[Funland] Đừng bắt nền kinh tế làm con tin để giải cứu bất động sản.

BloodOwl87

Tháo bánh
Biển số
OF-547061
Ngày cấp bằng
23/12/17
Số km
4,765
Động cơ
188,619 Mã lực
Tuổi
37
Đầu tư hợp pháp mà cụ. Quan trọng là nguồn tiền, thì mua trong 2 ngoài nếu ko chứng minh tiền sạch thì đều tạch. Nhưng tạch khi có thẻ xanh nó khác bọt lắm, cứ nhìn chị Thoa chị Nhàn ấy.
Tôi đang nói là phải khai báo mà, có bảo ko đc đầu tư đâu.
 

Gừng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-147748
Ngày cấp bằng
1/7/12
Số km
8,320
Động cơ
365,515 Mã lực
Nói chung các anh lấy đất của dân đền bù hơn 100 củ/sào mà phân lô, bán nên toàn tiền tỉ. Giờ hơi giảm tí kêu, cứu cái giề.

các anh lớn như Novalan, hưng thịnh ko chết vì cái đó đâu cụ ơi
vấn đề nó nằm chỗ khác
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,446
Động cơ
221,716 Mã lực
hỗ trợ lãi suất thì cũng tốt nhưng chưa mới vì chi phí xây nhà vẫn giữ nguyên, chỉ giảm lãi vay và thực tế những năm vừa qua nhà ở xã hội ít được phát triển. Có 1 số khu nhà thì giá lại cao vút.

Cần làm sao giảm luôn được chi phí xây nhà xã hội luôn. Mấy cái này kinh nghiệm các nước có thừa chỉ có học theo hay không thôi.
 

anphudong

Xe tăng
Biển số
OF-707972
Ngày cấp bằng
18/11/19
Số km
1,560
Động cơ
114,832 Mã lực
Tuổi
34
Bài viết này ST trên mạng có lẽ cũng phản ánh phần nào về thực trạng BĐS hiện nay:


" DOANH NGHIỆP BĐS LIỆU ĐÃ QUA CƠN BĨ CỰC?
Thời gian qua, ngân hàng siết lãi suất cao vút là theo kiểu giê’t nhầm còn hơn bỏ sót. Đúng ra chỉ cần siết các DN BĐS vay quá nhiều, thanh khoản kém, rủi ro về tài chính quá cao. Chuyện này mình nghĩ là đương nhiên phải làm.
Nhưng vì từ trước đến giờ, chắc DN dùng nhiều bài lách luật, để kiểu gì cũng vay được. Nên các ngân hàng mới chơi bài đánh cá bằng mìn, chết hết cả cá lớn cá bé. Việc này là do sự chỉ đạo của ngân hàng nhà nước thôi. Chứ ngân hàng thương mại với BĐS là anh em, cùng sống cùng chết. Mấy DN BĐS mà tèo thì kéo theo vài ngân hàng thương mại là chắc. Nên hở ra là anh em lại nương tựa nhau ngay.
Đợt giảm lãi suất này mình cho là do Ngân hàng nhà nước bật đèn xanh để cho DN còn có cửa sống. Chứ lãi suất cao cho cả làng thế này là bóp chết DN, đương nhiên gồm cả DN BĐS.
Tuy nhiên, thời điểm đen tối nhất của DN BĐS vẫn còn chưa tới đâu, bây giờ là nới tý để thở thôi. Vì luật Đất đai vẫn còn chưa vào kỳ họp QH, cơ chế về thuế vẫn đang còn mông lung. Nên người dân vẫn còn phải nghe ngóng, chưa xuống tiền đâu. Đang có đề xuất thuế đến 1 tỷ khi sở hữu căn nhà thứ 2.
Mình nghĩ việc điều chỉnh luật và thuế mới là vấn đề ảnh hưởng lớn tới thị trường BĐS. Lãi suất chỉ là vấn đề ngắn hạn mà thôi. Bởi vì siết anh em đầu cơ tức là đánh vào thành phần mua nhiều BĐS nhất, đấy mới là khách hàng chủ yếu của DN BĐS.
Mình nghĩ cái mà CP và Quốc hội cần động não nhất là nghĩ xem đổi luật thế nào, kiểm soát giá BĐS để đánh thuế ra sao, số liệu về sở hữu BĐS thế nào. Còn việc các ngân hàng cho vay bố láo thì cứ mạnh dạn để cho chết chung với DN BĐS yếu kém.
Chưa thấy quan tài thì chưa đổ lệ đâu. Khổ nỗi là thể chế lừa lai ngựa này nó lại cứ muốn lá rách đùm lá lành, lấy của người nghèo chi cho người giàu, nên không dám để DN và ngân hàng phá sản.
Dương Quốc Chính
***
Ngày 6/2/2023, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú chủ trì “cuộc họp kín” nghe báo cáo về tình hình cho vay bất động sản (BĐS), để dàn dựng cho cuộc họp công khai "thành công tốt đẹp": Hội nghị tín dụng BĐS vào ngày 8/2/2023.
Các tập đoàn BĐS xin NHNN cho phép họ được tái cấu trúc nợ, giãn nợ trong vòng 24-36 tháng, vì lý do cổ phiếu mất giá và phát hành trái phiếu mới không được!
Trong khi đó, dư nợ tín dụng BĐS cuối năm 2022 đạt 2,58 triệu tỷ đồng, tăng 24,27% so với cuối năm 2021, là lĩnh vực tăng trưởng cao nhất và chiếm tỷ trọng lớn 21,2% tổng dư nợ đối với nền kinh tế, cao nhất trong 5 năm qua.
Theo phân khúc dư nợ cho nhu cầu nhà ở chiếm 62,19%, quyền sử dụng đất chiếm 20,6%, KCN và KCX 2,67%, nhà ở xã hội 0,71%. Nghĩa là, các NHTM cho DN vay xây nhà ở xã hội không đáng kể, người nghèo không có nhà ở đếch hưởng được con mẹ gì từ dư nợ tín dụng BĐS tăng trưởng cao ngất này!
Chủ tịch Hiệp hội BĐS TPHCM Lê Hoàng Châu cho biết: “Năm 2022, phân khúc nhà ở cao cấp tại TPHCM chiếm 80%, còn lại 20% là nhà ở trung cấp”. Tức là, các DN trong Hiệp hội *** có xây một căn hộ nhà ở xã hội nào mà bây giờ “cào mặt” la làng “Các DN hiện nay không có thanh khoản, có DN giảm 50% lương, sa thải 70-80% nhân viên”.
Xin lỗi Lê Hoàng Châu, DN hiện nay không có thanh khoản kệ mẹ nó! Chúng mày thổi giá BĐS lên trời hưởng lợi 30 năm nay rồi không hạ giá, bán đổ bán tháo, mà đòi ngân hàng giải cứu là sao?
Từ lâu, giá cả BĐS đã thoát ly khỏi giá trị thực của nó, do các DN BĐS thổi giá đất để kiếm siêu lợi nhuận. Hiện nay, bong bóng giá BĐS sắp bể, nhưng Hiệp hội BĐS và Hiệp hội ngân hàng không thống kê số lượng BĐS tồn kho, số lượng BĐS đang xây dựng dở dang, số lượng BĐS sắp triển khai… tương ứng với các khoản đầu tư, các khoản nợ của các DN XD, KD BĐS là bao nhiêu? Mà, chỉ biết “cào mặt, ăn vạ”?
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng không có số liệu đó trong tay, nên “mong muốn các DN BĐS chia sẻ với ngành ngân hàng, vì ngành ngân hàng còn phải cân đối nhiều mục tiêu mà cũng vì mục tiêu chung của nền kinh tế”. Mặc dù bà Hồng “đi guốc trong bụng đại gia BĐS” rằng: “Tôi biết có doanh nghiệp ngồi đây triển khai cùng lúc 50 dự án liền. Tôi không hiểu DN sẽ giải quyết thế nào khi gặp khó khăn?”.
70% DỰ ÁN "VƯỚNG MẮC PHÁP LÝ" MÀ BÁN LÚA NON LÀ LỪA ĐẢO!
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho rằng “thị trường bất động sản đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Trong đó, 70% vướng mắc của thị trường là ở tính pháp lý”. Bà Hồng ám chỉ “vướng mắc tín dụng” hầu hết do "vướng mắc pháp lý". Và, chỉ có chính quyền mới giải quyết được.
Nhưng hỡi ơi! Hai đời chủ tịch TP Đà Nẵng cùng ở tù vì giải quyết “vướng mắc pháp lý” cho Vũ Nhôm. 3 phó chủ tịch TP HCM ở tù vì giải quyết “vướng mắc pháp lý” cho: Dương Thị Bạch Diệp, Lê Thị Thanh Thúy, Vũ Nhôm và Lê Tấn Hùng. Chưa kể, bí thư và chủ tịch, phó chủ tich tỉnh Bình Dương; chủ tịch, phó chủ tịch Bình Thuận, nhiều lãnh đạo nhiều tỉnh khác cùng ở tù vì giải quyết “vướng mắc pháp lý” cho các DN BĐS.
Bà Hồng không có thẩm quyền giải quyết "vướng mắc pháp lý", lãnh đạo các tỉnh thành đều run tay – lạnh cẳng khi xem xét "vướng mắc pháp lý"! Trong 70% dự án “bán lúa non”, người mua "BĐS hình thành trong tương lai" coi như "sẽ hình thành trong kiếp sau"!
ĐẠI GIA BĐS HÈN HƠN NHỮNG NGƯỜI BÁN HOA TẾT!
Khi thấy những người bán hoa Tết đập bỏ các chậu hoa chiều 30 Tết, tôi muốn khóc vì thương họ, nên không viết bài phê phán thói hét giá cao vào những ngày đầu chợ hoa. Tại sao chúng ta không chửi APPLE’S IPHONE bán nhỏ giọt với giá khủng khi chào một sản phẩm mới cho khách sộp xài trước, rồi sau đó hạ giá dần cho khách bình dân mua.
Tại sao những người bán hoa Tết, mỗi năm chỉ có một lần, không có quyền áp dụng “Chiến lược giá hớt váng (Price Skimming Strategy)” của APPLE’S IPHONE? Nhiều nhà báo, Fbkers còn dạy họ, giả dụ chậu cúc (cao 1m) giá thành 200.000 đ thì bán 400.000 đ đầu vụ thôi, bán chi tới 2 triệu đồng?
Thật ra, nhiều năm trước, khi kinh tế tăng trưởng, người bán hoa Tết áp dụng “chiến lược giá hớt váng” thành công, nhưng 3 năm nay kinh tế khó khăn, khách sộp (Trung tâm mua sắm, trung tâm giải trí, ngân hàng, nhà hàng, khách sạn, công ty) không còn nhiều tiền chơi sộp nên người bán hoa Tết thất bại!
Trái lại, không nhà báo và Fbkwers nào dám chửi các đại gia BĐS đã không áp dụng “chiến lược giá hớt váng” để người có “thu nhập trung bình” còn cơ hội mua được nhà? Các đại gia BĐS hèn hơn người bán hoa Tết, không dám đập bỏ BĐS dở dang, tồn kho của mình, cũng không hạ giá BĐS, mà cứ “cào mặt” đòi ngân hàng giải cứu!
Bà Hồng không đòi các DN BĐS hạ giá để tự cứu mình, vì hạ giá BĐS thì “tài sản thế chấp ngân hàng” cũng teo lại. Hãy xem Agribank bán đấu giá 5 tài sản thế chấp (QSDĐ của 5 miếng đất trên 2.000 m2/miếng) đảm bảo cho khoản vay của Cty CP Nông dược HAI tại Agribank CN Phú Nhuận. Mức giá khởi điểm trọn gói là 42,036 tỷ đồng, sau đó giảm tới 18 tỷ đồng mà không ai mua!
Agribank 6 lần bán Rolls-Royce Ghost mạ vàng từ 10 tỷ đồng ban đầu đã giảm xuống còn 8,587 tỷ đồng, và 5 lần bán Rolls-Royce Phantom Lửa thiêng 19,41 tỷ đồng, giảm 8,59 tỷ đồng, mà vẫn ế!
Bong bóng BĐS mà bể thì hơn bom hạt nhân! Chỉ có báo Tuổi Trẻ dám chơi bài phản biện: "Đừng bắt nền kinh tế làm "con tin" để kêu gọi giải cứu BĐS" (https://tuoitre.vn/dung-bat-nen-kinh-te-lam-con-tin-de...). "
 

Ruby Rain

Xe hơi
Biển số
OF-825678
Ngày cấp bằng
31/1/23
Số km
101
Động cơ
4,295 Mã lực
Tuổi
34
báo chí ăn theo nói leo!

tuần trước thì kêu gọi cứu bđs.
chính phủ cầu thị lắng nghe, cho họp bàn.
madam Hồng công bố: Room đang thừa. tín dụng thì đã quá nhiều rồi. riêng 2022 đã tăng 25%. tồn kho 400.000 tỉ! đòi gì nữa? đòi tăng tồn kho lên 1 triệu tỉ à?

thế là tuần này báo chí đổi giọng ngay.
Báo chí là cái thứ bịp bợm nhất hiện nay mà cụ. Sau là đến VTV. Ko biết đến bao h mọi thứ ms khá hơn chứ cái thời đại lừa nhau lùa gà từ trên xuống dưới như bây h mệt mỏi quá các cụ ạ. Cái xứ vô pháp vô thiên này quá là mệt mỏi
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,325
Động cơ
514,364 Mã lực
Bài viết này ST trên mạng có lẽ cũng phản ánh phần nào về thực trạng BĐS hiện nay:


" DOANH NGHIỆP BĐS LIỆU ĐÃ QUA CƠN BĨ CỰC?
Thời gian qua, ngân hàng siết lãi suất cao vút là theo kiểu giê’t nhầm còn hơn bỏ sót. Đúng ra chỉ cần siết các DN BĐS vay quá nhiều, thanh khoản kém, rủi ro về tài chính quá cao. Chuyện này mình nghĩ là đương nhiên phải làm.
Nhưng vì từ trước đến giờ, chắc DN dùng nhiều bài lách luật, để kiểu gì cũng vay được. Nên các ngân hàng mới chơi bài đánh cá bằng mìn, chết hết cả cá lớn cá bé. Việc này là do sự chỉ đạo của ngân hàng nhà nước thôi. Chứ ngân hàng thương mại với BĐS là anh em, cùng sống cùng chết. Mấy DN BĐS mà tèo thì kéo theo vài ngân hàng thương mại là chắc. Nên hở ra là anh em lại nương tựa nhau ngay.
Đợt giảm lãi suất này mình cho là do Ngân hàng nhà nước bật đèn xanh để cho DN còn có cửa sống. Chứ lãi suất cao cho cả làng thế này là bóp chết DN, đương nhiên gồm cả DN BĐS.
Tuy nhiên, thời điểm đen tối nhất của DN BĐS vẫn còn chưa tới đâu, bây giờ là nới tý để thở thôi. Vì luật Đất đai vẫn còn chưa vào kỳ họp QH, cơ chế về thuế vẫn đang còn mông lung. Nên người dân vẫn còn phải nghe ngóng, chưa xuống tiền đâu. Đang có đề xuất thuế đến 1 tỷ khi sở hữu căn nhà thứ 2.
Mình nghĩ việc điều chỉnh luật và thuế mới là vấn đề ảnh hưởng lớn tới thị trường BĐS. Lãi suất chỉ là vấn đề ngắn hạn mà thôi. Bởi vì siết anh em đầu cơ tức là đánh vào thành phần mua nhiều BĐS nhất, đấy mới là khách hàng chủ yếu của DN BĐS.
Mình nghĩ cái mà CP và Quốc hội cần động não nhất là nghĩ xem đổi luật thế nào, kiểm soát giá BĐS để đánh thuế ra sao, số liệu về sở hữu BĐS thế nào. Còn việc các ngân hàng cho vay bố láo thì cứ mạnh dạn để cho chết chung với DN BĐS yếu kém.
Chưa thấy quan tài thì chưa đổ lệ đâu. Khổ nỗi là thể chế lừa lai ngựa này nó lại cứ muốn lá rách đùm lá lành, lấy của người nghèo chi cho người giàu, nên không dám để DN và ngân hàng phá sản.
Dương Quốc Chính
***
Ngày 6/2/2023, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú chủ trì “cuộc họp kín” nghe báo cáo về tình hình cho vay bất động sản (BĐS), để dàn dựng cho cuộc họp công khai "thành công tốt đẹp": Hội nghị tín dụng BĐS vào ngày 8/2/2023.
Các tập đoàn BĐS xin NHNN cho phép họ được tái cấu trúc nợ, giãn nợ trong vòng 24-36 tháng, vì lý do cổ phiếu mất giá và phát hành trái phiếu mới không được!
Trong khi đó, dư nợ tín dụng BĐS cuối năm 2022 đạt 2,58 triệu tỷ đồng, tăng 24,27% so với cuối năm 2021, là lĩnh vực tăng trưởng cao nhất và chiếm tỷ trọng lớn 21,2% tổng dư nợ đối với nền kinh tế, cao nhất trong 5 năm qua.
Theo phân khúc dư nợ cho nhu cầu nhà ở chiếm 62,19%, quyền sử dụng đất chiếm 20,6%, KCN và KCX 2,67%, nhà ở xã hội 0,71%. Nghĩa là, các NHTM cho DN vay xây nhà ở xã hội không đáng kể, người nghèo không có nhà ở đếch hưởng được con mẹ gì từ dư nợ tín dụng BĐS tăng trưởng cao ngất này!
Chủ tịch Hiệp hội BĐS TPHCM Lê Hoàng Châu cho biết: “Năm 2022, phân khúc nhà ở cao cấp tại TPHCM chiếm 80%, còn lại 20% là nhà ở trung cấp”. Tức là, các DN trong Hiệp hội *** có xây một căn hộ nhà ở xã hội nào mà bây giờ “cào mặt” la làng “Các DN hiện nay không có thanh khoản, có DN giảm 50% lương, sa thải 70-80% nhân viên”.
Xin lỗi Lê Hoàng Châu, DN hiện nay không có thanh khoản kệ mẹ nó! Chúng mày thổi giá BĐS lên trời hưởng lợi 30 năm nay rồi không hạ giá, bán đổ bán tháo, mà đòi ngân hàng giải cứu là sao?
Từ lâu, giá cả BĐS đã thoát ly khỏi giá trị thực của nó, do các DN BĐS thổi giá đất để kiếm siêu lợi nhuận. Hiện nay, bong bóng giá BĐS sắp bể, nhưng Hiệp hội BĐS và Hiệp hội ngân hàng không thống kê số lượng BĐS tồn kho, số lượng BĐS đang xây dựng dở dang, số lượng BĐS sắp triển khai… tương ứng với các khoản đầu tư, các khoản nợ của các DN XD, KD BĐS là bao nhiêu? Mà, chỉ biết “cào mặt, ăn vạ”?
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng không có số liệu đó trong tay, nên “mong muốn các DN BĐS chia sẻ với ngành ngân hàng, vì ngành ngân hàng còn phải cân đối nhiều mục tiêu mà cũng vì mục tiêu chung của nền kinh tế”. Mặc dù bà Hồng “đi guốc trong bụng đại gia BĐS” rằng: “Tôi biết có doanh nghiệp ngồi đây triển khai cùng lúc 50 dự án liền. Tôi không hiểu DN sẽ giải quyết thế nào khi gặp khó khăn?”.
70% DỰ ÁN "VƯỚNG MẮC PHÁP LÝ" MÀ BÁN LÚA NON LÀ LỪA ĐẢO!
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho rằng “thị trường bất động sản đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Trong đó, 70% vướng mắc của thị trường là ở tính pháp lý”. Bà Hồng ám chỉ “vướng mắc tín dụng” hầu hết do "vướng mắc pháp lý". Và, chỉ có chính quyền mới giải quyết được.
Nhưng hỡi ơi! Hai đời chủ tịch TP Đà Nẵng cùng ở tù vì giải quyết “vướng mắc pháp lý” cho Vũ Nhôm. 3 phó chủ tịch TP HCM ở tù vì giải quyết “vướng mắc pháp lý” cho: Dương Thị Bạch Diệp, Lê Thị Thanh Thúy, Vũ Nhôm và Lê Tấn Hùng. Chưa kể, bí thư và chủ tịch, phó chủ tich tỉnh Bình Dương; chủ tịch, phó chủ tịch Bình Thuận, nhiều lãnh đạo nhiều tỉnh khác cùng ở tù vì giải quyết “vướng mắc pháp lý” cho các DN BĐS.
Bà Hồng không có thẩm quyền giải quyết "vướng mắc pháp lý", lãnh đạo các tỉnh thành đều run tay – lạnh cẳng khi xem xét "vướng mắc pháp lý"! Trong 70% dự án “bán lúa non”, người mua "BĐS hình thành trong tương lai" coi như "sẽ hình thành trong kiếp sau"!
ĐẠI GIA BĐS HÈN HƠN NHỮNG NGƯỜI BÁN HOA TẾT!
Khi thấy những người bán hoa Tết đập bỏ các chậu hoa chiều 30 Tết, tôi muốn khóc vì thương họ, nên không viết bài phê phán thói hét giá cao vào những ngày đầu chợ hoa. Tại sao chúng ta không chửi APPLE’S IPHONE bán nhỏ giọt với giá khủng khi chào một sản phẩm mới cho khách sộp xài trước, rồi sau đó hạ giá dần cho khách bình dân mua.
Tại sao những người bán hoa Tết, mỗi năm chỉ có một lần, không có quyền áp dụng “Chiến lược giá hớt váng (Price Skimming Strategy)” của APPLE’S IPHONE? Nhiều nhà báo, Fbkers còn dạy họ, giả dụ chậu cúc (cao 1m) giá thành 200.000 đ thì bán 400.000 đ đầu vụ thôi, bán chi tới 2 triệu đồng?
Thật ra, nhiều năm trước, khi kinh tế tăng trưởng, người bán hoa Tết áp dụng “chiến lược giá hớt váng” thành công, nhưng 3 năm nay kinh tế khó khăn, khách sộp (Trung tâm mua sắm, trung tâm giải trí, ngân hàng, nhà hàng, khách sạn, công ty) không còn nhiều tiền chơi sộp nên người bán hoa Tết thất bại!
Trái lại, không nhà báo và Fbkwers nào dám chửi các đại gia BĐS đã không áp dụng “chiến lược giá hớt váng” để người có “thu nhập trung bình” còn cơ hội mua được nhà? Các đại gia BĐS hèn hơn người bán hoa Tết, không dám đập bỏ BĐS dở dang, tồn kho của mình, cũng không hạ giá BĐS, mà cứ “cào mặt” đòi ngân hàng giải cứu!
Bà Hồng không đòi các DN BĐS hạ giá để tự cứu mình, vì hạ giá BĐS thì “tài sản thế chấp ngân hàng” cũng teo lại. Hãy xem Agribank bán đấu giá 5 tài sản thế chấp (QSDĐ của 5 miếng đất trên 2.000 m2/miếng) đảm bảo cho khoản vay của Cty CP Nông dược HAI tại Agribank CN Phú Nhuận. Mức giá khởi điểm trọn gói là 42,036 tỷ đồng, sau đó giảm tới 18 tỷ đồng mà không ai mua!
Agribank 6 lần bán Rolls-Royce Ghost mạ vàng từ 10 tỷ đồng ban đầu đã giảm xuống còn 8,587 tỷ đồng, và 5 lần bán Rolls-Royce Phantom Lửa thiêng 19,41 tỷ đồng, giảm 8,59 tỷ đồng, mà vẫn ế!
Bong bóng BĐS mà bể thì hơn bom hạt nhân! Chỉ có báo Tuổi Trẻ dám chơi bài phản biện: "Đừng bắt nền kinh tế làm "con tin" để kêu gọi giải cứu BĐS" (https://tuoitre.vn/dung-bat-nen-kinh-te-lam-con-tin-de...). "
Bài viết rất hay và lý luận rất sắc bén.
 

giaulenvidat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-826165
Ngày cấp bằng
10/2/23
Số km
1,492
Động cơ
3,814 Mã lực
Thưcj tế
Bài viết này ST trên mạng có lẽ cũng phản ánh phần nào về thực trạng BĐS hiện nay:


" DOANH NGHIỆP BĐS LIỆU ĐÃ QUA CƠN BĨ CỰC?
Thời gian qua, ngân hàng siết lãi suất cao vút là theo kiểu giê’t nhầm còn hơn bỏ sót. Đúng ra chỉ cần siết các DN BĐS vay quá nhiều, thanh khoản kém, rủi ro về tài chính quá cao. Chuyện này mình nghĩ là đương nhiên phải làm.
Nhưng vì từ trước đến giờ, chắc DN dùng nhiều bài lách luật, để kiểu gì cũng vay được. Nên các ngân hàng mới chơi bài đánh cá bằng mìn, chết hết cả cá lớn cá bé. Việc này là do sự chỉ đạo của ngân hàng nhà nước thôi. Chứ ngân hàng thương mại với BĐS là anh em, cùng sống cùng chết. Mấy DN BĐS mà tèo thì kéo theo vài ngân hàng thương mại là chắc. Nên hở ra là anh em lại nương tựa nhau ngay.
Đợt giảm lãi suất này mình cho là do Ngân hàng nhà nước bật đèn xanh để cho DN còn có cửa sống. Chứ lãi suất cao cho cả làng thế này là bóp chết DN, đương nhiên gồm cả DN BĐS.
Tuy nhiên, thời điểm đen tối nhất của DN BĐS vẫn còn chưa tới đâu, bây giờ là nới tý để thở thôi. Vì luật Đất đai vẫn còn chưa vào kỳ họp QH, cơ chế về thuế vẫn đang còn mông lung. Nên người dân vẫn còn phải nghe ngóng, chưa xuống tiền đâu. Đang có đề xuất thuế đến 1 tỷ khi sở hữu căn nhà thứ 2.
Mình nghĩ việc điều chỉnh luật và thuế mới là vấn đề ảnh hưởng lớn tới thị trường BĐS. Lãi suất chỉ là vấn đề ngắn hạn mà thôi. Bởi vì siết anh em đầu cơ tức là đánh vào thành phần mua nhiều BĐS nhất, đấy mới là khách hàng chủ yếu của DN BĐS.
Mình nghĩ cái mà CP và Quốc hội cần động não nhất là nghĩ xem đổi luật thế nào, kiểm soát giá BĐS để đánh thuế ra sao, số liệu về sở hữu BĐS thế nào. Còn việc các ngân hàng cho vay bố láo thì cứ mạnh dạn để cho chết chung với DN BĐS yếu kém.
Chưa thấy quan tài thì chưa đổ lệ đâu. Khổ nỗi là thể chế lừa lai ngựa này nó lại cứ muốn lá rách đùm lá lành, lấy của người nghèo chi cho người giàu, nên không dám để DN và ngân hàng phá sản.
Dương Quốc Chính
***
Ngày 6/2/2023, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú chủ trì “cuộc họp kín” nghe báo cáo về tình hình cho vay bất động sản (BĐS), để dàn dựng cho cuộc họp công khai "thành công tốt đẹp": Hội nghị tín dụng BĐS vào ngày 8/2/2023.
Các tập đoàn BĐS xin NHNN cho phép họ được tái cấu trúc nợ, giãn nợ trong vòng 24-36 tháng, vì lý do cổ phiếu mất giá và phát hành trái phiếu mới không được!
Trong khi đó, dư nợ tín dụng BĐS cuối năm 2022 đạt 2,58 triệu tỷ đồng, tăng 24,27% so với cuối năm 2021, là lĩnh vực tăng trưởng cao nhất và chiếm tỷ trọng lớn 21,2% tổng dư nợ đối với nền kinh tế, cao nhất trong 5 năm qua.
Theo phân khúc dư nợ cho nhu cầu nhà ở chiếm 62,19%, quyền sử dụng đất chiếm 20,6%, KCN và KCX 2,67%, nhà ở xã hội 0,71%. Nghĩa là, các NHTM cho DN vay xây nhà ở xã hội không đáng kể, người nghèo không có nhà ở đếch hưởng được con mẹ gì từ dư nợ tín dụng BĐS tăng trưởng cao ngất này!
Chủ tịch Hiệp hội BĐS TPHCM Lê Hoàng Châu cho biết: “Năm 2022, phân khúc nhà ở cao cấp tại TPHCM chiếm 80%, còn lại 20% là nhà ở trung cấp”. Tức là, các DN trong Hiệp hội *** có xây một căn hộ nhà ở xã hội nào mà bây giờ “cào mặt” la làng “Các DN hiện nay không có thanh khoản, có DN giảm 50% lương, sa thải 70-80% nhân viên”.
Xin lỗi Lê Hoàng Châu, DN hiện nay không có thanh khoản kệ mẹ nó! Chúng mày thổi giá BĐS lên trời hưởng lợi 30 năm nay rồi không hạ giá, bán đổ bán tháo, mà đòi ngân hàng giải cứu là sao?
Từ lâu, giá cả BĐS đã thoát ly khỏi giá trị thực của nó, do các DN BĐS thổi giá đất để kiếm siêu lợi nhuận. Hiện nay, bong bóng giá BĐS sắp bể, nhưng Hiệp hội BĐS và Hiệp hội ngân hàng không thống kê số lượng BĐS tồn kho, số lượng BĐS đang xây dựng dở dang, số lượng BĐS sắp triển khai… tương ứng với các khoản đầu tư, các khoản nợ của các DN XD, KD BĐS là bao nhiêu? Mà, chỉ biết “cào mặt, ăn vạ”?
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng không có số liệu đó trong tay, nên “mong muốn các DN BĐS chia sẻ với ngành ngân hàng, vì ngành ngân hàng còn phải cân đối nhiều mục tiêu mà cũng vì mục tiêu chung của nền kinh tế”. Mặc dù bà Hồng “đi guốc trong bụng đại gia BĐS” rằng: “Tôi biết có doanh nghiệp ngồi đây triển khai cùng lúc 50 dự án liền. Tôi không hiểu DN sẽ giải quyết thế nào khi gặp khó khăn?”.
70% DỰ ÁN "VƯỚNG MẮC PHÁP LÝ" MÀ BÁN LÚA NON LÀ LỪA ĐẢO!
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho rằng “thị trường bất động sản đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Trong đó, 70% vướng mắc của thị trường là ở tính pháp lý”. Bà Hồng ám chỉ “vướng mắc tín dụng” hầu hết do "vướng mắc pháp lý". Và, chỉ có chính quyền mới giải quyết được.
Nhưng hỡi ơi! Hai đời chủ tịch TP Đà Nẵng cùng ở tù vì giải quyết “vướng mắc pháp lý” cho Vũ Nhôm. 3 phó chủ tịch TP HCM ở tù vì giải quyết “vướng mắc pháp lý” cho: Dương Thị Bạch Diệp, Lê Thị Thanh Thúy, Vũ Nhôm và Lê Tấn Hùng. Chưa kể, bí thư và chủ tịch, phó chủ tich tỉnh Bình Dương; chủ tịch, phó chủ tịch Bình Thuận, nhiều lãnh đạo nhiều tỉnh khác cùng ở tù vì giải quyết “vướng mắc pháp lý” cho các DN BĐS.
Bà Hồng không có thẩm quyền giải quyết "vướng mắc pháp lý", lãnh đạo các tỉnh thành đều run tay – lạnh cẳng khi xem xét "vướng mắc pháp lý"! Trong 70% dự án “bán lúa non”, người mua "BĐS hình thành trong tương lai" coi như "sẽ hình thành trong kiếp sau"!
ĐẠI GIA BĐS HÈN HƠN NHỮNG NGƯỜI BÁN HOA TẾT!
Khi thấy những người bán hoa Tết đập bỏ các chậu hoa chiều 30 Tết, tôi muốn khóc vì thương họ, nên không viết bài phê phán thói hét giá cao vào những ngày đầu chợ hoa. Tại sao chúng ta không chửi APPLE’S IPHONE bán nhỏ giọt với giá khủng khi chào một sản phẩm mới cho khách sộp xài trước, rồi sau đó hạ giá dần cho khách bình dân mua.
Tại sao những người bán hoa Tết, mỗi năm chỉ có một lần, không có quyền áp dụng “Chiến lược giá hớt váng (Price Skimming Strategy)” của APPLE’S IPHONE? Nhiều nhà báo, Fbkers còn dạy họ, giả dụ chậu cúc (cao 1m) giá thành 200.000 đ thì bán 400.000 đ đầu vụ thôi, bán chi tới 2 triệu đồng?
Thật ra, nhiều năm trước, khi kinh tế tăng trưởng, người bán hoa Tết áp dụng “chiến lược giá hớt váng” thành công, nhưng 3 năm nay kinh tế khó khăn, khách sộp (Trung tâm mua sắm, trung tâm giải trí, ngân hàng, nhà hàng, khách sạn, công ty) không còn nhiều tiền chơi sộp nên người bán hoa Tết thất bại!
Trái lại, không nhà báo và Fbkwers nào dám chửi các đại gia BĐS đã không áp dụng “chiến lược giá hớt váng” để người có “thu nhập trung bình” còn cơ hội mua được nhà? Các đại gia BĐS hèn hơn người bán hoa Tết, không dám đập bỏ BĐS dở dang, tồn kho của mình, cũng không hạ giá BĐS, mà cứ “cào mặt” đòi ngân hàng giải cứu!
Bà Hồng không đòi các DN BĐS hạ giá để tự cứu mình, vì hạ giá BĐS thì “tài sản thế chấp ngân hàng” cũng teo lại. Hãy xem Agribank bán đấu giá 5 tài sản thế chấp (QSDĐ của 5 miếng đất trên 2.000 m2/miếng) đảm bảo cho khoản vay của Cty CP Nông dược HAI tại Agribank CN Phú Nhuận. Mức giá khởi điểm trọn gói là 42,036 tỷ đồng, sau đó giảm tới 18 tỷ đồng mà không ai mua!
Agribank 6 lần bán Rolls-Royce Ghost mạ vàng từ 10 tỷ đồng ban đầu đã giảm xuống còn 8,587 tỷ đồng, và 5 lần bán Rolls-Royce Phantom Lửa thiêng 19,41 tỷ đồng, giảm 8,59 tỷ đồng, mà vẫn ế!
Bong bóng BĐS mà bể thì hơn bom hạt nhân! Chỉ có báo Tuổi Trẻ dám chơi bài phản biện: "Đừng bắt nền kinh tế làm "con tin" để kêu gọi giải cứu BĐS" (https://tuoitre.vn/dung-bat-nen-kinh-te-lam-con-tin-de...). "
Thực tế là thế đấy, ai cũng biết cả, nhưng không vì dân VN ngàn đời muốn có mảnh đất cắm dùi thì cũng chả đến mức bị bắt làm con tin.
 

HuongCrv

Xe điện
Biển số
OF-590561
Ngày cấp bằng
17/9/18
Số km
2,663
Động cơ
163,791 Mã lực
Bài viết này ST trên mạng có lẽ cũng phản ánh phần nào về thực trạng BĐS hiện nay:


" DOANH NGHIỆP BĐS LIỆU ĐÃ QUA CƠN BĨ CỰC?
Thời gian qua, ngân hàng siết lãi suất cao vút là theo kiểu giê’t nhầm còn hơn bỏ sót. Đúng ra chỉ cần siết các DN BĐS vay quá nhiều, thanh khoản kém, rủi ro về tài chính quá cao. Chuyện này mình nghĩ là đương nhiên phải làm.
Nhưng vì từ trước đến giờ, chắc DN dùng nhiều bài lách luật, để kiểu gì cũng vay được. Nên các ngân hàng mới chơi bài đánh cá bằng mìn, chết hết cả cá lớn cá bé. Việc này là do sự chỉ đạo của ngân hàng nhà nước thôi. Chứ ngân hàng thương mại với BĐS là anh em, cùng sống cùng chết. Mấy DN BĐS mà tèo thì kéo theo vài ngân hàng thương mại là chắc. Nên hở ra là anh em lại nương tựa nhau ngay.
Đợt giảm lãi suất này mình cho là do Ngân hàng nhà nước bật đèn xanh để cho DN còn có cửa sống. Chứ lãi suất cao cho cả làng thế này là bóp chết DN, đương nhiên gồm cả DN BĐS.
Tuy nhiên, thời điểm đen tối nhất của DN BĐS vẫn còn chưa tới đâu, bây giờ là nới tý để thở thôi. Vì luật Đất đai vẫn còn chưa vào kỳ họp QH, cơ chế về thuế vẫn đang còn mông lung. Nên người dân vẫn còn phải nghe ngóng, chưa xuống tiền đâu. Đang có đề xuất thuế đến 1 tỷ khi sở hữu căn nhà thứ 2.
Mình nghĩ việc điều chỉnh luật và thuế mới là vấn đề ảnh hưởng lớn tới thị trường BĐS. Lãi suất chỉ là vấn đề ngắn hạn mà thôi. Bởi vì siết anh em đầu cơ tức là đánh vào thành phần mua nhiều BĐS nhất, đấy mới là khách hàng chủ yếu của DN BĐS.
Mình nghĩ cái mà CP và Quốc hội cần động não nhất là nghĩ xem đổi luật thế nào, kiểm soát giá BĐS để đánh thuế ra sao, số liệu về sở hữu BĐS thế nào. Còn việc các ngân hàng cho vay bố láo thì cứ mạnh dạn để cho chết chung với DN BĐS yếu kém.
Chưa thấy quan tài thì chưa đổ lệ đâu. Khổ nỗi là thể chế lừa lai ngựa này nó lại cứ muốn lá rách đùm lá lành, lấy của người nghèo chi cho người giàu, nên không dám để DN và ngân hàng phá sản.
Dương Quốc Chính
***
Ngày 6/2/2023, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú chủ trì “cuộc họp kín” nghe báo cáo về tình hình cho vay bất động sản (BĐS), để dàn dựng cho cuộc họp công khai "thành công tốt đẹp": Hội nghị tín dụng BĐS vào ngày 8/2/2023.
Các tập đoàn BĐS xin NHNN cho phép họ được tái cấu trúc nợ, giãn nợ trong vòng 24-36 tháng, vì lý do cổ phiếu mất giá và phát hành trái phiếu mới không được!
Trong khi đó, dư nợ tín dụng BĐS cuối năm 2022 đạt 2,58 triệu tỷ đồng, tăng 24,27% so với cuối năm 2021, là lĩnh vực tăng trưởng cao nhất và chiếm tỷ trọng lớn 21,2% tổng dư nợ đối với nền kinh tế, cao nhất trong 5 năm qua.
Theo phân khúc dư nợ cho nhu cầu nhà ở chiếm 62,19%, quyền sử dụng đất chiếm 20,6%, KCN và KCX 2,67%, nhà ở xã hội 0,71%. Nghĩa là, các NHTM cho DN vay xây nhà ở xã hội không đáng kể, người nghèo không có nhà ở đếch hưởng được con mẹ gì từ dư nợ tín dụng BĐS tăng trưởng cao ngất này!
Chủ tịch Hiệp hội BĐS TPHCM Lê Hoàng Châu cho biết: “Năm 2022, phân khúc nhà ở cao cấp tại TPHCM chiếm 80%, còn lại 20% là nhà ở trung cấp”. Tức là, các DN trong Hiệp hội *** có xây một căn hộ nhà ở xã hội nào mà bây giờ “cào mặt” la làng “Các DN hiện nay không có thanh khoản, có DN giảm 50% lương, sa thải 70-80% nhân viên”.
Xin lỗi Lê Hoàng Châu, DN hiện nay không có thanh khoản kệ mẹ nó! Chúng mày thổi giá BĐS lên trời hưởng lợi 30 năm nay rồi không hạ giá, bán đổ bán tháo, mà đòi ngân hàng giải cứu là sao?
Từ lâu, giá cả BĐS đã thoát ly khỏi giá trị thực của nó, do các DN BĐS thổi giá đất để kiếm siêu lợi nhuận. Hiện nay, bong bóng giá BĐS sắp bể, nhưng Hiệp hội BĐS và Hiệp hội ngân hàng không thống kê số lượng BĐS tồn kho, số lượng BĐS đang xây dựng dở dang, số lượng BĐS sắp triển khai… tương ứng với các khoản đầu tư, các khoản nợ của các DN XD, KD BĐS là bao nhiêu? Mà, chỉ biết “cào mặt, ăn vạ”?
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng không có số liệu đó trong tay, nên “mong muốn các DN BĐS chia sẻ với ngành ngân hàng, vì ngành ngân hàng còn phải cân đối nhiều mục tiêu mà cũng vì mục tiêu chung của nền kinh tế”. Mặc dù bà Hồng “đi guốc trong bụng đại gia BĐS” rằng: “Tôi biết có doanh nghiệp ngồi đây triển khai cùng lúc 50 dự án liền. Tôi không hiểu DN sẽ giải quyết thế nào khi gặp khó khăn?”.
70% DỰ ÁN "VƯỚNG MẮC PHÁP LÝ" MÀ BÁN LÚA NON LÀ LỪA ĐẢO!
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho rằng “thị trường bất động sản đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Trong đó, 70% vướng mắc của thị trường là ở tính pháp lý”. Bà Hồng ám chỉ “vướng mắc tín dụng” hầu hết do "vướng mắc pháp lý". Và, chỉ có chính quyền mới giải quyết được.
Nhưng hỡi ơi! Hai đời chủ tịch TP Đà Nẵng cùng ở tù vì giải quyết “vướng mắc pháp lý” cho Vũ Nhôm. 3 phó chủ tịch TP HCM ở tù vì giải quyết “vướng mắc pháp lý” cho: Dương Thị Bạch Diệp, Lê Thị Thanh Thúy, Vũ Nhôm và Lê Tấn Hùng. Chưa kể, bí thư và chủ tịch, phó chủ tich tỉnh Bình Dương; chủ tịch, phó chủ tịch Bình Thuận, nhiều lãnh đạo nhiều tỉnh khác cùng ở tù vì giải quyết “vướng mắc pháp lý” cho các DN BĐS.
Bà Hồng không có thẩm quyền giải quyết "vướng mắc pháp lý", lãnh đạo các tỉnh thành đều run tay – lạnh cẳng khi xem xét "vướng mắc pháp lý"! Trong 70% dự án “bán lúa non”, người mua "BĐS hình thành trong tương lai" coi như "sẽ hình thành trong kiếp sau"!
ĐẠI GIA BĐS HÈN HƠN NHỮNG NGƯỜI BÁN HOA TẾT!
Khi thấy những người bán hoa Tết đập bỏ các chậu hoa chiều 30 Tết, tôi muốn khóc vì thương họ, nên không viết bài phê phán thói hét giá cao vào những ngày đầu chợ hoa. Tại sao chúng ta không chửi APPLE’S IPHONE bán nhỏ giọt với giá khủng khi chào một sản phẩm mới cho khách sộp xài trước, rồi sau đó hạ giá dần cho khách bình dân mua.
Tại sao những người bán hoa Tết, mỗi năm chỉ có một lần, không có quyền áp dụng “Chiến lược giá hớt váng (Price Skimming Strategy)” của APPLE’S IPHONE? Nhiều nhà báo, Fbkers còn dạy họ, giả dụ chậu cúc (cao 1m) giá thành 200.000 đ thì bán 400.000 đ đầu vụ thôi, bán chi tới 2 triệu đồng?
Thật ra, nhiều năm trước, khi kinh tế tăng trưởng, người bán hoa Tết áp dụng “chiến lược giá hớt váng” thành công, nhưng 3 năm nay kinh tế khó khăn, khách sộp (Trung tâm mua sắm, trung tâm giải trí, ngân hàng, nhà hàng, khách sạn, công ty) không còn nhiều tiền chơi sộp nên người bán hoa Tết thất bại!
Trái lại, không nhà báo và Fbkwers nào dám chửi các đại gia BĐS đã không áp dụng “chiến lược giá hớt váng” để người có “thu nhập trung bình” còn cơ hội mua được nhà? Các đại gia BĐS hèn hơn người bán hoa Tết, không dám đập bỏ BĐS dở dang, tồn kho của mình, cũng không hạ giá BĐS, mà cứ “cào mặt” đòi ngân hàng giải cứu!
Bà Hồng không đòi các DN BĐS hạ giá để tự cứu mình, vì hạ giá BĐS thì “tài sản thế chấp ngân hàng” cũng teo lại. Hãy xem Agribank bán đấu giá 5 tài sản thế chấp (QSDĐ của 5 miếng đất trên 2.000 m2/miếng) đảm bảo cho khoản vay của Cty CP Nông dược HAI tại Agribank CN Phú Nhuận. Mức giá khởi điểm trọn gói là 42,036 tỷ đồng, sau đó giảm tới 18 tỷ đồng mà không ai mua!
Agribank 6 lần bán Rolls-Royce Ghost mạ vàng từ 10 tỷ đồng ban đầu đã giảm xuống còn 8,587 tỷ đồng, và 5 lần bán Rolls-Royce Phantom Lửa thiêng 19,41 tỷ đồng, giảm 8,59 tỷ đồng, mà vẫn ế!
Bong bóng BĐS mà bể thì hơn bom hạt nhân! Chỉ có báo Tuổi Trẻ dám chơi bài phản biện: "Đừng bắt nền kinh tế làm "con tin" để kêu gọi giải cứu BĐS" (https://tuoitre.vn/dung-bat-nen-kinh-te-lam-con-tin-de...). "
Ngân hàng trước khi cho khách vay thì phải thẩm định giá trị tài sản bđs thế chấp. Việc thẩm định sai dẫn đến cho vay mức cao thì rủi ro là đúng rồi, cái này bản thân ngân hàng cũng phải rút kinh nghiệm chứ sao lại không có tư duy giảm giá bđs?
Thời gian qua có một thực tế là: giá vốn bđs ở các dự án mới có mức giá cao hơn trước đây nhiều, tuy nhiên nếu nhìn vào giá bán mà các CĐT như vin, nova.. đang bán thì biên lợi nhuận trên/ giá vốn vẫn còn đang rất khủng. Vì vậy cá nhân em nghĩ các cđt nên tự cứu mình bằng giảm biên lợi nhuận chấp nhận giảm giá bán đồng thời tăng cường quản lý để tiết kiệm chi phí thực hiện dự án nhằm tăng hiệu quả đầu tư.
Chứ không thể cứ thấy khó khăn rồi ngồi kêu khóc nhà nước giải cứu được.
 

dongnd3

Xe buýt
Biển số
OF-547575
Ngày cấp bằng
26/12/17
Số km
968
Động cơ
160,664 Mã lực
Nơi ở
Thành phố Hà Nội
Các cụ trên này hô theo quan điểm các cụ chứ phải đứng trên quan điểm người quyết mới chuẩn. Vấn đề ko phải là cứu hay ko cứu hay để dành nguồn lực cho ai mà là còn nguồn lực, dư địa để cứu ko. Chứ người cầm quyền muốn thì các cụ hô cho có thôi.
Tất nhiên các ông bds phải down giá đã, mà lỡ thế chấp bank giá cao rồi bjo down kiểu j, chờ bank nó cưỡng chế phát mãi hộ cho đến khi giảm có ng mua à =))
 

giaulenvidat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-826165
Ngày cấp bằng
10/2/23
Số km
1,492
Động cơ
3,814 Mã lực
Cụ đọc chính sách của TQ từ 2020 - nay để xem nó xoay trục ntn nhé
em nghĩ muốn cứu cũng chả được vì ai cho dùng ngân sách cứu bds, chỉ có bank và doanh nghiệp cùng nghĩ cách giải quyết ổn thỏa thôi, thanh khoản không quá khó, lãi suất cao cũng không phải vấn đề lớn nhất mà nằm ở niềm tin.
 

dongnd3

Xe buýt
Biển số
OF-547575
Ngày cấp bằng
26/12/17
Số km
968
Động cơ
160,664 Mã lực
Nơi ở
Thành phố Hà Nội
em nghĩ muốn cứu cũng chả được vì ai cho dùng ngân sách cứu bds, chỉ có bank và doanh nghiệp cùng nghĩ cách giải quyết ổn thỏa thôi, thanh khoản không quá khó, lãi suất cao cũng không phải vấn đề lớn nhất mà nằm ở niềm tin.
Cụ đọc báo nhiều quá hay sao ấy =))
 

Đông86

Xe điện
Biển số
OF-801021
Ngày cấp bằng
21/12/21
Số km
2,936
Động cơ
97,699 Mã lực
Kêu gọi giải cứu bđs, to mồm nhất là nhóm bank. Ai cũng hiểu vì sao.
 

giaulenvidat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-826165
Ngày cấp bằng
10/2/23
Số km
1,492
Động cơ
3,814 Mã lực
Kêu gọi giải cứu bđs, to mồm nhất là nhóm bank. Ai cũng hiểu vì sao.
tất nhiên rồi, 70% tài sản đảm bảo cua bank là BDS, các cụ có cầm máy móc hay ô tô cũng k được định giá cao bằng BĐS, mà máy móc với xe thì khấu hao theo thời gian.
 

giaulenvidat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-826165
Ngày cấp bằng
10/2/23
Số km
1,492
Động cơ
3,814 Mã lực

vụ này ngày xưa rất nhiều người tham gia nhưng tôi không tham gia, vì đơn giản tôi ko tham x lần và cũng thừa hiểu chủ đầu tư nắm đằng chuôi. Còn nhiều người vẫn theo thì do họ có khẩu vị rủi ro cao, kì vọng lớn hoặc thiếu hiểu biết quy định/ luật. Nói chung tiền trong tay làm gì là do mình quyết , lúc được mình hưởng, mất mình chịu đừng đổ thừa trẻ con cười cho.
 

Đông86

Xe điện
Biển số
OF-801021
Ngày cấp bằng
21/12/21
Số km
2,936
Động cơ
97,699 Mã lực
tất nhiên rồi, 70% tài sản đảm bảo cua bank là BDS, các cụ có cầm máy móc hay ô tô cũng k được định giá cao bằng BĐS, mà máy móc với xe thì khấu hao theo thời gian.
Nhà nước luôn cứu bank để đảm bảo ổn định tài chính quốc gia và thể chế chính trị. Tốt thôi, nhưng nhà băng cần ưu tiên cho sản xuất đồng thời hạn chế đổ tiền vào bđs, để 70% cho bđs là quá đáng
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top