[Funland] Du học, xu hướng tất yếu hay do giáo dục yếu kém!

chuotdong

Xe container
Biển số
OF-24462
Ngày cấp bằng
20/11/08
Số km
5,138
Động cơ
580,400 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Do có điều kiện hơn, đâu chỉ đi để học, mà mở mang môi trường sống thôi
 

Supper_Dream

Xe buýt
Biển số
OF-509545
Ngày cấp bằng
11/5/17
Số km
863
Động cơ
188,440 Mã lực
Tuổi
40
E nghĩ k có nền giáo dục nào là toàn diện, châu á chúng ta hay chọn mỹ hay úc nhưng bên ấy vẫn qua thụy sĩ học đấy thôi. Nếu có cụ nào ở Cần Thơ thì sẻ biết cái khoa Nông Nghiệp của ĐHCT như thế nào, k ít người nước ngoài học ở đó
Bản thân e làm trong ngành xấu tốt gì thì cũng biết kha khá, các cụ cư phiến diện học 4 năm ở ta k làm được gì thì có vẻ vơ đũa cả nắm học là một chuyện, học như thế nào, áp dục như thế nào cũng quan trọng không kém người ta dạy cái gì
 

Cụ Muỗm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-575640
Ngày cấp bằng
23/6/18
Số km
1,945
Động cơ
160,887 Mã lực
Không phải nói xấu nhưng giáo dục VN vẫn cần cải thiện rất nhiều. Em nhớ bài văn tả bà nội, ông nội lúc nào cũng phải tóc bạc phơ, lưng còng trong khi giờ các ông các bà vẫn rất trẻ và khỏe mạnh, chịch choạc ầm ầm. Có lẽ do điều kiện kinh tế eo hẹp nên ta vẫn đào tạo chay, lý thuyết nhiều thực hành ít mà chương trình rất nặng. Chi phí đầu tư cho phòng thí nghiệm ở các trường là rất ít. Điều này lý giải vì sao học sinh VN sang các nước khác học các môn tự nhiên luôn trong tốp đầu, kể cả Mẽo cũng thua. Nhưng tính sáng tạo, tư duy phản biện của học sinh VN là rất thấp vì đi học lúc nào giáo viên cũng được cho là đúng, ít tranh luận rằng tại sao nó lại thế này thế kia mà toàn thấy học vẹt học thuộc lòng.
- Đại học thì nguyên 1 cái năm đầu tiên thì vứt đi cho nhanh, hao tiền tốn của chả ứng dụng được đếch gì. Giảng viên thì chất lượng thấp kém. Đa số giảng viên đại học VN là con ông cháu cha chạy chọt vào nhiều. Học sinh thì cũng đếch chịu nghiên cứu tìm tòi mà đa số nghĩ đến chịch xoạc nện nên chả học hành gì. Ra trường vẫn lơ ngơ như con bò đội nón.
 

fantasy0178

Xe điện
Biển số
OF-10145
Ngày cấp bằng
25/9/07
Số km
2,287
Động cơ
652,189 Mã lực
Nhưng những đứa như này nó tức thì nói vậy thôi.
Nó thành công lại đau đáu muốn quay về xây dựng quê hương.
Ngược hẳn với bọn im im trong nước bằng mọi cách để đi lên.
Để làm giàu nhưng lại tìm mọi cách để đi.
Vâng cụ, e cũng mong thế, mồm kêu k muốn về VN nhưng suốt ngày gọi điện về đòi thèm ăn cái này thèm ăn cái nọ, nghỉ hè về lên cả lịch ăn cái gì trc cái gì sau, chỉ có ăn và ăn cho đã thèm, trc sau j cũng chả xa đc nguồn cội
 

son198099

Xe buýt
Biển số
OF-122922
Ngày cấp bằng
3/12/11
Số km
972
Động cơ
387,311 Mã lực
Quan trọng là đi để học hay đi để trốn.
 

chaybo

Xe điện
Biển số
OF-3787
Ngày cấp bằng
14/3/07
Số km
4,231
Động cơ
584,814 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội 1
Có điều này mà ít bố mẹ nhận ra, nhưng nó hiện hữu và làm tiêu tốn tương đối ngân khố.
Đó là hiện tượng sống ảo.
- Nhiều bố mẹ kiếm tiền hơi dễ.
- Môi trường giáo dục trọng thành tích mà làm điểm ảo.
Dẫn đến kinh tế dư dả, tưởng con mình giỏi + thói con gà tức nhau tiếng gáy....v.v....
Thế là: Hò dô ta nào ..... khoác ba lô lên là đi.......
 

W123Lang

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-550803
Ngày cấp bằng
16/1/18
Số km
5,907
Động cơ
212,484 Mã lực
Cần Thơ: Chi hơn 10 tỉ cho cán bộ đi học bồi dưỡng ở Mỹ
Nội dung trên được nêu trong đề án "Bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của TP Cần Thơ tại trường ĐH California, Riverside của Hoa Kỳ giai đoạn 2018-2020” sẽ trình HĐND TP thông qua vào kỳ họp thứ 9 tới.

Ngày 6-7, HĐND TP Cần Thơ tổ chức họp báo thông tin về chương trình dự kiến kỳ họp thứ 9 HĐND TP khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2021.

Theo đó, kỳ họp thứ 9 sẽ diễn ra trong ba ngày từ ngày 9 đến 11-7.

Kỳ họp thông qua các văn bản của Thường trực HĐND TP gồm sáu báo cáo và hai dự thảo nghị quyết; Thông qua các báo cáo của các cơ quan tư pháp, ý kiến tham gia xây dựng chính quyền, việc thực hiện lời hứa tại các phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 7 HĐND TP gồm sáu báo cáo; Thông qua các văn bản của UBND TP gồm 13 báo cáo , 14 dự thảo nghị quyết.

Đáng chú ý có dự thảo nghị quyết về việc thông qua đề án “Bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của TP Cần Thơ tại trường Đại học California , Riverside của Hoa Kỳ giai đoạn 2018-2020”.

Bà Nguyễn Phương Thủy – Phó trưởng Ban Pháp chế HĐND TP cho biết đề án “Bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của TP Cần Thơ tại trường Đại học California, Riverside của Hoa Kỳ giai đoạn 2018-2020” xuất phát từ việc ký kết hợp tác trên các lĩnh vực giữa hai địa phương từ năm 2012, giờ cụ thể hóa ra các nội dung liên quan, trong đó có nội dung hợp tác phát triển về lĩnh vực đào tạo nhân sự.

Theo bà Thủy, nội dung đề án, giai đoạn 2018-2020, TP sẽ cử 80 cán bộ, công chức, viên chức đi đào tạo tại trường Đại học California về các lĩnh vực như nhân sự, tài chính ngân hàng, dịch vụ công, quản lý dịch vụ công, giao thông, quy hoạch đô thị, biến đổi khí hậu, môi trường và quản lý chất thải. Tổng số có bốn lớp, một lớp bình quân 20 người.

Thời gian mỗi lớp học khoảng 14 ngày. Tổng kinh phí dự kiến khoảng 10 tỉ 300 triệu đồng.

“Trên cơ sở dự kiến như vậy, có những nội dung thực hiện theo quy định pháp luật, quy định tại Thông tư 36 của Bộ Tài chính liên quan đến kinh phí đào tạo nước ngoài.

Mục đích của đề án nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ, công chức, viên chức ở các lĩnh vực.

HĐND chỉ xem xét về chủ trương, còn tiêu chí, tiêu chuẩn của người được đi bồi dưỡng do UBND quyết. Từ trước đến nay, TP chưa có đề án bồi dưỡng nào tương tự như vậy” – bà Thủy thông tin.

Ngoài các nội dung trên, HĐND TP dự kiến chất vấn đối với giám đốc của bốn Sở gồm Công thương, Thông tin và truyền thông, Khoa học và Công nghệ, Tư pháp.

Theo đó, nội dung dự kiến chất vấn đối với Sở Công thương là giải pháp gì để đến năm 2020 TP cơ bản là TP công nghiệp; Quản lý tình trạng bán hàng đa cấp ra sao…

Đối với Sở Thông tin và Truyền thông về nội dung liên quan đến thực hiện nghị quyết về quy hoạch và phát triển ngành thông tin, truyền thông, kết quả ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan quản lý hành chính nhà nước.

Đối với Sở Khoa học công nghệ, nội dung dự kiến là những giải pháp để đến năm 2020 TP cơ bản trở thành trung tâm khoa học công nghệ của ĐBSCL.

Đối với Sở Tư pháp, nội dung dự kiến liên quan đến tình hình tuyên truyền pháp luật trong thời gian qua, đánh giá về công tác trợ giúp pháp lý, công tác thẩm định văn bản quy phạm pháp luật…

Về công tác nhân sự, ông Nguyễn Thành Đông – Phó Chủ tịch HĐND TP cho biết, kỳ họp này các đại biểu sẽ thực hiện việc miễn nhiệm một Ủy viên UBND TP và bầu bổ sung một Ủy viên UBND TP; miễn nhiệm một Ủy viên thường trực HĐND TP; bầu bổ sung một trưởng ban HĐND TP.
 

W123Lang

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-550803
Ngày cấp bằng
16/1/18
Số km
5,907
Động cơ
212,484 Mã lực
Các cụ tổ lái vừa thôi đấy, vừa mới có cái thớt bị bem vì nói về du học này này nọ nọ đấy
 

Civic to Merc.

Xe container
Biển số
OF-96615
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
7,967
Động cơ
459,360 Mã lực
"Toàn cầu hóa", "TG phẳng", nhất thể hóa châu Âu hay hàng trăm các FTA giữa các nước, các khu vực... đang làm cho biên giới địa lý trở nên mờ dần. Vì thế cả du học hay ra NN làm việc chỉ đơn giản là tìm 1 chỗ tốt hơn để học, để sống, để chơi mà thôi, ko nên gán ghép với câu chuyện môi trường sống hay chính trị làm j.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Nhà e có hai thằng cháu lớn, thằng đầu thì học Ams giỏi rồi k nói làm gì, nó thấy bố mẹ làm ăn cứ nay lo đút lót chỗ này, mai chạy chọt chỗ kia nên sau khi xin đc học bổng Mẽo thì tuyên bố dứt khoát k về nữa, quá chán kiểu cách lv ở VN, thằng cháu thứ 2 chie học công lập nhưng cũng khá. Nhưng nó cũng cay cú vì suốt mấy năm học cô giáo chủ nhiệm toàn nói xa nói gần ép nó học thêm, bà chị e củ chuối dứt khoát k cho đi, bà ấy còn lên gặp tận hiệu trưởng để phản ánh. Kết quả là gv chủ nhiệm đì thằng cu lên bờ xuống ruộng. Thế mà hết lớp 12 nó cũng cày đc học bổng đi học nốt rồi, ngày đi học cũng quyết tâm cao lắm k về VN lv nữa. Hai F1 nhà e còn nhỏ nhưng cũng tiêm nhiễm mấy thẳng a, luc nào cũng kêu lớn lên con k học và sống ở Việt Nam nữa đâu, nhiều tiền cũng k thik, :((
Hai thằng cháu nhà bác được tôi luyện khá quá! Có ai đó đã nói: Sống được ở VN thì có thể sống được ở bất cứ đâu.
 

matran241091

Xe điện
Biển số
OF-57194
Ngày cấp bằng
19/2/10
Số km
2,778
Động cơ
466,063 Mã lực
Du học về xin vào công ty đa quốc gia
Lương chả khá hơn đứa mới ra trường
Khả năng làm việc cũng ko hơn
Đi chơi là chính
 

nguyenx

Xe container
Biển số
OF-199439
Ngày cấp bằng
24/6/13
Số km
5,113
Động cơ
320,321 Mã lực
Cũng chỉ xúc than mà thay đổi dc cả 1 đn. Cháu ủng hộ chuyển lửa ra nc ngoài. May ra có đứa quay về chưa chừng làm dc cơm cháo thì sao.
 

neverfg

Xe điện
Biển số
OF-57583
Ngày cấp bằng
24/2/10
Số km
3,501
Động cơ
474,965 Mã lực
đúng là phong trào cho F1 đi du học đang lên cao tuy nhiên mỗi gđ có những mục đích khác nhau vì vậy e chỉ dám chia sẻ 1 khía cạnh: nếu xác định cho F1 đi du học để sau này có kiến thức đi làm thì ngay từ khi học trong nước phải có học lực khá giỏi, thứ 2 nữa là phải xác định cho F1 sẽ gặp phải những trở ngại khó khăn gì để khi sang đó ko bị sốc đòi về vì quen đc yêu chiều khi ở nhà. e đã biết nhiều trường hợp lúc đầu gia đình cho các cháu đi học rất hào hứng vì nghĩ con mình du học kiểu gì cũng tốt hơn học trong nước nhưng sau 1 thời gian thì các cháu vỡ mộng vì đi thì dễ nhưng để tốt nghiệp các trường đại học ở nước ngoài không hề dễ dàng nếu học lực ko tốt. chưa kể đến những khó khăn khác gặp phải khi 1 mình phải đối mặt.
 

ConCaoVaChumNho

Xe buýt
Biển số
OF-533524
Ngày cấp bằng
23/9/17
Số km
531
Động cơ
171,768 Mã lực
Cụ nào bảo học trong nc 4 năm chả đc gì, năm đầu vứt đi hết e nghe thấy nó phiến diện quá. E thấy thu được nhiều cái hay ho đấy chứ ạ. Theo em quan trọng là thái độ học hành như thế nào ạ còn “chuẩn bài” mà em biết là: học đại học trong nc và thạc sỹ ở nc ngoài. Nhiều bạn chỉ học trong nc thôi, nghiên cứu cũng trong nc ( có trao đổi, đi học hỏi ở các nc phát triển hơn trong cùng lĩnh vực ) dưng vẫn rất giỏi ạ. Nên các cụ đánh đồng thế e thấy chưa hợp lý lắm.
 

Civic to Merc.

Xe container
Biển số
OF-96615
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
7,967
Động cơ
459,360 Mã lực
E biết 2 trường hợp f1 của đội bạn, tại VN thì đc nhận xét tốt và cũng có chứng chỉ đủ đk du học và 1 qua Can, 1 sang Nhật đều chịu cú sốc văn hóa, ngôn ngữ. Từ ngoại ngữ chưa đc thật tốt dẫn dến ko hòa nhập đc khi homestay, bị chủ nhà liên tiếp báo xấu đến vào nhầm lớp hay nghe người bản địa ko hiểu đều dẫn đến các cháu co mình lại và 1 đã về còn 1 chưa biết có trụ đc ko.
 

Chúa tể rừng xanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-458298
Ngày cấp bằng
3/10/16
Số km
5,871
Động cơ
248,280 Mã lực
Các cụ tổ lái vừa thôi đấy, vừa mới có cái thớt bị bem vì nói về du học này này nọ nọ đấy
Hai thằng cháu nhà bác được tôi luyện khá quá! Có ai đó đã nói: Sống được ở VN thì có thể sống được ở bất cứ đâu.
Du học về xin vào công ty đa quốc gia
Lương chả khá hơn đứa mới ra trường
Khả năng làm việc cũng ko hơn
Đi chơi là chính
Cũng chỉ xúc than mà thay đổi dc cả 1 đn. Cháu ủng hộ chuyển lửa ra nc ngoài. May ra có đứa quay về chưa chừng làm dc cơm cháo thì sao.
đúng là phong trào cho F1 đi du học đang lên cao tuy nhiên mỗi gđ có những mục đích khác nhau vì vậy e chỉ dám chia sẻ 1 khía cạnh: nếu xác định cho F1 đi du học để sau này có kiến thức đi làm thì ngay từ khi học trong nước phải có học lực khá giỏi, thứ 2 nữa là phải xác định cho F1 sẽ gặp phải những trở ngại khó khăn gì để khi sang đó ko bị sốc đòi về vì quen đc yêu chiều khi ở nhà. e đã biết nhiều trường hợp lúc đầu gia đình cho các cháu đi học rất hào hứng vì nghĩ con mình du học kiểu gì cũng tốt hơn học trong nước nhưng sau 1 thời gian thì các cháu vỡ mộng vì đi thì dễ nhưng để tốt nghiệp các trường đại học ở nước ngoài không hề dễ dàng nếu học lực ko tốt. chưa kể đến những khó khăn khác gặp phải khi 1 mình phải đối mặt.
Cụ nào bảo học trong nc 4 năm chả đc gì, năm đầu vứt đi hết e nghe thấy nó phiến diện quá. E thấy thu được nhiều cái hay ho đấy chứ ạ. Theo em quan trọng là thái độ học hành như thế nào ạ còn “chuẩn bài” mà em biết là: học đại học trong nc và thạc sỹ ở nc ngoài. Nhiều bạn chỉ học trong nc thôi, nghiên cứu cũng trong nc ( có trao đổi, đi học hỏi ở các nc phát triển hơn trong cùng lĩnh vực ) dưng vẫn rất giỏi ạ. Nên các cụ đánh đồng thế e thấy chưa hợp lý lắm.
E biết 2 trường hợp f1 của đội bạn, tại VN thì đc nhận xét tốt và cũng có chứng chỉ đủ đk du học và 1 qua Can, 1 sang Nhật đều chịu cú sốc văn hóa, ngôn ngữ. Từ ngoại ngữ chưa đc thật tốt dẫn dến ko hòa nhập đc khi homestay, bị chủ nhà liên tiếp báo xấu đến vào nhầm lớp hay nghe người bản địa ko hiểu đều dẫn đến các cháu co mình lại và 1 đã về còn 1 chưa biết có trụ đc ko.
Đất nước đẹp vô cùng nhưng các cháu nên đi
Đọc bài trên VietNamNet về việc quan chức giáo dục cho con đi du học, tôi không quá bất ngờ. Hơn ai hết, bản thân người làm giáo dục hiểu rõ chất lượng của nền giáo dục hiện tại.

Hầu hết những người cho con du học đều nhìn nhận, điều đầu tiên là con cái họ “thoát ly” được nền giáo dục này. Khi mà thực tế cuộc đời khác xa với điều họ được học. Và quan trọng, năng lực học vấn không quyết định vị thế của họ trong xã hội nặng kim tiền và quan hệ như hiện tại.

Kể cả là đã đi du học, chưa chắc họ đã được chào đón khi trở về. Tôi tin, rất nhiều người vẫn mỏi mong trở về chứ không phải cứ đi để tìm cách định cư. Nhưng cơ chế này tuyệt đối không cho họ tiến thân bằng năng lực. Thậm chí là lạc lõng với tri thức cấp tiến thu nạp được.

Những anh chị tôi lớn tuổi, đi về như con thoi để giữ thẻ xanh, lấy quốc tịch. Đó là một sự hy sinh lớn lao vì con cái. Họ giàu có, nhưng kể cả là có tiền, cũng chưa chắc cho con cái được tương lai như mong muốn.

Người anh em của tôi có một cơ hội đi Úc, day dứt mãi. Tôi khuyên nên đi vì các cháu. Chúng ta đã quá già, tình yêu đất nước bé mọn đến mức sợ một sự đổi thay. Hãy để các cháu có cơ hội yêu nước theo cách của chúng. Miễn sao đừng quên cội rễ. Ra năm châu, đừng ngoái lại dè bỉu cội rễ giống nòi.

Chúng ta thực tế và không có gì phải xấu hổ. Chúng ta tạo ra sự lựa chọn cho con cái bằng bàn tay mình. Nó tốt hơn nhiều những kẻ trao cơ hội cho con mình bằng cách tước đoạt cơ hội của người khác. Bằng tham nhũng, bằng chạy chức chạy quyền.

Những kẻ mua đất gửi tiền ở nước ngoài vẫn ra rả dối trá về tương lai tươi sáng. Những kẻ uống rượu Tây đeo đồng hồ Thụy Sĩ bằng tiền của nhân dân, vẫn cố tạo ra bức màn nhung che mắt thời đại.

Con cái họ ra đi để trở về là vì đã sẵn con đường nhung gấm và truyền nối nhau ở chóp bu toà tháp quyền lực. Não trạng của họ, linh hồn của họ đã ở trời Tây. Nhưng vẫn kêu ca giáo lý. Bởi giáo lý đó là công cụ duy trì lợi ích thô bạo.

Tư bản đỏ không những bào kiệt tiềm lực đất nước này. Nó cưỡng bức năng lượng tích cực của chúng ta và hướng con người vào giáo điều dối trá.

Tôi không có khả năng cho con cái đi du học. Nhưng tôi tin tôi có khả năng cho con khác biệt bằng sách vở, bằng thái độ cởi mở tiếp nạp điều mới mẻ. Cho dù thế nào, chúng ta có quyền mưu cầu một thế hệ tốt đẹp hơn.

Một thế hệ không xảo trá và không cúi đầu trước xảo trá!

(Kim Dung)
 

3convit

Xe điện
Biển số
OF-152333
Ngày cấp bằng
10/8/12
Số km
3,750
Động cơ
382,850 Mã lực
Nhà e có hai thằng cháu lớn, thằng đầu thì học Ams giỏi rồi k nói làm gì, nó thấy bố mẹ làm ăn cứ nay lo đút lót chỗ này, mai chạy chọt chỗ kia nên sau khi xin đc học bổng Mẽo thì tuyên bố dứt khoát k về nữa, quá chán kiểu cách lv ở VN, thằng cháu thứ 2 chie học công lập nhưng cũng khá. Nhưng nó cũng cay cú vì suốt mấy năm học cô giáo chủ nhiệm toàn nói xa nói gần ép nó học thêm, bà chị e củ chuối dứt khoát k cho đi, bà ấy còn lên gặp tận hiệu trưởng để phản ánh. Kết quả là gv chủ nhiệm đì thằng cu lên bờ xuống ruộng. Thế mà hết lớp 12 nó cũng cày đc học bổng đi học nốt rồi, ngày đi học cũng quyết tâm cao lắm k về VN lv nữa. Hai F1 nhà e còn nhỏ nhưng cũng tiêm nhiễm mấy thẳng a, luc nào cũng kêu lớn lên con k học và sống ở Việt Nam nữa đâu, nhiều tiền cũng k thik, :((
Cụ kể thực nàm em đau nòng quá. Ôi, Việt Lam! :((
 

3convit

Xe điện
Biển số
OF-152333
Ngày cấp bằng
10/8/12
Số km
3,750
Động cơ
382,850 Mã lực
Đúng vậy. Trường ĐH có thứ hạng (ranking) quốc tế cao cũng có 1 tiêu chí là có tỷ lệ % sinh viên quốc tế cao.
SV Đức cũng đến Mỹ, Anh học với số lượng lớn, SV Nhật Hàn cũng đến Mỹ học hàng chục nghìn/năm. Đâu phải vì GD ở Đức hay Nhật kém đến mức đó.
Cụ đúng!
1 phần ko hề...nhẹ cho con cái du học để tính định cư. Ấy, mà nhiều bậc phụ huynh còn bất chấp cái lăng nực học của con mà cứ ép du học - nghĩ cũng khổ cho cái lũ tương nai
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top