Xét riêng CPU thì bộ nhớ đệm nó là Cache nhớ, đó là vùng đệm để nó đọc tập lệnh từ ROM của nó ra và xử lý tại đó.Cache có thể đc xem là RAM của CPU. Xét cho một cái máy tính (hay 1 thiết bị nào đó tương tự) thì bộ nhớ đệm của nó là RAM (thanh RAM máy tính đấy). Hệ điều hành, các ứng dụng, các trình điều khiển thiết bị, ... đều được đọc từ các thiết bị lưu trữ khác (bao gồm cả ROM) vào vùng đệm RAM và tiến hành xử lý tại đây. Khi nó về ROM, RAM hay vi xử lý ta có thể xem nó là của từng thiết bị riêng lẽ chứ không phải chỉ có máy tính mới có những thứ này. Ví dụ như cái máy in hay cái máy photo, nó có cả RAM, ROM và vi xử lý riêng, chứ không nhất thiết chỉ có máy tính mới có vi xử lý, ROM hay RAM.Nói như thánh tướng mà có biết cái mịa gì đâu. Ram nó chả liên quan quái gì đến bộ nhớ đệm hết. Cpu nó có bộ nhớ đệm Cache của nó riêng, Ram nó là nơi lưu trữ thông tin tạm thời chờ cpu xử lý thôi cậu trẻ ạ. Đừng tưởng biết tí tẹo về IT lên đây loaef bịp linh tinh
Mới google được cái cache là vùng nhớ đệm của CPU, thế là nổ như đúng rồi .
Lưu ý rằng khái niệm ROM (Read-Only Memory) nghĩa là bộ nhớ chỉ đọc, không thể ghi thêm hay sửa, xóa. Với RAM (Random-Access Memory) thì lại có thể ghi hay sửa xóa bình thường nhưng lại không lưu lại được khi được giải phóng (gọi là giải phóng bộ nhớ) hay khi ngắt nguồn điện (gọi chung là reset). Một câu hỏi đặt ra là tại sao các thiết bị lưu trữ khác như ổ cứng, USB, dữ liệu đám mây, ... cũng có thể ghi hay sửa xóa nhưng tại sao máy tính chỉ xử lý thông tin tại RAM? Dữ liệu có thể lấy từ ROM, từ đĩa cứng, USB, từ mạng, từ đám mây, ... nhưng cuối cùng lại được nạp vào RAM và xử lý tại đây? Câu hỏi này cụ giúp mình với nhé!
Thực ra cơ chế hoạt động của não người nhìn một cách tổng thể thì có cái gì đó rất giống với cơ chế hoạt động của một chiếc máy tính nên Musk mới nghĩ ra cách kết nối não-máy. Vấn đề nằm ở chỗ làm sao chuyển được các tín hiệu phát ra từ não người sang tín hiệu nhị phân để máy tính hiểu được là xem như đã thành công. còn làm sao đọc được các tín hiệu của não thì phải nghiên cứu về hoạt động của hệ thần kinh, cơ chế truyền nhận tín hiệu của hệ thần kinh của con người nữa là xong thôi.
Chỉnh sửa cuối: