- Biển số
- OF-573352
- Ngày cấp bằng
- 10/6/18
- Số km
- 895
- Động cơ
- 151,510 Mã lực
cụ xem mấy còm đối đáp của eđề là giảm tiếp 10% với giá lần trước mà cụ ơi
cụ xem mấy còm đối đáp của eđề là giảm tiếp 10% với giá lần trước mà cụ ơi
Khôn thế lão thichduthu2011 không bán cho đâuEm mà là khách hàng thì em chọn 10% với giá gốc vì chỉ còn 80k nếu giá gốc 100k!
Nhưng nếu là chủ shop có khi theo ý Sư bán 81k kiếm 1k đâu dễ
Ôn chuẩn bị thi olympic trên mạng thôi cụ ơi.Vậy con cụ chuẩn bị thi vào đặng thái mai rôi
chút em sẽ cho nó lên cùng một dòng, vấn đề là lão có đồng ý "giảm 10% so với giá lần trước" đồng nghĩa với "bằng 90% so với giá lần trước" không?Sai ở chỗ đề bài ý 2 và 3 nó cùng trong 1 ý, còn lão lại tách thành 2 ý riêng biệt.
OK lãochút em sẽ cho nó lên cùng một dòng, vấn đề là lão có đồng ý "giảm 10% so với giá lần trước" đồng nghĩa với "bằng 90% so với giá lần trước" không?
Sửa lại xem đúng chưa?OK lão
Sai, vì nếu biên theo ý này thì chắc chắn là nó 90% của 2 rồi. Vì nếu 90% của 1 thì nó lại = 2 rồi.Sửa lại xem đúng chưa?
Giá ban đầu (giá 1) bán ế nên giảm 10% (giá 2) vẫn bán không được nên giảm tiếp "bằng 90% của giá lần trước" (giá 3)
lão đã xác định đồng nghĩa rồi mà? ở đây mới thay đổi câu chữ thôiSai, vì nếu biên theo ý này thì chắc chắn là nó 90% của 2 rồi. Vì nếu 90% của 1 thì nó lại = 2 rồi.
Lần trước được hiểu là lần trước liền kề. Nếu là " những lần trước " thì mới hiểu theo tất cả những lần trước đó. Vd cụ hỏi con cụ đứa nào ngồi bàn trước con nó sẽ trả lời tên cái đứa ngồi ngay trước nó. Cụ hỏi những đứa nào ngồi trước con nó sẽ kể tất cả những đứa ngồi trước nó. Em giải thích vậy hợp lý chưa cụ?Không hoàn toàn. Vì giá lần trước thì nó bao gồm cả lúc chưa giảm giá và lúc giảm giá lần 1
Nó là suy ra chứ không phải đồng nghĩa lão nhé. VD: 4 x a = 20 ta suy ra a=5, chứ ta không nói a đồng nghĩa với 5 nhé.lão đã xác định đồng nghĩa rồi mà? ở đây mới thay đổi câu chữ thôi
Quan trọng là "chơi" ở đâu, "chơi tư thế nàoE đang chơi tay bo với cô giáo F1
Vấn đề rất đơn giản nhưng lão cứ lấn cấn câu chữ trong 1 đề toán, có giá 1, 2, 3 thì lần trước của lần 3 hiển nhiên là lần 2 nhưng lão không đồng ý nên em buộc phải sử dụng cụm từ đồng nghĩaNó là suy ra chứ không phải đồng nghĩa lão nhé. VD: 4 x a = 20 ta suy ra a=5, chứ ta không nói a đồng nghĩa với 5 nhé.
Cụ xem mấy còm còn lại của e chưa? Con đạt top 5, hỏi nó trước con là ai. Nó sẽ kể 4 cái tên trước nó. Phải đặt trong ngũ cảnh cụ ơi.Lần trước được hiểu là lần trước liền kề. Nếu là " những lần trước " thì mới hiểu theo tất cả những lần trước đó. Vd cụ hỏi con cụ đứa nào ngồi bàn trước con nó sẽ trả lời tên cái đứa ngồi ngay trước nó. Cụ hỏi những đứa nào ngồi trước con nó sẽ kể tất cả những đứa ngồi trước nó. Em giải thích vậy hợp lý chưa cụ?
nhưng khi 2,3 đi với nhau thì cái 2 đứa nó nói là về 1.Vấn đề rất đơn giản nhưng lão cứ lấn cấn câu chữ trong 1 đề toán, có giá 1, 2, 3 thì lần trước của lần 3 hiển nhiên là lần 2 nhưng lão không đồng ý nên em buộc phải sử dụng cụm từ đồng nghĩa
vd sai rồi : giảm 10% giá lần trướcNó là suy ra chứ không phải đồng nghĩa lão nhé. VD: 4 x a = 20 ta suy ra a=5, chứ ta không nói a đồng nghĩa với 5 nhé.
biết ngay mà, vẫn tiếp tục cụm từ đồng nghĩa đinhưng khi 2,3 đi với nhau thì cái 2 đứa nó nói là về 1.
Nếu nó đứng tách riêng thì ok, e đồng ý với lão mà. Nhưng khi đứng trong cùng 1 ý thì cái trước đó nó không phải nằm trong cái ý đó.vd sai rồi : giảm 10% giá lần trước
gọi giá lần trước là a thì giá lần 3 = a-a*10%=a*90% => "bằng 90% a" hay "bằng 90% giá lần trước"
Vậy là bé trả lời lạc đề dồi. Chuẩn thì chỉ trả lời mỗi bạn trước liền kề thôi. Bé liệt kê tất cả là câu trả lời đúng cho câu hỏi trước con là những ai. Học môn ngữ pháp dạy chặt chẽ từng câu chữ nhưng trong văn nói thường dùng lộn xộn, thiếu từ, sai ngữ pháp nhưng vẫn hiểu và cho qua lâu thành thói quen sai cụ ạCụ xem mấy còm còn lại của e chưa? Con đạt top 5, hỏi nó trước con là ai. Nó sẽ kể 4 cái tên trước nó. Phải đặt trong ngũ cảnh cụ ơi.
công thức toán rõ ràng mà lão cũng k đồng ý nữa thì em bó tay rồiNếu nó đứng tách riêng thì ok, e đồng ý với lão mà. Nhưng khi đứng trong cùng 1 ý thì cái trước đó nó không phải nằm trong cái ý đó.
Cái cụ nói sai hoàn toàn mà. Đặt trong trường hợp này thì nó đồng nghĩa, nhưng trong trường hợp khác nó lại đồng âm. nên không thể đưa 1 cụm từ vào 1 câu mà bảo nó giống nhau được.biết ngay mà, vẫn tiếp tục cụm từ đồng nghĩa đi