- Biển số
- OF-482514
- Ngày cấp bằng
- 6/1/17
- Số km
- 336
- Động cơ
- 197,900 Mã lực
Cái vụ cổ phần hoá hãng phim truyện Việt Nam sao rồi các cụ nhỉ
Trym đã ngắn mà còn nhanh rùn mình nữa, chán hềyPhim xyz Hàn còn 20 năm nữa mới hay như Nhật.
phim gì mà trong 3p đầu đã thọi rồi.
Em ko coi thường, căn bản em xem bộ Xích Bích ấy thấy hơi thất vọng bởi nó ko khai thác đc triệt để trận thủy chiến (mà nói thực nếu đem so thì về độ đặc sắc lẫn quy mô thì trận này ko ăn nổi trận Bạch Đằng của mình).Cụ chủ quan và cảm tính quá. So sánh điện ảnh của ta với của khựa thì vô cùng khập khiễng, cụ đừng coi thường nó thế chứ.
Phim này nó làm có chất giống hệt Khách sạn Budapest (cùn đoạt giải Oscar) nên bảo sao nhiều người ấn tượng. Nhưng cá nhân em thấy Budapest hotel vẫn đỉnh hơn và có j đó đẳng cấp hơn.Phim Parasite vừa có tính nghệ thuật (đạt giải Oscar), vừa có tính thương mai cao (cháy vé hầu hết). Cho nên ai bảo phim nghệ thuật thường ít khán giả là không đúng. Cơ bản khâu kịch bản, đạo diễn thế nào.
Em nghĩ cụ hơi "thần tượng hóa" xứ mình. Yêu nước và tự hào dân tộc là tốt nhưng ko nên phủ nhận những gì của nước khác đã đc công nhận.Em ko coi thường, căn bản em xem bộ Xích Bích ấy thấy hơi thất vọng bởi nó ko khai thác đc triệt để trận thủy chiến (mà nói thực nếu đem so thì về độ đặc sắc lẫn quy mô thì trận này ko ăn nổi trận Bạch Đằng của mình).
Quá nhiều những tình tiết, sự việc ngoài lề, tiền trận chiến đc kể nể hơi nhiều, hơi sâu dẫn đến lan man. Đến trận đánh chính thì quá đơn giản. Ngoài việc khoe mấy con tàu đồ sộ nối xích nhau đi lừ đừ. Lửa khói, tên bay, giáp lá cà, quanh đi quẩn lại vậy là hết cuộc chiến chủ đạo trong.
Trận Bạch Đằng của mình có nhiều yếu tố khai thác hơn nhiều, nhất là nếu lấy trận ver.2 thời Trần. Có thể xoay quanh nv9 là Yết Kiêu. Tiền trạm cuộc chiến là đi xứ thì đi xứ đc công chúa Ngọc Hoa bên Khựa cảm mến. Ở trong nc thì Yết Kiêu cũng đc công chúa An Tư để ý. Sau khi việc hối hôn ko thành 1tg thì quân Nguyên cũng lên kế hoạch xâm lược lần 3 với việc kết hợp cả đường thủy.
Nguyễn Khoái cùng Yết Kiêu đc phân phó hoạch định chiến lược làm bãi cọc..., etc...
P/s: mà nói thực điện ảnh Khựa em thấy càng ngày càng đi xuống thực sự. Với Hàn thì h/tại Khựa ko có tuổi để so rồi, vấn đề là nó đang kém đi so với chính nó. Các cụ thấy bom tấn mấy năm gần đây của nó toàn phải dựa vào biên kịch truyện tiên, kiếm hiệp lòe loẹt. Diễn viên thì toàn đậm tính showbiz, idol để dựa vào fanzone.
Mảng trinh thám, hình sự xem rất kịch, ko có chất thời sự thực tế xã hội như phim Hàn.
Mảng hành động thì quá lởm, toàn võ mua soạn lại, quá cũ kỹ từ thời Thành Long, LLK bê nguyên xi vào. Thi thoảng có bộ Sát phá lang thì phải dựa vào tdtt của dân Khựa, đề cao dân túy để ăn tiền phòng vé.
Phim truyền hình Việt Nam dạo gần đây xem cũng được màPhim Việt đúng là thảm họa.. nội dung nhăng nhít, diễn thì như kịch nói..
chúc mừng các bạn Hàn xẻng
Em ko coi thường, căn bản em xem bộ Xích Bích ấy thấy hơi thất vọng bởi nó ko khai thác đc triệt để trận thủy chiến (mà nói thực nếu đem so thì về độ đặc sắc lẫn quy mô thì trận này ko ăn nổi trận Bạch Đằng của mình).
Quá nhiều những tình tiết, sự việc ngoài lề, tiền trận chiến đc kể nể hơi nhiều, hơi sâu dẫn đến lan man. Đến trận đánh chính thì quá đơn giản. Ngoài việc khoe mấy con tàu đồ sộ nối xích nhau đi lừ đừ. Lửa khói, tên bay, giáp lá cà, quanh đi quẩn lại vậy là hết cuộc chiến chủ đạo trong.
Trận Bạch Đằng của mình có nhiều yếu tố khai thác hơn nhiều, nhất là nếu lấy trận ver.2 thời Trần. Có thể xoay quanh nv9 là Yết Kiêu. Tiền trạm cuộc chiến là đi xứ thì đi xứ đc công chúa Ngọc Hoa bên Khựa cảm mến. Ở trong nc thì Yết Kiêu cũng đc công chúa An Tư để ý. Sau khi việc hối hôn ko thành 1tg thì quân Nguyên cũng lên kế hoạch xâm lược lần 3 với việc kết hợp cả đường thủy.
Nguyễn Khoái cùng Yết Kiêu đc phân phó hoạch định chiến lược làm bãi cọc..., etc...
P/s: mà nói thực điện ảnh Khựa em thấy càng ngày càng đi xuống thực sự. Với Hàn thì h/tại Khựa ko có tuổi để so rồi, vấn đề là nó đang kém đi so với chính nó. Các cụ thấy bom tấn mấy năm gần đây của nó toàn phải dựa vào biên kịch truyện tiên, kiếm hiệp lòe loẹt. Diễn viên thì toàn đậm tính showbiz, idol để dựa vào fanzone.
Mảng trinh thám, hình sự xem rất kịch, ko có chất thời sự thực tế xã hội như phim Hàn.
Mảng hành động thì quá lởm, toàn võ mua soạn lại, quá cũ kỹ từ thời Thành Long, LLK bê nguyên xi vào. Thi thoảng có bộ Sát phá lang thì phải dựa vào tdtt của dân Khựa, đề cao dân túy để ăn tiền phòng vé.
Em thấy tại cái ban kiểm duyệt, làm fim hơi động chạm tí cũng cắt cảnh nóng tí cắt. E nhớ có cái j tư nhân làm oánh nhau nhiều quá cấm chiếu luôn vì lí do ở Việt Nam ko có xã hội đen oanh nhau kiểu băng đảng hàng trăm người như thế. Còn cái ban kiểm duyệt kia kìm kẹp thì muôn đời fim như tuồng ngayPhim Việt thực sự vài năm gần đây dòng phim thương mại xem rất OK. Kịch bản hay, tính nghệ thuật cao, đầu tư hình ảnh, kỹ thuật, công nghệ tốt.
Nhưng phim truyền hình thì có sự tiến bộ hơn nhưng tiến bộ với tốc độ của người đi bộ, trong khi tất cả đều đang chạy nước rút.
Ý cụ là diễn viên kém ạ?Nhưng cái muôn đời dốt của ta là "lời thoại".
Đổ lỗi cho cái ban đó thì đổ về kiểm duyệt nội dung với hình ảnh nhạy cảm thôi. Nghệ thuật điện ảnh nó còn nhiều khía cạnh khác thuộc về kịch bản, đạo diễn, quay phim, diễn viên...Em thấy tại cái ban kiểm duyệt, làm fim hơi động chạm tí cũng cắt cảnh nóng tí cắt. E nhớ có cái j tư nhân làm oánh nhau nhiều quá cấm chiếu luôn vì lí do ở Việt Nam ko có xã hội đen oanh nhau kiểu băng đảng hàng trăm người như thế. Còn cái ban kiểm duyệt kia kìm kẹp thì muôn đời fim như tuồng ngay
Vì cụ kỳ vọng nhiều quá,khi xem phim bằng review của người khác. Chứ em thấy phim đó quá là xuất sắc rồi.nọ ngồi xem phim oldboy rất nổi tiếng của hờn cuốc. xem xong thấy không được như kỳ vọng.
Nhưng mà để nguyên cái lưỡi bò của Khựa mà không cắt,chiếu hẳn trên rạp để dân tình phản đối ầm ầm mới biết ...Em thấy tại cái ban kiểm duyệt, làm fim hơi động chạm tí cũng cắt cảnh nóng tí cắt. E nhớ có cái j tư nhân làm oánh nhau nhiều quá cấm chiếu luôn vì lí do ở Việt Nam ko có xã hội đen oanh nhau kiểu băng đảng hàng trăm người như thế. Còn cái ban kiểm duyệt kia kìm kẹp thì muôn đời fim như tuồng ngay
Cũng giống như nhiều cụ cứ nghĩ rằng VIN bỏ ra nhiều tiền là có ngay 1 đại học top 20 thế giới ấy mà cụ, chấp làm gì.Tiền chỉ là 1 phần, không phải yếu tố quyết định. Cũng giống như cụ bỏ rất nhiều công sức tiền bạc ra làm 1 món ăn, nhưng đưa về VN thì chả ai thèm ăn vì không hợp khẩu vị. Ngay cả ở Mỹ có những bộ phim đầu tư hàng chục ,hàng trăm triệu đô la nhưng khi công chiếu vẫn lỗ chổng vó, vẫn bị giới phê bình đánh giá kém.
Làm điện ảnh ngoài tính nghệ thuật ra nó còn mang tính thương mại, tức là khi công chiếu phải có lãi. Cụ bỏ ra 200tr đô ra làm bộ phim dã sử Việt hoành tráng, nhưng liệu cụ có thu về được 300tr đô ở thị trường VN không? Hơn nữa cụ đừng nghĩ làm phim dã sử là dễ, là ăn đứt thằng tàu. Nó có kinh nghiệm hàng chục năm nay về lĩnh vực này rồii, mình đú sao nổi lại nó mà đòi đập chết nó hả cụ?
Hơn nữa mấu chốt vẫn là kịch bản hay. Phim dã sử tàu nó dựa trên những tiểu thuyết nổi tiếng thế giới hàng trăm năm nay rồi ( như Thủy Hử, Tam Quốc..) thì khán giả mới đón nhận nhiệt liệt như vậy, còn kịch bản ta có cái gì mà cụ đòi hơn nó??? Thậm chí những trận đánh ở ta như cụ nói nhiều thanh niên Việt còn chả biết kia kìa thì làm phim ai xem? Những người hiểu biết như giới trung niên hay trí thức liệu có bỏ tiền và thời gian để ra rạp xem không khi mà doanh thu ở lĩnh vực điện ảnh của các rạp chiếu phim ở ta chủ yếu đến từ giới trẻ dưới 30 tuổi?
Nói chung là rất nhiều vấn đề phức tạp chứ không đơn giản như cụ nghĩ là cứ có tiền là giải quyết được đâu.
Cụ có link phụ đề không ah, Cảm ơn CụEm đang xem phim " Designated survivor: 60 days" khai thác đề tài cực kỳ nhạy cảm, phim rất hay nhưng rất tiếc nhiều vấn đề chưa đúng chuyên môn lắm, rất cảm phục đoàn làm phim dũng cảm chơi đề tài này và cũng vote cho kiểm duyệt phim Hàn Quốc.
Cụ nhắc em mới nhớ. Phim VN duy nhất là em xem trong tầm chục niên trở lại đây là cái phim đó: Bụi đời chợ lớn.Em thấy tại cái ban kiểm duyệt, làm fim hơi động chạm tí cũng cắt cảnh nóng tí cắt. E nhớ có cái j tư nhân làm oánh nhau nhiều quá cấm chiếu luôn vì lí do ở Việt Nam ko có xã hội đen oanh nhau kiểu băng đảng hàng trăm người như thế. Còn cái ban kiểm duyệt kia kìm kẹp thì muôn đời fim như tuồng ngay
Phim lịch sử, dã sử ...nếu làm về 1 trận chiến như vậy chắc cũng không tồn tại được lâu trong lòng khán giả. Khán giả xem phim như được học lịch sử, hoành tráng hào hùng đấy nhưng chắc tuần sau là quên không nghĩ gì đến nó nữa. Thứ 2 nữa là những phim đấy kiểu gì cũng hay lồng ghép thông điệp chính trị.
Phim nghệ thuật nó khai thác vào sâu tâm lý con người và những giá trị tinh thần (tình yêu, lòng trắc ẩn...) gây xúc động, khơi gợi cảm xúc của người xem. Ví dụ cũng ĐA. Hàn Quốc họ làm phim Teakugi (Cờ thái cực) nói về cuộc chiến tranh 2 miền - cũng có cháy nổ hoành tráng nhưng mặc dù tuy em xem đã từ gần 7-8 năm trước, chi tiết không nhớ hết nhưng vẫn nhớ đến cảm giác xúc động về tình anh em.
Năm nay có phim The Irishman cũng hay nói về 1 giai đoạn của nước Mỹ nhưng chắc phải dân mọt phim xem mới phê. Phim này tuy dùng kỹ xảo CGI để làm khuôn mặt từ trẻ đến già nhưng chưa được hoàn hảo nên xem mặt diễn viên hơi cứng, ghê ghê.
Phim BĐCL là kiểu phim xem 1 lần cho biết rồi thôi, ko muốn xem lại lần 2. Phim rất "u cục", đơn giản, ko có 1 chút j ấn tượng, đặc sắc tinh tế cả. Nếu ko có cái phốt bị cấm chiếu thì chắc cũng chả mấy ai thèm nhắc lại nhiều.Cụ nhắc em mới nhớ. Phim VN duy nhất là em xem trong tầm chục niên trở lại đây là cái phim đó: Bụi đời chợ lớn.
Phim ấy thua xa Cô Ba Sài Gòn và Dòng Máu Anh Hùng.Phim BĐCL là kiểu phim xem 1 lần cho biết rồi thôi, ko muốn xem lại lần 2. Phim rất "u cục", đơn giản, ko có 1 chút j ấn tượng, đặc sắc tinh tế cả. Nếu ko có cái phốt bị cấm chiếu thì chắc cũng chả mấy ai thèm nhắc lại nhiều.
Phim điện ảnh VN có mấy phim như Hoa ban trắng, HN 12 ngày đêm xem cũng khá hay.