Chuyện học ở đâu không quan trọng, quan trọng là tố chất & khả năng của mỗi cá nhân. Và học hành thu nạp kiến thức là hành trình cả đời.
Tụi trẻ học xong ĐH rồi một vài năm (dưới 5 năm) kinh nghiệm thì sàn sàn như nhau cả. Tuyển tụi nó là đánh giá tố chất, tính cách, nhân cách, khả năng thích ứng, tiềm năng... chứ không ai tuyển hay đánh giá chúng nó vì 'chuyên môn giỏi' hay 'có kinh nghiệm'...
Còn đứa nào chịu khó, thích ứng tốt, chăm chỉ, tính cách & nhân cách tốt... sẽ bật lên thôi. Cho dù là học ở đâu trước đó. Vào làm việc mới thật sự là học.
Ở nước ngoài thì việc học & phấn đấu, cố gắng, ý chí & nhân cách hình thành được ở những năm đầu đời sẽ là thuận lợi. Kiểu như được học ở trường ĐH lớn là một trong những năng lực kiểu như 'thư đảm bảo' (vì mới ra trường như tờ giấy trắng cả)... nên khởi đầu dễ dang hơn (xin việc dễ, etc...). Nhưng thành công hay không thì việc học & phấn đấu, nổ lực trong những năm tiếp theo mới quyết định.
Ở VN thì nhu cầu tuyển dụng & yêu cầu công việc nó rất đặc thù. Công việc đòi hỏi chuyên môn cũng rất 'địa phương', ý là rất Việt Nam, đôi khi nó lệch chuẩn chung và cần phải mềm mại, linh hoạt... để phù hợp với văn hoá & xã hội Việt Nam. Nên không thể dùng môi trường, văn hoá & xã hội VN để đánh giá tụi nhỏ thế giới đang hội nhập rồi nên phải nhìn thoáng lên đi. Trong khi dân TQ, Ấn & các nước đang tìm mọi cách để 'đánh phá' thế giới, chúng ta vẫn loanh quanh đi so bì nhau ở trong một cái thị trường quá hẹp & chưa hoàn chỉnh & chưa trưởng thành.
Mỗi cá nhân chúng ta thì mỗi người một thế mạnh riêng. Ai giỏi hay có năng khiếu việc gì thì làm việc đó. Kiến thức, trình độ & kinh nghiệm ở đâu cũng quý và cái cần thiết là người quản lý biết sử dụng & áp dụng hiệu quả là ngon thôi. Còn sử dụng trái đi thì đương nhiên là lãng phí nhân lực, tài nguyên & cả thời gian, tiền bạc của tổ chức.
Tụi trẻ học xong ĐH rồi một vài năm (dưới 5 năm) kinh nghiệm thì sàn sàn như nhau cả. Tuyển tụi nó là đánh giá tố chất, tính cách, nhân cách, khả năng thích ứng, tiềm năng... chứ không ai tuyển hay đánh giá chúng nó vì 'chuyên môn giỏi' hay 'có kinh nghiệm'...
Còn đứa nào chịu khó, thích ứng tốt, chăm chỉ, tính cách & nhân cách tốt... sẽ bật lên thôi. Cho dù là học ở đâu trước đó. Vào làm việc mới thật sự là học.
Ở nước ngoài thì việc học & phấn đấu, cố gắng, ý chí & nhân cách hình thành được ở những năm đầu đời sẽ là thuận lợi. Kiểu như được học ở trường ĐH lớn là một trong những năng lực kiểu như 'thư đảm bảo' (vì mới ra trường như tờ giấy trắng cả)... nên khởi đầu dễ dang hơn (xin việc dễ, etc...). Nhưng thành công hay không thì việc học & phấn đấu, nổ lực trong những năm tiếp theo mới quyết định.
Ở VN thì nhu cầu tuyển dụng & yêu cầu công việc nó rất đặc thù. Công việc đòi hỏi chuyên môn cũng rất 'địa phương', ý là rất Việt Nam, đôi khi nó lệch chuẩn chung và cần phải mềm mại, linh hoạt... để phù hợp với văn hoá & xã hội Việt Nam. Nên không thể dùng môi trường, văn hoá & xã hội VN để đánh giá tụi nhỏ thế giới đang hội nhập rồi nên phải nhìn thoáng lên đi. Trong khi dân TQ, Ấn & các nước đang tìm mọi cách để 'đánh phá' thế giới, chúng ta vẫn loanh quanh đi so bì nhau ở trong một cái thị trường quá hẹp & chưa hoàn chỉnh & chưa trưởng thành.
Mỗi cá nhân chúng ta thì mỗi người một thế mạnh riêng. Ai giỏi hay có năng khiếu việc gì thì làm việc đó. Kiến thức, trình độ & kinh nghiệm ở đâu cũng quý và cái cần thiết là người quản lý biết sử dụng & áp dụng hiệu quả là ngon thôi. Còn sử dụng trái đi thì đương nhiên là lãng phí nhân lực, tài nguyên & cả thời gian, tiền bạc của tổ chức.
Chỉnh sửa cuối: