Vậy phát dị xuất phát từ đâu? Vì sao mà sinh ra phát dị? Đây là nghiên cứu của gia đình em, nghiên cứu rất nghiêm túc và có thể nó không phù hợp với các nghiên cứu khoa học tiên tiến hiện nay. Em chỉ trình bày trên quan điểm những gì được dạy, được chỉ bảo nên có gì không đúng, không chính xác em mong các cụ mợ chỉ bảo và chúng ta cùng phân tích để hiểu thêm về nó trên tinh thần xây dựng và tôn trọng.
Ngày xưa cũng có ung thư các cụ mợ ạ nhưng số này không nhiều. Và một phát hiện vĩ đại của vị Thái sư tài ba mà có thể nói cho đến bây giờ được chính các giáo sư, các hiệp hội nghiên cứu chuyên về ung thư khẳng định: Đó là ung thư do gien và mang tính di truyền. Ngày xưa gien được gọi là giống. Vì thế người xưa vẫn nói lấy vợ xem tông, lấy chồng xem giống. Khi dựng vợ gả chồng, người ta sẽ xét đến ba đời dòng họ. Nhất là nhà cô gái xem có ai bị điên, bị 9 ngón, bị tai vẹo, bị hở hàm ếch... là loại ngay từ vòng gửi xe bởi sợ đứa con sinh ra sẽ bị lặp lại. ( Đến thời đại nhà văn Nam Cao, việc chọn lựa dòng giống vẫn còn là một vấn đề rất nghiêm kị trong xã hội ngày ấy. Thị Nở bị kì thị không chỉ vì xâú mà còn vì "nhà có mả hủi").
Theo Thái y đời xưa chỉ dạy, phát dị sinh ra theo cơ chế nội xung ngoại nạp. Tức là bên trong phát ra, bên ngoài nạp vào. Trong giống nào cũng có nguyên phát và dị phát. Nguyên phát còn gọi là thuần chủng. Dị phát là các chủng bị lỗi. Khi một trong hai thứ nguyên hoặc dị nào trội hơn thì cơ thể sẽ theo xu hướng đó và ngược lại. Một chủng tạm thời lặn đi để đến đời nào đó mà vì lý do gì đó nó bị yếu đi thì cái thằng đang trội bây giờ bị triệt hạ, để thằng lỗi lên ngôi. Như kiểu cướp ngôi vua ấy ạ.
Một phát hiện nữa được Thái y ghi nhận và ghi vào trong y văn rất cẩn thận là phát dị còn do ngoại nạp. Khi Ông chẩn mạch một số bệnh nhân, ông phát hiện ra phát dị của những người này không khởi sinh từ giống mà do những điều kiện khác làm cho giống bị biến đổi, gãy đổ và sinh ra phát dị. Phát hiện này được ghi chép khi ông chẩn bệnh cho các nghệ nhân làm vàng bạc, làm nghề rèn, làm nghề chế diêm sinh ( Lưu huỳnh), làm nghề đúc đồng... và cả những người đam mê tửu lượng, đam mê ăn uống...
Ngày xưa cũng có ung thư các cụ mợ ạ nhưng số này không nhiều. Và một phát hiện vĩ đại của vị Thái sư tài ba mà có thể nói cho đến bây giờ được chính các giáo sư, các hiệp hội nghiên cứu chuyên về ung thư khẳng định: Đó là ung thư do gien và mang tính di truyền. Ngày xưa gien được gọi là giống. Vì thế người xưa vẫn nói lấy vợ xem tông, lấy chồng xem giống. Khi dựng vợ gả chồng, người ta sẽ xét đến ba đời dòng họ. Nhất là nhà cô gái xem có ai bị điên, bị 9 ngón, bị tai vẹo, bị hở hàm ếch... là loại ngay từ vòng gửi xe bởi sợ đứa con sinh ra sẽ bị lặp lại. ( Đến thời đại nhà văn Nam Cao, việc chọn lựa dòng giống vẫn còn là một vấn đề rất nghiêm kị trong xã hội ngày ấy. Thị Nở bị kì thị không chỉ vì xâú mà còn vì "nhà có mả hủi").
Theo Thái y đời xưa chỉ dạy, phát dị sinh ra theo cơ chế nội xung ngoại nạp. Tức là bên trong phát ra, bên ngoài nạp vào. Trong giống nào cũng có nguyên phát và dị phát. Nguyên phát còn gọi là thuần chủng. Dị phát là các chủng bị lỗi. Khi một trong hai thứ nguyên hoặc dị nào trội hơn thì cơ thể sẽ theo xu hướng đó và ngược lại. Một chủng tạm thời lặn đi để đến đời nào đó mà vì lý do gì đó nó bị yếu đi thì cái thằng đang trội bây giờ bị triệt hạ, để thằng lỗi lên ngôi. Như kiểu cướp ngôi vua ấy ạ.
Một phát hiện nữa được Thái y ghi nhận và ghi vào trong y văn rất cẩn thận là phát dị còn do ngoại nạp. Khi Ông chẩn mạch một số bệnh nhân, ông phát hiện ra phát dị của những người này không khởi sinh từ giống mà do những điều kiện khác làm cho giống bị biến đổi, gãy đổ và sinh ra phát dị. Phát hiện này được ghi chép khi ông chẩn bệnh cho các nghệ nhân làm vàng bạc, làm nghề rèn, làm nghề chế diêm sinh ( Lưu huỳnh), làm nghề đúc đồng... và cả những người đam mê tửu lượng, đam mê ăn uống...