- Biển số
- OF-27552
- Ngày cấp bằng
- 16/1/09
- Số km
- 1,375
- Động cơ
- 498,890 Mã lực
- Nơi ở
- Trên từng cây số
- Website
- vn.360plus.yahoo.com
Em còm phát đánh dấu đọc dần.
Ôi giời lập thì lập cụ ngao lập điLàm luôn cả thớt cải cách ruộng đất kỷ niệm ngày 2/9
Em không đồng ý với một số ý trong này. (1) Bia Đức Budoweise em search không thấy, chỉ thấy Budweise; còn bia Budovar cũng không có, chỉ có bia Budvar, cái này là của người Séc, sau sang Mỹ nên mới có Budweiser. Nhưng hình như sau 1989 thì bản quyền cũng được trả lại cho phía CZE. Nhưng công nhận cụ Ngao5 hay, chữ người xây dựng đúng là có chữ Budo thât ( Budovatel), nhưng thực sự là không có bia Budovar! (2) thông tin về Slovakia của cụ chưa hoàn toàn chính xác, tiếng Slovakia gần tiếng Séc hơn là tiếng Ukraina ( em biết cả 2 tiếng Séc và Slovakia nhưng nghe tiếng Ucr hiểu rất ít. Và Slovakia cũng không hẳn là thuần nông mặc dù trước kia thì có thể,
Vì sao Liên Xô phải đưa quân vào Tiệp Khắc
Tiệp Khắc là tên hán-việt của Czechoslovakia làm lên bang của hai nước CZECH và SLOVAKIA, dân số Czech hơn 10 triệu, dân số Slovakia khoảng hơn 5 triệu (thời điểm 1968)
Slovakia là nước thuần tuý nông nghiệp, tiếng Slovakia âm hưởng giống tiếng nước Ukraina láng giềng
Czech là nước công nghiệp phát triển nhất ở Trung Âu
Nền công nghiệp Czech ảnh hưởng nhiều từ Đức, những hãng công nghiệp như Skoda... đều gốc gác Đức. Thuỷ tinh Bohem (Czech) nổi tiếng cũng chính là gốc gác người Đức ở miền Trung Czech mang đến và sản xuất. Bia Đức Budoweise chính là bia Tiệp Buldovar (Người xây dựng) do người kiều dân Đức ở Czech sản xuất, vì nguồn nước và cỏ hublon chỉ có ở Czech mới ngon, đúng chuẩn
Mức sống của người Tiệp sau Thế chiến 2 là cao (tương đối) so với Pháp, Áo, Đức... vì Tiệp Khắc không bị chiến tranh tàn phá và có vùng Slovakia cung cấp dồi dào thực phẩm
Tháng 2-1948, Liên Xô hỗ trợ lực lượng cộng sản lật đổ chính phủ tư sản Tiệp Khắc, đưa ông Klement Gottwald lên làm Chủ tịch Đ.ảng và Chủ tịch nước, theo đường lối khắc nghiệt của Stalin
...và chân thực nữa chứ ạ!Cảm ơn cụ Ngao5
Học lịch sử từ cụ thật dễ
Cụ gì trên nói đúng đấy cụ ạ. Nguyên bản bài báo trên idnes đây:Cụ bỏ cái khổ cuối đi thì post cụ nó giống cái bàn về lịch sử hơn và khách quan hơn.
Tay Filip nào đó mà cụ nói nếu đúng nói thế thật thì ngu rồi, kiếm phiếu thôi. (Em theo dõi nhưng chưa kiếm được cái nguồn nguyên văn như cụ nói, xem tay Filip có được nhét chữ vào mồm ko)
Em nhắc lại, sự kiện mùa xuân Praha đã được cả 2 nguyên thủ Czech và Nga đưa ra kết luận, Czech và Nga về mặt dân tộc hay tín ngưỡng có thể nói quá gần nhau, tiếng Czech cũng thế, em đọc được gần hết, người Czech có tư duy phóng khoáng, đôn hậu, ngay việc cách họ đối xử với người Việt ta khi định cư bên đó, giờ xác nhận về mặt pháp lý là dân tộc thiểu số của họ.
Cái mà cụ nói "độc giả" bình luận thì cũng như cụ đang chém ở OF này thôi, độc giả nó ngàn đường độc giả, cụ nhể?
Nếu đúng là cụ chỉ dùng google thật thì đoạn tiếng Séc cụ trích trên kia không được hiểu là Putin xin lỗi. Em chỉ nói ngắn gọn vậy thôi, vì em đọc được tiếng Séc, trình gần như tiếng Việt mình!Cụ Ngao đặt tên ấy em thấy bình thường như đa số các thớt khác của cụ ấy, dĩ nhiên cũng nhiều người thấy là "nhập nhèm", chuyện ấy tốt vì như thế là anh em chúng mình ai nghĩ bằng đầu người ấy, khá đa dạng. Mà các thớt của cụ Ngao hay ở chỗ ấy, có chỗ để ai cũng được nghĩ bằng đầu của mình. Bởi thế không nên coi đó là vấn đề phải làm ra quan trọng. Anh em thích là được, không phạm nội quy diễn đàn là được.
Còn về vấn đề ngoại giao, trong cái báo cáo ấy của Bộ các vấn đề đối ngoại của Séc họ ghi như vậy, người Tiệp nói chung họ hiểu đấy là một lời xin lỗi là được. Mà người Nga họ hiểu đấy không phải là lời xin lỗi là cũng được. Chứ không thì được dân anh hỏng dân tôi, đấy mới là ngoại giao phỏng bác? Không cần đề cập đến kỹ thuật câu chữ ngoại giao làm gì, việc ấy nếu bác không phải chuyên gia thì thôi, mà nếu bác có là chuyên gia thật thì ba vụ làm xiếc câu chữ cũng chỉ để tránh những căng thẳng không đáng có mà hai lòng các bên thôi, chứ ngoại giao thì người ta không trình bày quan điểm quá thẳng thắn.
Em chú thích thêm, bối cảnh chuyến thăm của Va la đi mia I lích Pu tin kính mến khi ấy đang là giai đoạn nước Nga thân thiện với châu Âu, mặc dù Đông Âu quay lưng đa số với Nga thì ông tổng Cờ Lau vốn thiên về kinh doanh thực dụng đã mời anh Tin sang hy vọng làm đầu cầu Nga Âu. Anh Tin sang bán chất đốt, bàn về đầu tư của Séc vào Nga và chốt vấn đề nợ của Séc với Liên Xô. Còn ngữ cảnh là báo cáo về kết quả cuộc hội đàm của anh Lau với anh Tin. Anh Lau còn không quên quàng cả vụ Bu đa bét vào một thể.
Đoạn này em không đồng ý với cụ.Về mặt quân sự em thấy khả năng chuẩn bị, lên kế hoạch, thực hiện của quân đội Liên Xô hồi đó kinh thật, đúng là một siêu cường ở giai đoạn cực thịnh.
Sau 50 phút bê được cả 1 sư đoàn từ một quốc gia này đặt ngay vào đầu não một quốc gia khác.
Sau hơn 1 giờ bắt toàn bộ ban lãnh đạo chóp bu.
Sau 1 ngày đưa xong nửa triệu quân vào.
.
Cụ gì trên nói đúng đấy cụ ạ. Nguyên bản bài báo trên idnes đây:
https://zpravy.idnes.cz/vojtech-filip-leonid-breznev-ukrajinec-okupace-srpen-1968-ukrajina-kscm-1ee-/zahranicni.aspx?c=A180814_104946_zahranicni_aha
Nếu đúng là cụ chỉ dùng google thật thì đoạn tiếng Séc cụ trích trên kia không được hiểu là Putin xin lỗi. Em chỉ nói ngắn gọn vậy thôi, vì em đọc được tiếng Séc, trình gần như tiếng Việt mình!
Cụ hiểu cũng gần đúng. Em không có ý bênh thằng cha Filip, cha này là sếp của Đ.CS Séc và Morava ( KSCM), và nó nói linh tinh. Em chỉ muốn nói là có bài báo như vậy thật. Còn cha Filip không nói cụ thể là toàn lính U tham gia chiến dịch Dunaj 1968, mà ông ấy nói là đây là hành động quân sự của khối Varsava, mà quân đội Xô viết là thành phần chủ lực, và các nhà lãnh đạo của các nước Đông Âu khác như Ultrich hay Gomulka cũng đồng tình, Janos Kadar thì lưỡng lự...Em xem trộm cái link của bác, tinh tiếng tây nhưng qua Gúc dịch thì hình như ông Phi líp gì đó giả nhời báo Gác điêng của Anh là thực ra người Nga chỉ đóng vai trò nhỏ trong cuộc xâm lược Tiệp khắc mùa xuân năm 1968. Vai trò chính thuộc về các ông U ca lai la trong đoàn quân xâm lược Tiệp năm ấy vì toàn lính U chứ không phải lính Nga. Còn ông đại sứ U ca lai la thì bảo nhẽ mấy ông K ét xê mờ kia bị người Nga thao túng.
Đấy là Gúc nó dịch. (Chữ xâm lược là Gúc nó bảo, không phải em)
Em lại Gúc phát xem ca ét xê mờ là cái gì, hóa ra là Đoảng cô mu lít Séc.
Đúng cái này là điểm báo. Và bọn nó lồng trích dẫn những ý của Putin và Klaus vào bình luận của báo ( Komersant của Nga, La Republica của Ý...). Cho nên ý chính của nó như em đã nói : Putin chỉ tỏ ra lấy làm tiếc về sư kiện 1968, hoàn toàn không có xin lỗi!"Ruský tisk: Putin dal v Praze najevo, že je vrchním velitelemList poznamenává, že Klaus s Putinem spolu hovořili přibližně hodinu převážně o
energetice. Putin pak na tiskové konferenci odpovídal i na nepříjemný dotaz o
jihoruském Čečensku. Klause prý o tamní situaci obšírně informoval; Kommersant z
toho vyvozuje, že rozhovor o neklidné republice byl spíš monologem ruské hlavy
státu. Exprezident Havel spolu s několika dalšími osobnostmi podepsal před
Putinovou návštěvou dopis kritizující Rusko za chování v Čečensku.
"Oba kolegové nakonec posoudili i invazi sovětských vojsk do Československa a
shodli se, stejně jako v Budapešti, na tom, že nyní se z podobných událostí nesmí
dělat tragédie. Ale morální odpovědnost za rok 1968 pan Putin, jak řekl, cítí - stejně
jako za rok 1956 v Budapešti. Jak jenom dokáže s takovým břemenem normálně
žít?" uzavřel svou pražskou reportáž Kommersant.
Také deník Izvestija si všiml Klausovy plynné ruštiny. "Naprosto jste nás odzbrojili,
když jste navrhli vést rozhovory v ruštině," citoval list prezidenta Putina. Izvestija
pokračují, že oba prezidenti hovořili převážně o spolupráci v energetické oblasti a
dodávkách plynu do ČR po roce 2013. V Kremlu vysoce oceňují perspektivy českých
partnerů, kteří "nebyli hysteričtí", když se Ukrajinci pokoušeli na přelomu roku bez
povolení odebírat plyn pro západní Evropu, dodal deník."
"La Repubblica: Putinově lítosti lze těžko věřitLítosti, kterou ve středu v Praze vyslovil ruský prezident Vladimir Putin nad invazí
vojsk Varšavské smlouvy v roce 1968 do Československa, se dá jen těžko věřit,
soudí dnes v komentáři italský deník La Repubblica.
"Osmatřicet let po vpádu Putin najednou přiznává morální odpovědnost, kterou ruský
národ nese za onen dramatický srpen roku 1968. "Je však velmi těžké uvěřit v tuto
možnost, uvěřit, že Moskva skutečně začíná přiznávat svou vinu a projevovat lítost.
Je jen těžko možné uvěřit, že mezi Putinovými muži jsou lidé, kteří chtějí uznat vinu a
odpovědnost Sovětského svazu. Tito muži mají ve skutečnosti jiné starosti: zejména
pak koncentrovat veškerou možnou moc, a učinit tak ze všech ostatních státních
institucí bezvýznamné skořápky, a prosadit se v soutěži o nejlépe placené posty ve
firmě, které se dnes říká Kreml Corporation," soudí italský list. "
Bác thạo bác dịch giúp em mấy, em Gúc nó cứ lủng củng lộn xộn quá đi. Cái này hình như là điểm báo thì phải, nhưng là tài liệu công khai của Bộ các vấn đề đối ngoại Séc, tháng mấy năm hai lẻ mấy gì đấy.
Cụ trích đoạn này ở đâu, cho em cái nguồn. Rảnh em dịch chi tiết hầu cụ. Em dịch chắc chắn ngon hơn Google Translate!"Ruský tisk: Putin dal v Praze najevo, že je vrchním velitelemList poznamenává, že Klaus s Putinem spolu hovořili přibližně hodinu převážně o
energetice. Putin pak na tiskové konferenci odpovídal i na nepříjemný dotaz o
jihoruském Čečensku. Klause prý o tamní situaci obšírně informoval; Kommersant z
toho vyvozuje, že rozhovor o neklidné republice byl spíš monologem ruské hlavy
státu. Exprezident Havel spolu s několika dalšími osobnostmi podepsal před
Putinovou návštěvou dopis kritizující Rusko za chování v Čečensku.
"Oba kolegové nakonec posoudili i invazi sovětských vojsk do Československa a
shodli se, stejně jako v Budapešti, na tom, že nyní se z podobných událostí nesmí
dělat tragédie. Ale morální odpovědnost za rok 1968 pan Putin, jak řekl, cítí - stejně
jako za rok 1956 v Budapešti. Jak jenom dokáže s takovým břemenem normálně
žít?" uzavřel svou pražskou reportáž Kommersant.
Také deník Izvestija si všiml Klausovy plynné ruštiny. "Naprosto jste nás odzbrojili,
když jste navrhli vést rozhovory v ruštině," citoval list prezidenta Putina. Izvestija
pokračují, že oba prezidenti hovořili převážně o spolupráci v energetické oblasti a
dodávkách plynu do ČR po roce 2013. V Kremlu vysoce oceňují perspektivy českých
partnerů, kteří "nebyli hysteričtí", když se Ukrajinci pokoušeli na přelomu roku bez
povolení odebírat plyn pro západní Evropu, dodal deník."
"La Repubblica: Putinově lítosti lze těžko věřitLítosti, kterou ve středu v Praze vyslovil ruský prezident Vladimir Putin nad invazí
vojsk Varšavské smlouvy v roce 1968 do Československa, se dá jen těžko věřit,
soudí dnes v komentáři italský deník La Repubblica.
"Osmatřicet let po vpádu Putin najednou přiznává morální odpovědnost, kterou ruský
národ nese za onen dramatický srpen roku 1968. "Je však velmi těžké uvěřit v tuto
možnost, uvěřit, že Moskva skutečně začíná přiznávat svou vinu a projevovat lítost.
Je jen těžko možné uvěřit, že mezi Putinovými muži jsou lidé, kteří chtějí uznat vinu a
odpovědnost Sovětského svazu. Tito muži mají ve skutečnosti jiné starosti: zejména
pak koncentrovat veškerou možnou moc, a učinit tak ze všech ostatních státních
institucí bezvýznamné skořápky, a prosadit se v soutěži o nejlépe placené posty ve
firmě, které se dnes říká Kreml Corporation," soudí italský list. "
Bác thạo bác dịch giúp em mấy, em Gúc nó cứ lủng củng lộn xộn quá đi. Cái này hình như là điểm báo thì phải, nhưng là tài liệu công khai của Bộ các vấn đề đối ngoại Séc, tháng mấy năm hai lẻ mấy gì đấy.
Cụ trích đoạn này ở đâu, cho em cái nguồn. Rảnh em dịch chi tiết hầu cụ. Em dịch chắc chắn ngon hơn Google Translate!
Em chỉ nói về mặt lên kế hoạch, hậu cần, tổ chức và thực hiện, chứ có nói về mặt oánh nhau đâu.Đoạn này em không đồng ý với cụ.
Đương nhiên thực lực quân đội Liên xô thời điểm đó Hoa kỳ cũng phải ngại.
Nhưng để làm được những điều thần kỳ như vậy ,là do ông em không ngờ ông anh sẽ bất chấp tất cả nhẩy vào nhà mình cướp sổ đỏ
Em google nguyên văn tiếng Séc, đoạn trên của cụ có lẽ đây:Nguồn em nhặt trên Gúc thây, em lấy từ khóa "Putin, 1968, Tiệp Khắc" nó ra một đống.
Cụ quên 1 ông to người Ukraina là TBT Liên Xô ``rồi!Em xem trộm cái link của bác, tinh tiếng tây nhưng qua Gúc dịch thì hình như ông Phi líp gì đó giả nhời báo Gác điêng của Anh là thực ra người Nga chỉ đóng vai trò nhỏ trong cuộc xâm lược Tiệp khắc mùa xuân năm 1968. Vai trò chính thuộc về các ông U ca lai la trong đoàn quân xâm lược Tiệp năm ấy vì toàn lính U chứ không phải lính Nga. Còn ông đại sứ U ca lai la thì bảo nhẽ mấy ông K ét xê mờ kia bị người Nga thao túng.
Đấy là Gúc nó dịch. (Chữ xâm lược là Gúc nó bảo, không phải em)
Em lại Gúc phát xem ca ét xê mờ là cái gì, hóa ra là Đoảng cô mu lít Séc.
Sổ đỏ không ai lấy, chỉ bắt ông làm bậy thôi!Đoạn này em không đồng ý với cụ.
Đương nhiên thực lực quân đội Liên xô thời điểm đó Hoa kỳ cũng phải ngại.
Nhưng để làm được những điều thần kỳ như vậy ,là do ông em không ngờ ông anh sẽ bất chấp tất cả nhẩy vào nhà mình cướp sổ đỏ
Đúng dồi.Sổ đỏ không ai lấy, chỉ bắt ông làm bậy thôi!
Làm được thế cũng do bọn Séc chửi thì giỏi chứ đánh đấm chả dám. Vài chục năm trước chúng cũng mở cửa cho Đức vào, dâng cả nhà máy xe tăng cho Hitle!
Cụ quên 1 ông to người Ukraina là TBT Liên Xô ``rồi!