- Biển số
- OF-495122
- Ngày cấp bằng
- 6/3/17
- Số km
- 6,218
- Động cơ
- 2,959,784 Mã lực
Trong khu di tích có chùa mà cụ.E ko hiểu sao khu di tích lại để tượng quan thế âm bồ tát nhỉ?
Trong khu di tích có chùa mà cụ.E ko hiểu sao khu di tích lại để tượng quan thế âm bồ tát nhỉ?
E lần đầu đến đây, mải khám phá quá chụp được vài kiểu ảnh. Để năm sau e đi chụp thêm rồi gửi lại cụ nhéXem qua ảnh chủ thớt đăng thì ko rõ đến đây xem cái gì.
E mải khám phá quá nên chụp được vài kiểu ảnh chưa rõ, chứ kênh tíc tóc là của ng khác, em thấy hay nên gửi kèm thôi cụ àhCụ chủ seed cho kênh tíc tóc hay sao mà chụp ảnh chán thế
Phật pháp mang ý nghĩa hộ trì cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa nên ở đâu làm chùa cũng được chứ cụ. Truyền thống dân tộc bao giờ đình làng xưa với chùa cũng cạnh nhau nên đây cũng bình thường có gì lạ.Chán thật cụ nhỉ, thiếu gì gỗ mà lại đi cắm cọc bê tông với lại điểm di tích mà mở lắm chùa thế không biết!
đây là cọc phục dựng lại thôi đúng ko bácĐến đây ấn tượng nhất với hệ thống bia dưới các gốc cây. Tiếp sau là bãi cọc bằng beton
Vâng cọc phục dựng thôi cụ ạ. Chứ ngày xưa cha ông ta mà làm được cọc beton thì ghê răng quáđây là cọc phục dựng lại thôi đúng ko bác
Có mấy bãi cọc thật nằm sâu bên trong cơ. Một bãi ở Cao Kì, một bãi ở Lại Xuân. Kiểm tra phóng xạ cacbon 15 thì đang nghi bãi ở Lại Xuân có từ thời đánh quân Nam Hán. Thời bao cấp mẹ em đi đắp đập ở xã Gia Minh thì đã thấy cọc mà toàn chặt bỏ đi do thời đó chẳng ai chú ý. Mà từ xã Gia Minh tới xã Lại Xuân thì xa lắm, phải hơn 10km ấy chứ.đây là cọc phục dựng lại thôi đúng ko bác
Gỗ đắt, mục cụ ôi. Đúc những cột bê tông ấy nhăn nheo giả cột gỗ thì đâu có khó cơ chứ hiccc.Chán thật cụ nhỉ, thiếu gì gỗ mà lại đi cắm cọc bê tông với lại điểm di tích mà mở lắm chùa thế không biết!
Cái cốt nó ko chuẩn nên vật liệu gì cũng nhanh hỏngĐến đây thấy cảnh vật đẹp, đầu tư lớn nhưng thi công hơi ẩu, nhiều chỗ thềm đá vỡ hết cả. Ngày xưa các bậc tiền bối chủ yếu lát gạch nung bền hơn nhiều, có lẽ các cụ thấy đá của ta không bền bằng gạch nung
Khu này ở đâu thế cụ nhỉ? Trước em qua không biết tới đâyView attachment 8366438 View attachment 8366439
View attachment 8366440
Em có qua, bãi này vẫn đang tiếp tục khảo cổ nguyên cọc gỗ vẫn bảo quản dưới nền đất phần nhô lên phía trên mặt đất là phần được phục dựng. Nhìn trong ảnh chụp ở tòa nhà trưng bày mới thấy các "Cụ" nhà ta ngày xưa giỏi thật.
Khu này bên cụ đi từ khu bạch đằng giang ra cổng tầm 1km thì rẽ phải có đường đôi cụ cứ đâm thẳng là tới khu này thuộc xã Liên Khê cạnh sông Đá Bạc, khu này vẫn đang nghiên cứu khảo cổ mở rộng nên vẫn đơn giản lắm, đến xem di tích thì được chứ xác định ngắm cảnh với thăm thú thì chưa có đâu ạ.Khu này ở đâu thế cụ nhỉ? Trước em qua không biết tới đây
Tượng trưng cho các cụ xem chứ bẫy để tơ hơ thế có mà lộ hết.Đến đây ấn tượng nhất với hệ thống bia dưới các gốc cây. Tiếp sau là bãi cọc bằng beton
Các vị đây chán hẳnCọc gỗ xưa em nghĩ không còn hoặc mục nát phần nào rồi. Nhưng gỗ thiếu gì đâu, đến tư nhân họ làm nhà gỗ còn toàn cột to đùng. Đưa bọn trẻ con đi thăm quan mình bảo ngày xưa vua đóng cọc gỗ lúc thủy triều xuống để khi thủy triều lên nhừ quân địch vào trận địa cọc, ông con nhìn bảo luôn gỗ đâu hả bố ? cọc bê tông mà ? Chán hẳn
Hồi anh XXX quyên góp tiền xây dựng khu này, ông bạn em là trưởng phòng của 1 cơ quan cũng bị réo tên quyên gópDạ
Nói về mặt cơ sở vật chất thì khu này làm đoàng hoàng, có tính bền vững
Dưng chả hiểu sao cái mái vòm của cái cổng này lại làm bằng các tấm alu (tôi nhìn từ năm ngoái-không biết năm nay sửa chưa) nó tạm bợ quá, "rẻ tiền" quá (cả về nghĩa đen lẫn nghĩa bóng)
Hề hề... giống kiển bọc tấm alu của tòa nhà CP ở thủ đô vậy
View attachment 8364320
- Về danh nghĩa là vậy, còn thực tế thì không phải vậyKhu này do Nhà máy xi măng Hải Phòng xây dựng và quản lý mang tính công đức và giáo dục truyền thống lịch sử nên rất gọn gàng và sạch sẽ, không thương mại hóa. Tôi nhớ không nhầm thì miễn phí hoàn toàn các dịch vụ. Trước đây khi con tôi còn đi học tôi cũng đã đi cùng lớp chúng nó đến đây 1-2 lần.
_ Ra cao tốc nút giao quốc lộ 10 (đi Thái Bình Nam Định rẽ phải. Khu di tích này rẽ trái) đi 1 lúc là tới thôiCụ chủ thớt cho em hỏi phi thẳng QL 5B ( Cái cao tốc đẹp đẹp mà 210k phí ấy ạ ) tới chỗ nào thì rẽ ạ, em đi QL này trước giờ toàn đi Hạ Long, Quảng Ninh nên rẽ phải, em không biết ạ, còn đi HP em toàn chạy QL 5 cũ.
Nói đến chiến thắng Bạch Đằng, ko hiểu sao nhiều người cứ lôi vụ Nguyên Mông đánh Nhật thua ra để hạ bệ chiến công của Đại Việt các cụ có thấy bọn đó ngu ko cơ chứ.
1. Nguyên Mông đánh Đại Việt những 3 lần, có mỗi lần đầu là ít quân, 2 lần sau toàn mấy chục van quận, huy động gần như là tinh túy của nhà Nguyên đi đánh, nào hoàng tử, nào thừa tướng, nào đại tướng quân ( Thoát Hoan, Ô mã nhi, Toa Đô ) trong khi đi đánh Nhật 2 lần giỏi lắm đựoc 15 vạn quân là cùng ( thuyền nào mà chở cho đủ hơn chục vạn quân )
2. Nhật Bản là quốc đảo, lịch sử nghìn đời làm hải tặc, nên hải quân là sở trường, trong khi sở trường của Nguyên Mông là kị binh ( Khinh ki - cưỡi ngựa bắn cung, trọng thiết ki - giáo dài giáp dày ) Đánh nhau trên biển chắc chắn là nhà Nguyên thua là nhiều. Còn đập Đại Việt là chúng nó đánh bằng lục quân, coi như là sở trường của bọn Nguyên Mông.
3. Hải quân nhà Nguyên chưa vào đến bờ của Nhật đã bị bão nó lùa chết gần hết phải té về, giao tranh thực ra là chả có mấy. Trong khi bọn Nguyên nó vào nước mình là nó lùa quân theo đúng chiến thuật và sở trường của chúng nó.
=> Nhà Nguyên bị đập thua te tua tới 3 lần, chết và bị bắt sống tới hơn 40 vạn quân ( 400.000 lính ) trong cả 2 lần 2 và 3, có thể nói là làm suy kiệt nội lực của nhà Nguyên, vậy mà đâu đó vẫn có những kẻ khốn nạn nói là nhà Trần ăn may, do nhà Nguyên ko hợp thủy thổ rừng thiêng nước độc blah blah.
Tôi không rõ năm nay như thế nào còn mấy năm trước lớp con tôi đi không mất phí, kể cả mượn chiếu để ăn uống ở khu nhà chờ. Có điều ngày đó không có hàng quán nào cả.- Về danh nghĩa là vậy, còn thực tế thì không phải vậy
- Chuẩn luôn ạ