trình cất bốc. Trước khi sang VN, bác đi đâu cũng khoe " tao sắp được sang VN chứng kiến một nghi thức "rùng rợn" có một không hai trên thế giới". Bác chém với bạn bè anh chị em bác rằng "người ta sẽ đào quan lên, rửa xương và cất đi". Bạn bác toàn các đại gia và các kỹ sư công nghệ, các nhà tài phiệt nghe chuyện bác kể mắt tròn mắt dẹt hỏi thế á, ông được đến VN xem á? bọn tao chưa bao giờ nghe việc này? Có việc này á? Sợ thế á? Bác Tây hãnh diện bảo ừ? Tao sẽ được chứng kiến toàn bộ quá trình nhá.

Mấy bác Tây nghe vậy háo hức lắm bảo hay cho chúng tôi đi cùng với để chúng tôi được viếng bà và được chiêm ngưỡng phong tục này với. Các bác còn ganh tị với bác Tây như kiểu được lặn xuống biển xem tàu Titanic ấy. Chết cười.

Và bác Tây đã được xem toàn bộ quá trình sang nhà mới - một phong tục mà theo em rất đẹp đẽ của dân tộc ta.Ngày xưa em ở quê, em cũng chứng kiến nhiều bởi hay theo ông đi xem ông làm phép. Ngôi mộ nào ông ra xem ông bảo được rồi là được, ngôi nào ông nói mộ kết không xây không đụng là đừng có đụng cuốc vào. Ngôi nào ông bảo chưa được thì chưa được cất. Còn nhỏ, em thấy nó bình thường, thậm chí còn thấy nhiêu khê thủ tục và hơi sợ hãi. Nhưng khi lớn lên và đến lần này được tham dự vào toàn bộ quá trình, em mới cảm nhận được một dòng chảy văn hoá cuồn cuộn trong mỗi thành viên trong đại gia đình nhà em. Bà nội em sinh được 6 con trai và 1 con gái. Cô em thì đã mất từ khi còn trẻ nên chỉ còn lại bố em và 5 chú. Hai chú và bố thoát ly còn 3 chú ở lại quê. Các chú và bố em đều tham gia chiến đấu trong chiến tranh và khi giải ngũ thì 3 chú về lại quê nhà để trông coi chăm sóc cha mẹ già, chăm sóc phần mộ tổ tiên. Tất cả các dịp giỗ lễ, các chú ở nhà lo cỗ bàn, mời khách, bày biện từ A-Z. Người ở xa về đều yên lòng. Khi ông bà nằm xuống, bố và tất cả các chú đều đồng lòng không thiêu mà chôn rồi bốc. Chính vì thế mà em có dịp được chứng kiến mối quan hệ huyết thống ràng buộc từ đời này qua đời khác vô cùng đẹp đẽ trong đại gia đình. Vượt qua sự vất vả, sự không được vệ sinh thì khi nhìn thấy những phần cốt của bà, tất cả chúng em đều rơi lệ vì toàn bộ tình thương yêu với bà vẫn nguyên vẹn trong tim. Tất cả đều thấy nhẹ lòng vì chúng em đã lo được cho bà sang nhà mới sạch sẽ, vẹn toàn. Em thấy bất ngờ và tự hào vì những đứa em con chú, con thúc bá đều tự chung tay lo việc, các chú đã có tuổi chỉ đứng chỉ đạo còn bọn thanh niên xúm vào sắp lễ, chuẩn bị các loại nước thơm và thuê thợ cất bốc. Đứa nào cũng đến ôm chiếc tiểu của bà và chúc bà sang nhà mới vui vẻ, phù hộ cho con cháu. Cái khoảng cách âm dương bị xoá đi, nhường chỗ cho tinh yêu thương với người bà đã gắn liền với tuổi thơ của mỗi đứa.

Bác Tây theo chúng em ra cả lăng. Từ mộ bốc về là đem bà ra lăng ngay trong đêm. Bác xem từ đầu đến cuối và bác rất xúc động. Khi xong việc rồi em hỏi bác nghĩ sao? Bác bảo cách đây mấy tháng khi nghe tin gia đình nhà em sang cát cho bà. Bác rất kinh sợ. Bác bảo trời ơi tại sao lại đào lên? Để làm gì? Mất vệ sinh thế, không thể tưởng tượng nổi. Thế nhưng sau những phút lặng người kinh sợ thì bác dần bình tĩnh lại và khi nhìn thấy cả gia đình bày tỏ tình yêu thương với bà, nhìn ông thợ rửa ráy sạch sẽ bằng nước thơm rồi cẩn trọng xếp từng đoạn cốt của bà thì bác bất ngờ hiểu ra. Bác bảo trước đây tôi luôn ủng hộ chọn chôn vĩnh viễn, hoặc thiêu nguyên cốt rồi chôn, hoặc thiêu thành tro rồi rải. Tôi nghĩ bốc cốt là một thứ hủ tục kinh dị. Nhưng giờ tôi hiểu vì sao mà phong tục Việt Nam trước kia chọn chôn rồi bốc rồi. Tôi nghĩ ai cũng muốn hoàn thành trách nhiệm của mình với người mình yêu thương, muốn người mình tôn kính yêu thương được mãi mãi gìn giữ và để nhắc nhở con cháu về gia phả hệ nhà mình. Dù đi đâu về đâu, dù nghèo khó sang hèn họ vẫn nhớ một con đường, một nơi để tìm về. Bây giờ xã hội đã tiên tiến lên, nhiều gia đình chọn thiêu chứ không chôn rồi cải táng. Tôi giờ đây tôn trọng cả hai phương pháp ấy.

Và trong ảnh là nồi thuốc mà hôm trước cụ gì kể là uống sái của mẹ mà cầm trịch tất cả các diễn đàn đây hihi. Em làm một nồi to thế này cho cả đám rít qua 2 ngày. Thế là diệu vào không say mà làm việc chuẩn chỉ lắm các cụ mợ ạ. Cười cứ ha hả mà cứ hai ba zô hết can lớn đến can bé. Ăn trưa xong là vào việc, không ai loạng choạng lờ đờ chân nam đá chân chiêu, không ai lăn ra ngủ như cún. Loại này mà ngâm rượu thì thôi rồi. Ăn một bát cháo chạy ba quãng đồng là chuyện phình phường. Khoai hà hết teo nhẽo dủ ngay.

3AB22A91-A442-4913-B019-18E8896EF93D.jpeg
Em cũng có ý nghĩ như vậy.
Nhưng không đủ văn để viết ra như mợ. Cảm ơn mợ đã viết ra được suy nghĩ của em và rất nhiều người về việc sang cát cho các cụ.
Tự tay em đã làm những thủ tục thiêng liêng này cho ông, bà, và bố em. Kiểm tra từng đốt xương vì sợ thiếu, tự tay lái xe đưa các cụ về nơi ở mới mà chỉ cảm thấy mình được làm một nghĩa vụ thiêng liêng chứ không có gì là kinh sợ cả. Như các cụ nhà em dạy thì đây là lần cuối cùng các con cháu và các cụ đã ra đi được gặp nhau nơi trần thế.
 
Chỉnh sửa cuối:

onano69

Xe container
Biển số
OF-129793
Ngày cấp bằng
7/2/12
Số km
7,484
Động cơ
111,496 Mã lực
Mưa lạnh thế này em lọ mọ lôi chén ra lau, lão biết chữ đọc hộ em xem họ viết cái gì vậy :)
Đây là chén chủ nên hơi bự xíu :P hàng Phúc Kiến của nghệ nhân vẽ tay, em thấy vui vui mắt, nó đi theo cái ấm men rạn vòi thò, nhìn ấm cũng khá là đầy đặn ;))
20231219_073557.jpg
received_559538233042779.jpeg
 

Grandtouring

Xe điện
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
4,585
Động cơ
461,295 Mã lực
Em xin chúc toàn thể các cụ mợ một tuần mới nhiều sức khoẻ, an lành và tươi vui nhé.

Bẩm các cụ mợ. Thế là em Mị đã về quê hoàn thành việc sang cát cho bà nội. Lần đầu tiên trong đời, bác Tây được chứng kiến từ A-Z toàn bộ quá trình cất bốc. Trước khi sang VN, bác đi đâu cũng khoe " tao sắp được sang VN chứng kiến một nghi thức "rùng rợn" có một không hai trên thế giới". Bác chém với bạn bè anh chị em bác rằng "người ta sẽ đào quan lên, rửa xương và cất đi". Bạn bác toàn các đại gia và các kỹ sư công nghệ, các nhà tài phiệt nghe chuyện bác kể mắt tròn mắt dẹt hỏi thế á, ông được đến VN xem á? bọn tao chưa bao giờ nghe việc này? Có việc này á? Sợ thế á? Bác Tây hãnh diện bảo ừ? Tao sẽ được chứng kiến toàn bộ quá trình nhá.

Mấy bác Tây nghe vậy háo hức lắm bảo hay cho chúng tôi đi cùng với để chúng tôi được viếng bà và được chiêm ngưỡng phong tục này với. Các bác còn ganh tị với bác Tây như kiểu được lặn xuống biển xem tàu Titanic ấy. Chết cười.

Và bác Tây đã được xem toàn bộ quá trình sang nhà mới - một phong tục mà theo em rất đẹp đẽ của dân tộc ta.Ngày xưa em ở quê, em cũng chứng kiến nhiều bởi hay theo ông đi xem ông làm phép. Ngôi mộ nào ông ra xem ông bảo được rồi là được, ngôi nào ông nói mộ kết không xây không đụng là đừng có đụng cuốc vào. Ngôi nào ông bảo chưa được thì chưa được cất. Còn nhỏ, em thấy nó bình thường, thậm chí còn thấy nhiêu khê thủ tục và hơi sợ hãi. Nhưng khi lớn lên và đến lần này được tham dự vào toàn bộ quá trình, em mới cảm nhận được một dòng chảy văn hoá cuồn cuộn trong mỗi thành viên trong đại gia đình nhà em. Bà nội em sinh được 6 con trai và 1 con gái. Cô em thì đã mất từ khi còn trẻ nên chỉ còn lại bố em và 5 chú. Hai chú và bố thoát ly còn 3 chú ở lại quê. Các chú và bố em đều tham gia chiến đấu trong chiến tranh và khi giải ngũ thì 3 chú về lại quê nhà để trông coi chăm sóc cha mẹ già, chăm sóc phần mộ tổ tiên. Tất cả các dịp giỗ lễ, các chú ở nhà lo cỗ bàn, mời khách, bày biện từ A-Z. Người ở xa về đều yên lòng. Khi ông bà nằm xuống, bố và tất cả các chú đều đồng lòng không thiêu mà chôn rồi bốc. Chính vì thế mà em có dịp được chứng kiến mối quan hệ huyết thống ràng buộc từ đời này qua đời khác vô cùng đẹp đẽ trong đại gia đình. Vượt qua sự vất vả, sự không được vệ sinh thì khi nhìn thấy những phần cốt của bà, tất cả chúng em đều rơi lệ vì toàn bộ tình thương yêu với bà vẫn nguyên vẹn trong tim. Tất cả đều thấy nhẹ lòng vì chúng em đã lo được cho bà sang nhà mới sạch sẽ, vẹn toàn. Em thấy bất ngờ và tự hào vì những đứa em con chú, con thúc bá đều tự chung tay lo việc, các chú đã có tuổi chỉ đứng chỉ đạo còn bọn thanh niên xúm vào sắp lễ, chuẩn bị các loại nước thơm và thuê thợ cất bốc. Đứa nào cũng đến ôm chiếc tiểu của bà và chúc bà sang nhà mới vui vẻ, phù hộ cho con cháu. Cái khoảng cách âm dương bị xoá đi, nhường chỗ cho tinh yêu thương với người bà đã gắn liền với tuổi thơ của mỗi đứa.

Bác Tây theo chúng em ra cả lăng. Từ mộ bốc về là đem bà ra lăng ngay trong đêm. Bác xem từ đầu đến cuối và bác rất xúc động. Khi xong việc rồi em hỏi bác nghĩ sao? Bác bảo cách đây mấy tháng khi nghe tin gia đình nhà em sang cát cho bà. Bác rất kinh sợ. Bác bảo trời ơi tại sao lại đào lên? Để làm gì? Mất vệ sinh thế, không thể tưởng tượng nổi. Thế nhưng sau những phút lặng người kinh sợ thì bác dần bình tĩnh lại và khi nhìn thấy cả gia đình bày tỏ tình yêu thương với bà, nhìn ông thợ rửa ráy sạch sẽ bằng nước thơm rồi cẩn trọng xếp từng đoạn cốt của bà thì bác bất ngờ hiểu ra. Bác bảo trước đây tôi luôn ủng hộ chọn chôn vĩnh viễn, hoặc thiêu nguyên cốt rồi chôn, hoặc thiêu thành tro rồi rải. Tôi nghĩ bốc cốt là một thứ hủ tục kinh dị. Nhưng giờ tôi hiểu vì sao mà phong tục Việt Nam trước kia chọn chôn rồi bốc rồi. Tôi nghĩ ai cũng muốn hoàn thành trách nhiệm của mình với người mình yêu thương, muốn người mình tôn kính yêu thương được mãi mãi gìn giữ và để nhắc nhở con cháu về gia phả hệ nhà mình. Dù đi đâu về đâu, dù nghèo khó sang hèn họ vẫn nhớ một con đường, một nơi để tìm về. Bây giờ xã hội đã tiên tiến lên, nhiều gia đình chọn thiêu chứ không chôn rồi cải táng. Tôi giờ đây tôn trọng cả hai phương pháp ấy.

Và trong ảnh là nồi thuốc mà hôm trước cụ gì kể là uống sái của mẹ mà cầm trịch tất cả các diễn đàn đây hihi. Em làm một nồi to thế này cho cả đám rít qua 2 ngày. Thế là diệu vào không say mà làm việc chuẩn chỉ lắm các cụ mợ ạ. Cười cứ ha hả mà cứ hai ba zô hết can lớn đến can bé. Ăn trưa xong là vào việc, không ai loạng choạng lờ đờ chân nam đá chân chiêu, không ai lăn ra ngủ như cún. Loại này mà ngâm rượu thì thôi rồi. Ăn một bát cháo chạy ba quãng đồng là chuyện phình phường. Khoai hà hết teo nhẽo dủ ngay.

3AB22A91-A442-4913-B019-18E8896EF93D.jpeg
Chúc mừng mợ và gia đình đã hoàn thành được một việc lớn.
Quả thực, chỉ người trong nhà mới có được cảm giác như vậy. Cách đây hơn chục năm, qua nhiều mối quan hệ xuyên miền, hai vc em ở Hà Nội làm đầu mối tổ chức cất bốc hài cốt chú ruột em, là liệt sĩ, chiến đấu và hy sinh ở chiến trường tây nam, được quy tập về nghĩa trang ở một huyện thuộc tỉnh Tây Ninh. Hai anh em trong họ vào Sài Gòn, được bạn em đón tiếp và tổ chức đi Tây Ninh làm việc với các ban bệ và thực hiện công tác đào mộ. Sau đó hài cốt chú được cho vào balo, lên xe khách chạy đường dài về quê ở Hải Phòng. Xe chạy về đến đầu xã, khi gặp các ban ngành chính quyền tổ chức tiếp đón, thì lái xe mới biết là vừa chở hài cốt liệt sĩ từ SG về HP.
Gia đình em phối hợp với chính quyền tổ chức lễ an táng cho chú rất xúc động. Vc em ở HN về dự từ sáng sớm. Lúc ăn trưa, cả bọn con cháu làm mâm cơm quây quần bên tiểu sành đựng cốt chú/ông, mâm cơm chữ nhật, tiểu chú trang trọng đầu mâm, coi như ông dự cùng. Buổi chiều thì tổ chức đưa chú về an táng tại nghĩa trang liệt sĩ của xã.
Mẹ em kể, ngày đưa chú đi bộ đội (tầm năm 1968), thì chính mẹ em (chị dâu của chú) là người đèo chú bằng xe đạp từ nhà đi. Trên đường dân làng tiễn đưa, ai cũng khóc. Đơn giản, vì khi đó đang rất khốc liệt, lính ra đi là xác định không trở về.
Bao nhiêu năm không biết chú nằm ở đâu, việc tìm ra chú mãi sau này, cũng là cái duyên đặc biệt.
 
Biển số
OF-29355
Ngày cấp bằng
17/2/09
Số km
30,906
Động cơ
3,308,768 Mã lực
Mưa lạnh thế này em lọ mọ lôi chén ra lau, lão biết chữ đọc hộ em xem họ viết cái gì vậy :)
Đây là chén chủ nên hơi bự xíu :P hàng Phúc Kiến của nghệ nhân vẽ tay, em thấy vui vui mắt, nó đi theo cái ấm men rạn vòi thò, nhìn ấm cũng khá là đầy đặn ;))
20231219_073557.jpg
received_559538233042779.jpeg
Em chuẩn bị đc xem những đồ quý của lão rồi, nhìn thôi cũng thích.

Về khoản đọc chữ que gậy này em chịu, nên thỉnh nàng Nov về giúp cho!
 

sakai_yo

Xe lăn
Biển số
OF-124659
Ngày cấp bằng
18/12/11
Số km
11,849
Động cơ
654,493 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Bà nội em mất năm 2017 nhưng sang năm mới sang cát vì chỗ nhà em cứ tránh năm nhuận (em cũng quê Thái Bình). Quan điểm cá nhân của em thì năm nhuận không liên quan gì.
 

trungunimor

Xe buýt
Biển số
OF-616641
Ngày cấp bằng
18/2/19
Số km
633
Động cơ
148,688 Mã lực
Nơi ở
Đồng nai
PS. Em PS cái nữa là mồi miếng câu bài thế chứ hiện thời chắc mợ XĐTT còn đang bận túi bụi. Về cái là bị lên phóng sự ảnh, rồi đôi trẻ vừa dung dăng đi ngồi cafe cũng bị paparazi cho lên hình. Nên chắc là còn bận một thời gian nữa.

BTW em là Hairyscary nhá mợ MyMac , nghĩa là sợ lông, chứ ko phải crazy cái gì áh - mặc dù hôm nào em lắm lời như hôm nay thì cũng hơi crazy một tí. :)) :)) :)) :))

Em sợ lông vì cái thằng trong hình dưới đây
View attachment 8266753

Tên trong sổ y bạ của nó là Ô Hắc Nhọ. Nó tung lông đầy nhà đến phát sợ lên ý.
Bạn gái của nó trắng muốt toàn thân, tên là Bạch Thị Hồng Phấn. May cả nhà can nên còn được cái tên là Phấn.
Phấn rất chảnh nhưng rất nết na thùy mị. Nhọ rất thích nhưng khốn nỗi Nhọ đã bị thiến. Lâu lâu vã quá cũng cố thử nhưng chạ đi đến đâu. Không biết có phải thế không mà có lần nó lao đầu từ hơn chục tầng nhà xuống đất. Hậu quả là gãy một cái răng nanh, nằm thở oxy buồng hồi sức tích cực mèo 1 tuần rồi thêm 1 tuần chăm sóc đặc biệt nữa. Sau đó nó bị hội chứng sợ độ cao, nhảy trên cái ghế con xuống cũng không dám nhảy, ra ban công nhìn ra chân trời thôi cũng chóng mặt buồn nôn. May nhờ có Phấn bầu bạn nên giờ Nhọ đã bình thường. Mà mất cái răng nanh hàm trên nên miệng lại hơi nhếch nhếch một bên, nhìn rất men lỳ. Mỗi tội quả xả lông thì không thể chịu được.
Cậu ruột tôi 82t bị lú lẫn tuổi già nên giờ tôi luôn quan tâm đến Alzheimer và có lẽ giờ tôi cũng bắt đầu bị.Có cm nào ở hoàn cảnh giống tôi ko?Tks cm đã đọc.
 
Chỉnh sửa cuối:

MyMac

Xe điện
Biển số
OF-92785
Ngày cấp bằng
24/4/11
Số km
4,990
Động cơ
466,649 Mã lực
Nơi ở
Xa nhà
Mưa lạnh thế này em lọ mọ lôi chén ra lau, lão biết chữ đọc hộ em xem họ viết cái gì vậy :)
Đây là chén chủ nên hơi bự xíu :P hàng Phúc Kiến của nghệ nhân vẽ tay, em thấy vui vui mắt, nó đi theo cái ấm men rạn vòi thò, nhìn ấm cũng khá là đầy đặn ;))
20231219_073557.jpg
received_559538233042779.jpeg
Ui đẹp quá ạ. Đẹp long lanh trùi ui xúc xắc
 

Alex2023

Xe máy
Biển số
OF-841602
Ngày cấp bằng
12/10/23
Số km
55
Động cơ
148 Mã lực
Em xin chúc toàn thể các cụ mợ một tuần mới nhiều sức khoẻ, an lành và tươi vui nhé.

Bẩm các cụ mợ. Thế là em Mị đã về quê hoàn thành việc sang cát cho bà nội. Lần đầu tiên trong đời, bác Tây được chứng kiến từ A-Z toàn bộ quá trình cất bốc. Trước khi sang VN, bác đi đâu cũng khoe " tao sắp được sang VN chứng kiến một nghi thức "rùng rợn" có một không hai trên thế giới". Bác chém với bạn bè anh chị em bác rằng "người ta sẽ đào quan lên, rửa xương và cất đi". Bạn bác toàn các đại gia và các kỹ sư công nghệ, các nhà tài phiệt nghe chuyện bác kể mắt tròn mắt dẹt hỏi thế á, ông được đến VN xem á? bọn tao chưa bao giờ nghe việc này? Có việc này á? Sợ thế á? Bác Tây hãnh diện bảo ừ? Tao sẽ được chứng kiến toàn bộ quá trình nhá.

Mấy bác Tây nghe vậy háo hức lắm bảo hay cho chúng tôi đi cùng với để chúng tôi được viếng bà và được chiêm ngưỡng phong tục này với. Các bác còn ganh tị với bác Tây như kiểu được lặn xuống biển xem tàu Titanic ấy. Chết cười.

Và bác Tây đã được xem toàn bộ quá trình sang nhà mới - một phong tục mà theo em rất đẹp đẽ của dân tộc ta.Ngày xưa em ở quê, em cũng chứng kiến nhiều bởi hay theo ông đi xem ông làm phép. Ngôi mộ nào ông ra xem ông bảo được rồi là được, ngôi nào ông nói mộ kết không xây không đụng là đừng có đụng cuốc vào. Ngôi nào ông bảo chưa được thì chưa được cất. Còn nhỏ, em thấy nó bình thường, thậm chí còn thấy nhiêu khê thủ tục và hơi sợ hãi. Nhưng khi lớn lên và đến lần này được tham dự vào toàn bộ quá trình, em mới cảm nhận được một dòng chảy văn hoá cuồn cuộn trong mỗi thành viên trong đại gia đình nhà em. Bà nội em sinh được 6 con trai và 1 con gái. Cô em thì đã mất từ khi còn trẻ nên chỉ còn lại bố em và 5 chú. Hai chú và bố thoát ly còn 3 chú ở lại quê. Các chú và bố em đều tham gia chiến đấu trong chiến tranh và khi giải ngũ thì 3 chú về lại quê nhà để trông coi chăm sóc cha mẹ già, chăm sóc phần mộ tổ tiên. Tất cả các dịp giỗ lễ, các chú ở nhà lo cỗ bàn, mời khách, bày biện từ A-Z. Người ở xa về đều yên lòng. Khi ông bà nằm xuống, bố và tất cả các chú đều đồng lòng không thiêu mà chôn rồi bốc. Chính vì thế mà em có dịp được chứng kiến mối quan hệ huyết thống ràng buộc từ đời này qua đời khác vô cùng đẹp đẽ trong đại gia đình. Vượt qua sự vất vả, sự không được vệ sinh thì khi nhìn thấy những phần cốt của bà, tất cả chúng em đều rơi lệ vì toàn bộ tình thương yêu với bà vẫn nguyên vẹn trong tim. Tất cả đều thấy nhẹ lòng vì chúng em đã lo được cho bà sang nhà mới sạch sẽ, vẹn toàn. Em thấy bất ngờ và tự hào vì những đứa em con chú, con thúc bá đều tự chung tay lo việc, các chú đã có tuổi chỉ đứng chỉ đạo còn bọn thanh niên xúm vào sắp lễ, chuẩn bị các loại nước thơm và thuê thợ cất bốc. Đứa nào cũng đến ôm chiếc tiểu của bà và chúc bà sang nhà mới vui vẻ, phù hộ cho con cháu. Cái khoảng cách âm dương bị xoá đi, nhường chỗ cho tinh yêu thương với người bà đã gắn liền với tuổi thơ của mỗi đứa.

Bác Tây theo chúng em ra cả lăng. Từ mộ bốc về là đem bà ra lăng ngay trong đêm. Bác xem từ đầu đến cuối và bác rất xúc động. Khi xong việc rồi em hỏi bác nghĩ sao? Bác bảo cách đây mấy tháng khi nghe tin gia đình nhà em sang cát cho bà. Bác rất kinh sợ. Bác bảo trời ơi tại sao lại đào lên? Để làm gì? Mất vệ sinh thế, không thể tưởng tượng nổi. Thế nhưng sau những phút lặng người kinh sợ thì bác dần bình tĩnh lại và khi nhìn thấy cả gia đình bày tỏ tình yêu thương với bà, nhìn ông thợ rửa ráy sạch sẽ bằng nước thơm rồi cẩn trọng xếp từng đoạn cốt của bà thì bác bất ngờ hiểu ra. Bác bảo trước đây tôi luôn ủng hộ chọn chôn vĩnh viễn, hoặc thiêu nguyên cốt rồi chôn, hoặc thiêu thành tro rồi rải. Tôi nghĩ bốc cốt là một thứ hủ tục kinh dị. Nhưng giờ tôi hiểu vì sao mà phong tục Việt Nam trước kia chọn chôn rồi bốc rồi. Tôi nghĩ ai cũng muốn hoàn thành trách nhiệm của mình với người mình yêu thương, muốn người mình tôn kính yêu thương được mãi mãi gìn giữ và để nhắc nhở con cháu về gia phả hệ nhà mình. Dù đi đâu về đâu, dù nghèo khó sang hèn họ vẫn nhớ một con đường, một nơi để tìm về. Bây giờ xã hội đã tiên tiến lên, nhiều gia đình chọn thiêu chứ không chôn rồi cải táng. Tôi giờ đây tôn trọng cả hai phương pháp ấy.

Và trong ảnh là nồi thuốc mà hôm trước cụ gì kể là uống sái của mẹ mà cầm trịch tất cả các diễn đàn đây hihi. Em làm một nồi to thế này cho cả đám rít qua 2 ngày. Thế là diệu vào không say mà làm việc chuẩn chỉ lắm các cụ mợ ạ. Cười cứ ha hả mà cứ hai ba zô hết can lớn đến can bé. Ăn trưa xong là vào việc, không ai loạng choạng lờ đờ chân nam đá chân chiêu, không ai lăn ra ngủ như cún. Loại này mà ngâm rượu thì thôi rồi. Ăn một bát cháo chạy ba quãng đồng là chuyện phình phường. Khoai hà hết teo nhẽo dủ ngay.

3AB22A91-A442-4913-B019-18E8896EF93D.jpeg
Cám ơn mợ bài viết rất xúc động, tiếc là quê em bây giờ cũng đa phần đi hỏa táng hết rồi ạ. Trong ký ức về bốc mộ của em thì việc này các gia đình phải đi rất sớm, 4-5 giờ sáng, bốc trước khi mặt trời mọc, khi bốc phải có vài người đứng che chiếu quanh ngôi mộ. Người bốc thường là người thân thiết nhất, ví em bốc cho anh, từng chiếc xương được mò kĩ, rửa sạch và xếp ngay ngắn vào tiểu sành. Trong cái quang cảnh tờ mờ sáng, sương khói nghi ngút, rồi khi mở ván ra những người thân òa khóc thật sự là những hình ảnh xúc động mãi trong tâm trí những người chứng kiến.
 
Chỉnh sửa cuối:

dracula_bg

Xe điện
Biển số
OF-179590
Ngày cấp bằng
1/2/13
Số km
2,812
Động cơ
65,913 Mã lực
Em xin chúc toàn thể các cụ mợ một tuần mới nhiều sức khoẻ, an lành và tươi vui nhé.

Bẩm các cụ mợ. Thế là em Mị đã về quê hoàn thành việc sang cát cho bà nội. Lần đầu tiên trong đời, bác Tây được chứng kiến từ A-Z toàn bộ quá trình cất bốc. Trước khi sang VN, bác đi đâu cũng khoe " tao sắp được sang VN chứng kiến một nghi thức "rùng rợn" có một không hai trên thế giới". Bác chém với bạn bè anh chị em bác rằng "người ta sẽ đào quan lên, rửa xương và cất đi". Bạn bác toàn các đại gia và các kỹ sư công nghệ, các nhà tài phiệt nghe chuyện bác kể mắt tròn mắt dẹt hỏi thế á, ông được đến VN xem á? bọn tao chưa bao giờ nghe việc này? Có việc này á? Sợ thế á? Bác Tây hãnh diện bảo ừ? Tao sẽ được chứng kiến toàn bộ quá trình nhá.

Mấy bác Tây nghe vậy háo hức lắm bảo hay cho chúng tôi đi cùng với để chúng tôi được viếng bà và được chiêm ngưỡng phong tục này với. Các bác còn ganh tị với bác Tây như kiểu được lặn xuống biển xem tàu Titanic ấy. Chết cười.

Và bác Tây đã được xem toàn bộ quá trình sang nhà mới - một phong tục mà theo em rất đẹp đẽ của dân tộc ta.Ngày xưa em ở quê, em cũng chứng kiến nhiều bởi hay theo ông đi xem ông làm phép. Ngôi mộ nào ông ra xem ông bảo được rồi là được, ngôi nào ông nói mộ kết không xây không đụng là đừng có đụng cuốc vào. Ngôi nào ông bảo chưa được thì chưa được cất. Còn nhỏ, em thấy nó bình thường, thậm chí còn thấy nhiêu khê thủ tục và hơi sợ hãi. Nhưng khi lớn lên và đến lần này được tham dự vào toàn bộ quá trình, em mới cảm nhận được một dòng chảy văn hoá cuồn cuộn trong mỗi thành viên trong đại gia đình nhà em. Bà nội em sinh được 6 con trai và 1 con gái. Cô em thì đã mất từ khi còn trẻ nên chỉ còn lại bố em và 5 chú. Hai chú và bố thoát ly còn 3 chú ở lại quê. Các chú và bố em đều tham gia chiến đấu trong chiến tranh và khi giải ngũ thì 3 chú về lại quê nhà để trông coi chăm sóc cha mẹ già, chăm sóc phần mộ tổ tiên. Tất cả các dịp giỗ lễ, các chú ở nhà lo cỗ bàn, mời khách, bày biện từ A-Z. Người ở xa về đều yên lòng. Khi ông bà nằm xuống, bố và tất cả các chú đều đồng lòng không thiêu mà chôn rồi bốc. Chính vì thế mà em có dịp được chứng kiến mối quan hệ huyết thống ràng buộc từ đời này qua đời khác vô cùng đẹp đẽ trong đại gia đình. Vượt qua sự vất vả, sự không được vệ sinh thì khi nhìn thấy những phần cốt của bà, tất cả chúng em đều rơi lệ vì toàn bộ tình thương yêu với bà vẫn nguyên vẹn trong tim. Tất cả đều thấy nhẹ lòng vì chúng em đã lo được cho bà sang nhà mới sạch sẽ, vẹn toàn. Em thấy bất ngờ và tự hào vì những đứa em con chú, con thúc bá đều tự chung tay lo việc, các chú đã có tuổi chỉ đứng chỉ đạo còn bọn thanh niên xúm vào sắp lễ, chuẩn bị các loại nước thơm và thuê thợ cất bốc. Đứa nào cũng đến ôm chiếc tiểu của bà và chúc bà sang nhà mới vui vẻ, phù hộ cho con cháu. Cái khoảng cách âm dương bị xoá đi, nhường chỗ cho tinh yêu thương với người bà đã gắn liền với tuổi thơ của mỗi đứa.

Bác Tây theo chúng em ra cả lăng. Từ mộ bốc về là đem bà ra lăng ngay trong đêm. Bác xem từ đầu đến cuối và bác rất xúc động. Khi xong việc rồi em hỏi bác nghĩ sao? Bác bảo cách đây mấy tháng khi nghe tin gia đình nhà em sang cát cho bà. Bác rất kinh sợ. Bác bảo trời ơi tại sao lại đào lên? Để làm gì? Mất vệ sinh thế, không thể tưởng tượng nổi. Thế nhưng sau những phút lặng người kinh sợ thì bác dần bình tĩnh lại và khi nhìn thấy cả gia đình bày tỏ tình yêu thương với bà, nhìn ông thợ rửa ráy sạch sẽ bằng nước thơm rồi cẩn trọng xếp từng đoạn cốt của bà thì bác bất ngờ hiểu ra. Bác bảo trước đây tôi luôn ủng hộ chọn chôn vĩnh viễn, hoặc thiêu nguyên cốt rồi chôn, hoặc thiêu thành tro rồi rải. Tôi nghĩ bốc cốt là một thứ hủ tục kinh dị. Nhưng giờ tôi hiểu vì sao mà phong tục Việt Nam trước kia chọn chôn rồi bốc rồi. Tôi nghĩ ai cũng muốn hoàn thành trách nhiệm của mình với người mình yêu thương, muốn người mình tôn kính yêu thương được mãi mãi gìn giữ và để nhắc nhở con cháu về gia phả hệ nhà mình. Dù đi đâu về đâu, dù nghèo khó sang hèn họ vẫn nhớ một con đường, một nơi để tìm về. Bây giờ xã hội đã tiên tiến lên, nhiều gia đình chọn thiêu chứ không chôn rồi cải táng. Tôi giờ đây tôn trọng cả hai phương pháp ấy.

Và trong ảnh là nồi thuốc mà hôm trước cụ gì kể là uống sái của mẹ mà cầm trịch tất cả các diễn đàn đây hihi. Em làm một nồi to thế này cho cả đám rít qua 2 ngày. Thế là diệu vào không say mà làm việc chuẩn chỉ lắm các cụ mợ ạ. Cười cứ ha hả mà cứ hai ba zô hết can lớn đến can bé. Ăn trưa xong là vào việc, không ai loạng choạng lờ đờ chân nam đá chân chiêu, không ai lăn ra ngủ như cún. Loại này mà ngâm rượu thì thôi rồi. Ăn một bát cháo chạy ba quãng đồng là chuyện phình phường. Khoai hà hết teo nhẽo dủ ngay.

3AB22A91-A442-4913-B019-18E8896EF93D.jpeg
chúc mừng mợ và gia đình đã hoàn thành công việc.
những việc này ai chưa trải qua thì chắc thấy sợ, chứ những ai đã trải qua thì thấy nó rất ý nghĩa.
 

onano69

Xe container
Biển số
OF-129793
Ngày cấp bằng
7/2/12
Số km
7,484
Động cơ
111,496 Mã lực
Ui đẹp quá ạ. Đẹp long lanh trùi ui xúc xắc
Tại em thấy lão Chã có rất nhiều ấm chén mà toàn loại rụt vòi :)) nên em lôi món chén ấm vòi thò ra bon chen ;)) rét này ấm rụt vòi của lão Chã là đặc sản :)
 

VuQuybn

Xe buýt
Biển số
OF-705390
Ngày cấp bằng
25/10/19
Số km
558
Động cơ
101,176 Mã lực
chúc mừng mợ và gia đình đã hoàn thành công việc.
những việc này ai chưa trải qua thì chắc thấy sợ, chứ những ai đã trải qua thì thấy nó rất ý nghĩa.
vâng, xong xuôi thấy yên tâm hơn rất nhiều, cả họ nhà em vừa tự tay lo cho Bà nội em 3 ngày trước, không thuê thì lúc đầu cũng hơi lo lắng nhưng xong xuôi thì thấy ai cũng vui vẻ lên.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top