Thì nó cũng giống như các cụ hay viết chym, bým thay cho chim, bím thôi mà.
Cảm ơn bờ dồđứngcạnhcửasổ nhí nhố hỏi cụ Gúc đây mà.
Em học chỷ đủ byết vyết byết đọc thôy bờ rồ đứngcạnhcửasổ ạ. E chưa được học về quiết đynh hai qui đynhj nào cả.Cảm ơn bờ dồ
Bờ dồ có thể đưa ra văn bản pháp luật nào về chuẩn hóa Tiếng Việt, ngoài Quyết định 240 không ạ ?
Sổ từ khi học lớp 1, đã được dạy về Quyết định 240 rồi
Ngôn ngữ do chính con người tạo lập, quy định và thống nhất. Ngôn ngữ có tính chất võ đoán (không thể giải thích, ví dụ vì sao gọi nhà là nhà mà không gọi là giường chẳng hạn). Mọi quy tắc cũng đêù có ngoại lệ. Vì vậy, tranh cãi vấn đề này khó đi đến kết luận cuối cùng.So thời gian thì ĐKM (1927) ra đời sau Thanh Niên (1925) cũng của ông Cụ nhá. Vậy mà:
1/ Trên các số báo Thanh niên do Nguyễn Ái Quốc chỉ đạo không thấy từ "cách mệnh", mà là "cách mạng", như "cách mạng Tàu" (số 64, 10.10.1925), "Nước Nga cách mạng"; "chủ nghĩa cách mạng"; "người cách mạng"; "phong trào cách mạng bên Mỹ"; "cách mạng Pháp" (số 65, 17.10.1926).
Nguồn
Cho lên mợ chém thía nà chưa chuẩn roài. Thà cứ như em trình độ cửu vạn mà cũng cao áp chân ný tối thượng: Tủ nạnh nà liềm xoong tất thắng!.
Sugar thì như nhau roài. Chứ còn mợ mà tìm được người thứ 2 viết KM như ông Cụ thì mới bảo vệ được quan điểm của mợ. Ca này khó vì cùng một người viết mà chỉ sau 2 năm đã sugar you you go, sugar me me go nà cớ nàm thao?.Ngôn ngữ do chính con người tạo lập, quy định và thống nhất. Ngôn ngữ có tính chất võ đoán (không thể giải thích, ví dụ vì sao gọi nhà là nhà mà không gọi là giường chẳng hạn). Mọi quy tắc cũng đêù có ngoại lệ. Vì vậy, tranh cãi vấn đề này khó đi đến kết luận cuối cùng.
Quan điểm của cụ cho rằng Ông Lớn có quyền thao túng ngôn ngữ là cực đoan. Thời 192x, Vn kg có quyền nắm giáo dục, tất cả đều thuộc Pháp. Tiếng Việt cũng do cha cố nước ngoài phiên âm, chuyển hệ Latinh. Lúc ấy không có chuẩn thống nhất nào.
Nói thật với cụ từ bé đến giơ e mới thấy kĩ năng.Kĩ năng là đúng đấy, giống như quen dùng "chữ ký" nhưng thật ra là "chữ kí" mới đúng
Văn vẻ thế này mà cũng "làm báo cáo" với cả "sửa cái văn bản" ákính thưa cccm. em trình bày vào thẳng vấn đề luôn cho nóng, cụ mợ thông não cho em để em làm nhanh còn về cho sớm chợ
em thì làm báo cáo hay bài viết, giấy tờ các kiểu đều dũng từ "kỹ năng" sếp em, nhiều đồng nghiệp em cũng thế. cơ mà hôm nay em đi vào trường tiểu học làm vài thứ cho gấu. tiện thể sửa cái văn bản lung tung cho gấu thì em thấy hầu như trường này ai cũng dùng từ "kĩ năng", hỏi qua gấu em mới biết là bà hiệu trưởng ra lệnh cho tất cả sửa từ "kỹ năng" thành "kĩ năng"
cccm of trên thông thiên văn dưới tường địa lý, chỉ giùm em là "kỹ năng" hay "kĩ năng" mới là cách viết đúng thế. để em bảo sếp - hoặc - khuyên bà hiệu trường sửa luôn thể.
cám ơn cccm
Theo cụ thì thế nào?Hy vọng giúp được cụ:
http://ussh.vnu.edu.vn/van-de-phan-biet-viet-i-ngan-va-y-dai/2070
P.s: kiểu đặt tiêu đề em nghĩ cụ vẫn còn non trẻ lắm.
Nếu cụ hỏi ý kiến của cá nhân em thì em ủng hộ dùng cả 2. Em luôn nghĩ ngôn ngữ (trong đó có chữ viết) là do con người sinh ra và nó cần và phải được cập nhật, thay đổi theo thời gian, ... Miễn sao nó vẫn đảm bảo được chức năng chính là công cụ để giao tiếp, biểu đạt,.....hiệu quả.Theo cụ thì thế nào?
Công ty hay công ti?
Tác giả còn vẫn dùng từ lý thuyết đấy.
Nói chung e nghĩ nên dùng tùy trường hợp chứ không lý thuyết là tất cả đều là I và quá ý kiến chưa sâu của một nhà nghỉ cứu nào đó áp đặt được.