- Biển số
- OF-14908
- Ngày cấp bằng
- 19/4/08
- Số km
- 220
- Động cơ
- 515,030 Mã lực
chưa được đi em chả biết thế nào, hi vọng không như đại lộ thăng long.
Thế tất cả các xe đều phải đến điểm cuối mới được xuống hay sao mà cụ sợ dồn cục .Phần trên nó thoáng, lưu lượng tăng lên nhưng khi xe vẫn phải đổ xuống thì cái lưu lượng thoáng đấy SẼ CÀNG TĂNG và gây ÁCH lại ở cái điểm xuống, cuối cùng lại DỒN CỤC -nói chung manh mún không đáp ứng đc bài toán QUY HOẠCH cụ thể nào hết, chỉ tốn tiền dân thôi
chiều thoát ra khỏi HN thì đỡ hơn do khg bị dồn xuống khi hòa làn
Em thấy có mấy điểm lên/ xuống như sau:Cho em hỏi, có cụ nào có sơ đồ chi tiết các điểm lên xuống của đường này không ạ?
Giả dụ em ở Giải Phóng, muốn ra Khuất Duy Tiến hay Đại lộ Thăng Long thì có nên đi đường này, hay đi Trường Chinh - Láng như cũ ạ?
Mai em muốn chuột bạch phát
Không chuẩnEm thấy có mấy điểm lên/ xuống như sau:
Chiều từ cầu Thanh trì tới Mai dịch: Điểm đầu, coi như từ cầu Thanh trì -> điểm lên Tam trinh -> điểm xuống (lên) Pháp vân -> điểm xuống (lên) Nguyễn Trãi -> và điểm cuối cầu vượt Mai dịch.
Chiều ngược lại: cầu vượt Mai dịch -> điểm lên big C -> điểm xuống (lên) Nguyễn Trãi --> điểm lên (xuống) Pháp vân --> điểm xuống Tam trinh -> cầu Thanh trì.
Nếu Giải phóng nhưng đoạn gần Linh Đàm thì có thể vòng sang Pháp vân, lên cầu và tua một mạch tới lối xuống KDT hoặc BiĐLTL.
có điểm Pháp Vân vừa lên vừa xuống đc mà cụ.Không chuẩn
Không có chỗ nào vừa lên vừa xuống dc, cho nên bỏ cái ngoặc đơn
Đến ngã tư thì trc hay sau là cả vấn đề
Cụ nào đi rồi trả lời giúp cái, nếu k mai em làm một vòng
Khi nói đến chiều nào thì k được tính làn bên kia vì nó là làn bên kia rồi.có điểm Pháp Vân vừa lên vừa xuống đc mà cụ.
còn đoạn Nguyễn Trãi cũng có thể coi vừa lên vừa xuống vì bên Nguyễn Xiển là đầu lên thì bên Khuất Duy Tiến có đâu xuống và ngược lại đấy thôi
Kụ khó tính quá, em phải viết thế vì có một số nút cụ chỉ có thể lên hoặc chỉ có thể xuống trong khi nút Ng TRãi cụ có thể xuống và có thể lên (mặc dù 2 điểm cách nhau cái ngã tư, nhưng nó vẫn coi là 1 nút.Không chuẩn
Không có chỗ nào vừa lên vừa xuống dc, cho nên bỏ cái ngoặc đơn
Đến ngã tư thì trc hay sau là cả vấn đề
Cụ nào đi rồi trả lời giúp cái, nếu k mai em làm một vòng
K nên nói những người chỉ cho mình cái chưa chuẫn là khó tính, iêm dễ tính như ca ve đới cụ ạ, he heKụ khó tính quá, em phải viết thế vì có một số nút cụ chỉ có thể lên hoặc chỉ có thể xuống trong khi nút Ng TRãi cụ có thể xuống và có thể lên (mặc dù 2 điểm cách nhau cái ngã tư, nhưng nó vẫn coi là 1 nút.
Vâng, cụ thử nghĩ, chỗ ngã tư KDT - NgTrai có cả 2 lối lên và xuống, tất nhiên nó ở 2 đầu ngã tư, cụ dùng từ gì để mô tả đây ? Không lẽ cụ nói: nút Ng trãi 1, Ng trãi 2 ?. Trên đường cao tốc, họ chỉ ghi là nút Thanh Xuân thôi cụ, như vậy là nút ra Thanh xuân vừa có lên, vừa có xuống.K nên nói những người chỉ cho mình cái chưa chuẫn là khó tính, iêm dễ tính như ca ve đới cụ ạ, he he
Em cũng có nhiều khi sai và nhầm mà cụ, hì hì
Đế quốc mạnh nhất thế giới, Sen- đầm quốc tế còn thua ta, he,he...Truyền thống đó còn được bảo tồn và phát huy đến mai sau mờ cụ.. Đúng là dân ta quá sáng tạo, thảo nào oánh thắng Mỹ.
Em không hiểu sao đoạn này lằm đắt thế 9km mà hết 5 nghìn tỷ. Thi công trên mặt bằng có sẵn, địa hình đơn giản, công nghệ không có gì mới.Đọc xong thớt này thấy dân mình toàn chuyên gia giao thông. Có rất rất nhiều cụ không có chuyên môn, không hiểu quy hoạch...nhưng có một cái bụng tràn đầy "tính chống đối" với chính quyền...nên cứ thấy chính quyền làm cái gì thì ra sức, gân cổ gào lên..."sao thế này, sao thế kia..."
Nói chung, "xấu từ trong bụng xấu ra".
Em thấy cái này ở bên Mỹ (trích từ thớt của cụ A va lông): Cái cột nằm giữa đường, xây cái tường gạch ở giữa đường đề phòng húc vào cột thì mất tiền túi khí, quyệt vào tường thì chỉ xước tí da, rất thông minh và tan toàn.Đọc xong thớt này thấy dân mình toàn chuyên gia giao thông. Có rất rất nhiều cụ không có chuyên môn, không hiểu quy hoạch...nhưng có một cái bụng tràn đầy "tính chống đối" với chính quyền...nên cứ thấy chính quyền làm cái gì thì ra sức, gân cổ gào lên..."sao thế này, sao thế kia..."
Nói chung, "xấu từ trong bụng xấu ra".