[Funland] Em bó tay cách làm lớp 5 cho bài này

datld

Xe tải
Biển số
OF-139597
Ngày cấp bằng
23/4/12
Số km
482
Động cơ
1,118,653 Mã lực
bài này dễ mà, có gì đâu nhỉ:
1: đổi 6 rưỡi (văn nói) thành 6h 30 p
thời gian ô tô đuổi kịp xe mái: 30/(70-45)=1.2= 1h 12 phút
vậy xe ô tô đuổi kịp xe mái lúc : 6h30+1h12=7h 42p
Cụ bảo dễ nhưng ko giải thích: 30 km là quãng đường mà xe máy xuất phát cách oto.
70 - 45 là chênh lệch vận tốc giữa oto và xe máy.
Nói chung bài này theo form rồi, ai học thì làm được, chưa học thì hơi lâu :D
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
15,069
Động cơ
479,101 Mã lực
Kính xin các cụ trợ giúp ạ
A31178BB-E352-4F38-979E-E053A1E9EF4D.jpeg
Các anh chị Dục bây giờ bỏ nguyên tắc lần lượt từ A ----> Z, nên nhiều khi gây sự khó hiểu cho các bậc PH.
Mịa! A ----> C xong mới lại bò đến B, chắc tiện thể Pr cho ACB luôn. :))
 

zhangthang

Xe hơi
Biển số
OF-671114
Ngày cấp bằng
12/6/19
Số km
162
Động cơ
109,556 Mã lực
Tuổi
36
Giải như Cụ em thấy mới đúng bản chất của chuyển động. Gặp được nhau tức là thời gian đi bằng nhau. Còn giải thích cho lớp 5 hiểu được mới khó. :D.
Lầm nhé cụ, bài đầu của cụ chủ là bài căn bản.
Nâng cao lên thì nó sẽ thành xe 2 đi trước xe 1 bao nhiêu phút, chủ xe 1 quên dép phải chạy ngược về, xe 1 ghé quán mát xa thư giãn... tóm lại là nó loạn cả lên và sẽ có 1 đại lượng bị ẩn đi, tùy theo cái bị ẩn là gì mà chọn hướng giải thích hợp.
Các anh chị Dục bây giờ bỏ nguyên tắc lần lượt từ A ----> Z, nên nhiều khi gây sự khó hiểu cho các bậc PH.
Mịa! A ----> C xong mới lại bò đến B, chắc tiện thể Pr cho ACB luôn. :))
Đây là lớp 5 rồi cụ, phải biết tự suy nghĩ logic cơ bản, chứ có phải lớp 1 đâu mà cứ ABC.
 
Biển số
OF-738650
Ngày cấp bằng
7/8/20
Số km
1,404
Động cơ
-58,811 Mã lực
Tuổi
51
Không luận về câu chữ trong đề. Phương án giải là xe ôtô đi nhanh hơn xe máy là Vo-Vm=25, cách nhau 30km nên để đuổi kịp 30km kia thì lấy công thức s=v×t => t=s/v =30/25.
Bài này gài ở đoạn 'xe máy đến B' nên có thể gặp nhau tại B (xe máy đến B thì dừng lại) vì địa điểm đuổi kịp có thể xa hon B với AB là 120km
 
Chỉnh sửa cuối:

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,370
Động cơ
3,262,791 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Giải như Cụ em thấy mới đúng bản chất của chuyển động. Gặp được nhau tức là thời gian đi bằng nhau. Còn giải thích cho lớp 5 hiểu được mới khó. :D.
Giải thích đơn giản mà cụ, ví dụ v1 > v2, như vậy sau 1h v1 rút ngắn khoảng cách với v2 là v1-v2, khoảng cách ban đầu là S, như vậy thời gian t để đuổi kịp nhau là t=S/(v1-v2).
Tương tự với bài toán hai xe ngược chiều gặp nhau.
 

hungkienpham

Xe điện
Biển số
OF-99103
Ngày cấp bằng
8/6/11
Số km
2,335
Động cơ
421,868 Mã lực
Nơi ở
Còn lâu mới biết
Các anh chị Dục bây giờ bỏ nguyên tắc lần lượt từ A ----> Z, nên nhiều khi gây sự khó hiểu cho các bậc PH.
Mịa! A ----> C xong mới lại bò đến B, chắc tiện thể Pr cho ACB luôn. :))
Cụ nói thế theo chiều thuận. Học toán là để tư duy và cũng chính cuộc sống hiện tại lúc xuôi lúc ngược chứ chẳng thuận như ta nghĩ vậy nên em nghĩ rằng phải dạy cho các cháu tư duy mới đi có nghĩa là có ngược, có xuôi, có thuận, có không thuận.
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
15,069
Động cơ
479,101 Mã lực
Cụ nói thế theo chiều thuận. Học toán là để tư duy và cũng chính cuộc sống hiện tại lúc xuôi lúc ngược chứ chẳng thuận như ta nghĩ vậy nên em nghĩ rằng phải dạy cho các cháu tư duy mới đi có nghĩa là có ngược, có xuôi, có thuận, có không thuận.
Trẻ còn nhỏ, chúng cần những bài dễ hiểu để nhớ những nguyên tắc, định lý trong các môn học. Khi chúng thêm vài tuổi vào cấp 2-3, nhận biết và nhận thức cũng bắt đầu co theo tự nhiên, không cần dạy chúng cũng tự hiểu được.
Mới vài tuổi, mà muốn nhồi nhét nhiều thứ như vậy thì chúng tải sao nổi.[-([-([-(
 

ACDELCO434

Xe điện
Biển số
OF-394468
Ngày cấp bằng
30/11/15
Số km
2,131
Động cơ
256,224 Mã lực
Giải thích đơn giản mà cụ, ví dụ v1 > v2, như vậy sau 1h v1 rút ngắn khoảng cách với v2 là v1-v2, khoảng cách ban đầu là S, như vậy thời gian t để đuổi kịp nhau là t=S/(v1-v2).
Tương tự với bài toán hai xe ngược chiều gặp nhau.
Như này là theo công thức rồi Cụ. Dạng toán mẫu, áp công thức vào. Giải thích để lớp 5 nó hiểu bản chất và tự làm được khó hơn như này.
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,370
Động cơ
3,262,791 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Như này là theo công thức rồi Cụ. Dạng toán mẫu, áp công thức vào. Giải thích để lớp 5 nó hiểu bản chất và tự làm được khó hơn như này.
Toán thì phải theo công thức chứ cụ. Đây là dạng cơ bản nhất để bọn trẻ hiểu bản chất. Nó sẽ có nhiều dạng nâng cao phức tạp hơn nhưng rốt cuộc cũng phải tìm cách đưa về dạng thức cơ bản. Giải thích và cho trẻ luyện nhiều dạng tương tự là sẽ nhớ. Còn nếu cụ muốn lấy ví dụ trực quan cho con dễ hiểu thì chơi trò với những ô gạch, dễ mà.
 

caodienducnhuan

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-776790
Ngày cấp bằng
10/5/21
Số km
65
Động cơ
37,060 Mã lực
Tuổi
37
gọi x là thời gian đuổi kịp, cụ có phương trình
70*x=30+45*x, x=1,2.
vậy sau 1,2 h 2 bên sẽ gặp nhau.

Vấn đề là nó thừa Ab 120km, đối với người giải toán, họ sẽ nghi ngờ mình giải sai vì ko dùng hết dữ liệu.
 

ACDELCO434

Xe điện
Biển số
OF-394468
Ngày cấp bằng
30/11/15
Số km
2,131
Động cơ
256,224 Mã lực
Toán thì phải theo công thức chứ cụ. Đây là dạng cơ bản nhất để bọn trẻ hiểu bản chất. Nó sẽ có nhiều dạng nâng cao phức tạp hơn nhưng rốt cuộc cũng phải tìm cách đưa về dạng thức cơ bản. Giải thích và cho trẻ luyện nhiều dạng tương tự là sẽ nhớ. Còn nếu cụ muốn lấy ví dụ trực quan cho con dễ hiểu thì chơi trò với những ô gạch, dễ mà.
Ý của em là giải thích để hiểu: thời gian đi bằng nhau ý. Sau áp công thức tính quãng đường vào. Nhưng lớp 5 thì chắc chưa có được làm kiểu dạng ẩn số nên loay hoay thôi.
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
11,917
Động cơ
1,333,541 Mã lực
Các cụ thấy khó nhưng HS lớp 5 thấy bình thường: đây là bài toán chuyển động cùng chiều và gặp nhau.
18325752-6383-432A-982C-4002BE4189DF.jpeg
38E999CC-B148-450A-A930-1B0E3E141727.jpeg
 

NNS

Xe ngựa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
29,050
Động cơ
519,808 Mã lực
gọi x là thời gian đuổi kịp, cụ có phương trình
70*x=30+45*x, x=1,2.
vậy sau 1,2 h 2 bên sẽ gặp nhau.

Vấn đề là nó thừa Ab 120km, đối với người giải toán, họ sẽ nghi ngờ mình giải sai vì ko dùng hết dữ liệu.
ko thừa đâu cụ
vì dạng này còn thêm 1 câu hỏi nữa là chúng nó gặp nhau lúc nào, và cách A bn? nó cho thế để đảm bảo ko vọt xà, thằng xe máy với thằng ô tô đều uống bia ở B do thằng xe máy ở gần quá, ra mẹ nó B ngồi chờ thằng ô tô phi đến =))
 

comiki

Xe ba gác
Người OF
Biển số
OF-504527
Ngày cấp bằng
13/4/17
Số km
20,370
Động cơ
3,262,791 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Ý của em là giải thích để hiểu: thời gian đi bằng nhau ý. Sau áp công thức tính quãng đường vào. Nhưng lớp 5 thì chắc chưa có được làm kiểu dạng ẩn số nên loay hoay thôi.
Vâng trẻ con nhiều khi ko thể hiểu được bản chất. Giống như bài toán tính diện tích, chúng ko thể hiểu mà chỉ biết công thức là như thế. Nên quan trọng là dạy trẻ biết cách áp dụng đúng công thức và áp dụng khi nào thôi, gọi là máy móc cũng được.
 

vilexim

Xe container
Biển số
OF-180307
Ngày cấp bằng
10/2/13
Số km
6,684
Động cơ
410,885 Mã lực
Nơi ở
HN
Website
dantri.com.vn
bài này dễ mà, có gì đâu nhỉ:
1: đổi 6 rưỡi (văn nói) thành 6h 30 p
thời gian ô tô đuổi kịp xe mái: 30/(70-45)=1.2= 1h 12 phút
vậy xe ô tô đuổi kịp xe mái lúc : 6h30+1h12=7h 42p
Haiz, Lão Nờ Ét em tưởng chỉ biết giặt quần áo với quét nhà cho "ngan già" thôi :D , giờ biết cả toán lớp 5.
Hâm mộ quá đê :x
 
  • Vodka
Reactions: NNS

datto70

Xe container
Biển số
OF-204900
Ngày cấp bằng
5/8/13
Số km
5,234
Động cơ
376,120 Mã lực
Lớp 5 nhiều bài khó, cu em vừa hết lớp 5, nhiều bài em kg giải được, chỉ sang: Con sang hỏi ông Nội, ông giảng kỹ cho, còn bố nhẩm ra đáp số, nhưng kg diễn dải được ( ông cháu dạy học ợ). :D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top