- Biển số
- OF-126198
- Ngày cấp bằng
- 1/1/12
- Số km
- 3,621
- Động cơ
- 547,190 Mã lực
Định thư riêng cho cụ nhưng hỏi đây cũng được, đi như cụ thì đầu tư nhiều kg ạ?Vâng, cụ cứ hỏi đi ạ. Cái gì mà em biết thì em sẽ trả lời cụ
Định thư riêng cho cụ nhưng hỏi đây cũng được, đi như cụ thì đầu tư nhiều kg ạ?Vâng, cụ cứ hỏi đi ạ. Cái gì mà em biết thì em sẽ trả lời cụ
Cái này cụ có thể tìm hiểu trên các trang web về di trú họ nêu rất rõ về các điều kiện Năng lực - Tài chính - Pháp lý của người đứng đơn visa business cụ ạ. Tuy nhiên hiện nay Úc đã tạm dừng chương trình nhập cư theo diện đầu tư nên dù có bao nhiêu tiền cũng không đi được theo diện này nữa.Định thư riêng cho cụ nhưng hỏi đây cũng được, đi như cụ thì đầu tư nhiều kg ạ?
Chuẩn cụ, du học thì cũng có this có that mà. tuy nhiên cái kết luận của cụ 'không đâu bằng quê nhà" thì em lại thấy chỉ đúng với một số người thôi cụ ạ. có người thích this, người thích that. từ mình suy ra chưa chắc đã đúng đâu ạChuyện nhà em luôn:
Thằng lớn, học đại học trong nước xong đi làm 3 năm thì sang Bồ Đào Nha học thạc sỹ theo chuyên ngành đang làm. Vừa học vừa làm, lương 3000 EUR, học xong ở lại làm thêm 2 năm, có cơ hội để nhập tịch ở lại nhưng nó vẫn quyết định về nước. Nó bảo có cố gắng thì cũng vẫn là công dân hạng 2, về nước kiếm công việc có thu nhập tương đương không khó, lại sướng hơn nhiều.
Đứa thứ hai học xong cấp 3, nộp hồ sơ thủ tục du học Pháp xong hết thì covid nổ ra, xót con nên em bắt học trong nước rồi tính sau. Đến nay mới thấy hợp lý, các bạn của cháu vẫn đi đợt đó giờ về nước cả, tiếp xúc thấy chúng thiếu kỹ năng hoà nhập với xã hội Việt Nam hơn con mình nhiều, có cháu lại học lại đại học trong nước.
Vì vậy theo em, nếu muốn tìm cơ hội ở lại thì đi, chấp nhận rủi ro. Hoặc thật giỏi để xã hội phương tây nó phải trọng dụng. Còn không thì chả đâu bằng quê nhà cả.
Kụ tuyên bố thế ....hơi thừa, học ck1 xong là kiếm tiền ngon rồi; trừ khi đi 'tu nghiệp nước ngoài" thì theo con đường học tiếpVấn đề đối với nhà em là cả bố và mẹ đều ko ủng hộ con học Y vì thấy vất từ lúc học đến lúc đi làm nhưng con nó vẫn cứ cố theo thì cũng chả biết cách nào ngoài cách ủng hộ.
Nhưng em cũng đã tuyên bố rất rõ là bố mẹ chỉ nuôi đến lúc học xong chuyên khoa 1 hoặc nội trú, còn lại muốn học tiếp thì tự mà lo.
Mấy vụ này thường cụ phải tự đào sâu chứ chạy lòng vòng hỏi quanh thì mất công và đôi khi lại lỡ việcĐịnh thư riêng cho cụ nhưng hỏi đây cũng được, đi như cụ thì đầu tư nhiều kg ạ?
Em lại ủng hộ cháu nhà cụ. Có tinh thần quyết tâm như thế trong ngành Y là rất cần. Ko phải ai cũng có quyết tâm để bỏ 8 năm ra học như vậy đâu cụ. Những người như cháu nhà cụ, em rất tôn trọng.Vấn đề đối với nhà em là cả bố và mẹ đều ko ủng hộ con học Y vì thấy vất từ lúc học đến lúc đi làm nhưng con nó vẫn cứ cố theo thì cũng chả biết cách nào ngoài cách ủng hộ.
Nhưng em cũng đã tuyên bố rất rõ là bố mẹ chỉ nuôi đến lúc học xong chuyên khoa 1 hoặc nội trú, còn lại muốn học tiếp thì tự mà lo.
Nếu ở góc độ người làm cha, làm mẹ có con đang học ngành Y thì mới thấm được sự vất vả và không muốn con theo (vất từ lúc học thi vào cấp 3 trường tốt để có thể có thi vào đại học tốt). F1 nhà em đang đi học ở bệnh viện, sáng nào cũng dậy sớm ăn xong là 6h xách cặp lồng cơm đi đến chiều muộn mới về, tối lại học bài đến khuya, hôm nào trực đêm thì đi thông luôn đến chiều hôm sau mới về. Em cũng đã từng khuyên can nhưng không được nên đành chiều ý con.Em lại ủng hộ cháu nhà cụ. Có tinh thần quyết tâm như thế trong ngành Y là rất cần. Ko phải ai cũng có quyết tâm để bỏ 8 năm ra học như vậy đâu cụ. Những người như cháu nhà cụ, em rất tôn trọng.
Thôi thì tự nhủ cố lên. Em hiểu rõ sự vất vả đí của gia đình cụ bây giờ và của gia đình riêng F1 về sau. Cả họ ngoại nhà em đều là BS trong SG chỉ có mình mẹ em làm ở Bắc. Bởi vậy em không đủ bản lĩnh đặt chân ngành y dù hồi đó có đỗ Y HN.Nếu ở góc độ người làm cha, làm mẹ có con đang học ngành Y thì mới thấm được sự vất vả và không muốn con theo (vất từ lúc học thi vào cấp 3 trường tốt để có thể có thi vào đại học tốt). F1 nhà em đang đi học ở bệnh viện, sáng nào cũng dậy sớm ăn xong là 6h xách cặp lồng cơm đi đến chiều muộn mới về, tối lại học bài đến khuya, hôm nào trực đêm thì đi thông luôn đến chiều hôm sau mới về. Em cũng đã từng khuyên can nhưng không được nên đành chiều ý con.
Mà học ít nhất là 9 năm cụ nhé (nếu thi đỗ nội trú), còn học chuyên khoa 1 thì phải 10 năm cơ ạ.
Lựa chọn của mợ vô cùng chuẩn ạ, xin chúc mừng. Nếu bỏ qua cái vất vả trong việc học hành, làm nghề mà cần nhìn vào quan điểm của rất nhiều người trong xã hội hiện nay về đội ngũ y tế thì em thực sự không muốn con em học Y một tẹo nào.Thôi thì tự nhủ cố lên. Em hiểu rõ sự vất vả đí của gia đình cụ bây giờ và của gia đình riêng F1 về sau. Cả họ ngoại nhà em đều là BS trong SG chỉ có mình mẹ em làm ở Bắc. Bởi vậy em không đủ bản lĩnh đặt chân ngành y dù hồi đó có đỗ Y HN.
Em cũng không hiểu tại sao mọi người lại có cái nhìn như vậy về đội ngũ y bác sỹ. Nếu có người này người kia thì cũng chỉ là thiểu số mà thôi. Công sức mà đội ngũ y tế đã bỏ ra rất đáng trân trọng.Lựa chọn của mợ vô cùng chuẩn ạ, xin chúc mừng. Nếu bỏ qua cái vất vả trong việc học hành, làm nghề mà cần nhìn vào quan điểm của rất nhiều người trong xã hội hiện nay về đội ngũ y tế thì em thực sự không muốn con em học Y một tẹo nào.
Em hiểu mà cụ. Em từng tán 1 cô học Y nên biết, vất vả từ lúc học, lúc thực tập cho đến khi tốt nghiệp xong (cô ấy ko đỗ nội trú mà thực tập 1 năm rưỡi ở 1 bệnh viện). Nhiều lúc muốn rủ đi chơi cũng cực kì khó vì hôm đc nghỉ ngơi thì lại phải ở nhà ngủ vì trực đêm.Nếu ở góc độ người làm cha, làm mẹ có con đang học ngành Y thì mới thấm được sự vất vả và không muốn con theo (vất từ lúc học thi vào cấp 3 trường tốt để có thể có thi vào đại học tốt). F1 nhà em đang đi học ở bệnh viện, sáng nào cũng dậy sớm ăn xong là 6h xách cặp lồng cơm đi đến chiều muộn mới về, tối lại học bài đến khuya, hôm nào trực đêm thì đi thông luôn đến chiều hôm sau mới về. Em cũng đã từng khuyên can nhưng không được nên đành chiều ý con.
Mà học ít nhất là 9 năm cụ nhé (nếu thi đỗ nội trú), còn học chuyên khoa 1 thì phải 10 năm cơ ạ.
Nhà em phụ nữ đa phần làm y, đến em thì cô ruột em kiên quyết ko cho em học vì vất vả như nhận xét của cụ. Nhưng em nghĩ đây là nghề đáng trân trọng và nên được trả lương cao trong xã hội nên cụ cứ động viên con nhé. Học 9 năm rồi còn chuyên khoa 1-2, lên phó giáo sư rồi giáo sư, học cả đời luôn. Như mẹ em và các bạn về hưu vẫn cập nhật kiến thức thông qua các hiệp hội bác sĩ chuyên sâu.Lựa chọn của mợ vô cùng chuẩn ạ, xin chúc mừng. Nếu bỏ qua cái vất vả trong việc học hành, làm nghề mà cần nhìn vào quan điểm của rất nhiều người trong xã hội hiện nay về đội ngũ y tế thì em thực sự không muốn con em học Y một tẹo nào.
Em cũng nghĩ nghề Y nếu có thể thì nên trả lương cao. Bác sĩ mới ra trường phải nhận lương ít nhất là ngang với GDP bình quân quốc gia (hiện ở mức chừng 9 triệu/tháng) và có cơ chế tăng thu nhập cho họ. Có như thế, họ mới yên tâm công tác và nâng cao chuyên môn đc.Nhà em phụ nữ đa phần làm y, đến em thì cô ruột em kiên quyết ko cho em học vì vất vả như nhận xét của cụ. Nhưng em nghĩ đây là nghề đáng trân trọng và nên được trả lương cao trong xã hội nên cụ cứ động viên con nhé. Học 9 năm rồi còn chuyên khoa 1-2, lên phó giáo sư rồi giáo sư, học cả đời luôn. Như mẹ em và các bạn về hưu vẫn cập nhật kiến thức thông qua các hiệp hội bác sĩ chuyên sâu.
Nhà cụ giúp thì cũng nên tìm hiểu cho rõ chứ ko lại mất công vô ích. Sơ bộ theo e hiểu là đi xklđ theo kiểu vừa học vừa làm. Chắc là gặp đơn vị xklđ vớ vẩn nên ko tìm đc việc. Đã sang rồi thì tìm việc làm để trang trải csDu học sinh trầy trật săn việc ở Australia
Trần Thị Phương mất 9 tháng mới tìm được việc dù cô có bằng thạc sĩ đại học danh tiếng, từng làm việc tại một trong bốn công ty kiểm toán hàng đầu thế giới.vnexpress.net
Kính chào các cụ!
Em là người Việt Nam đang định cư tại Sydney, Úc, và cũng là một người yêu mến OF. Mấy hôm nay đọc được bài báo này trên Vnexpress và cũng đúng lúc gia đình em đang hỗ trợ một bạn du học sinh Việt Nam gặp phải khó khăn ở bên này. Nên em share bài viết này để các cụ tham khảo và cũng bổ sung thêm một số thông tin mà em nghĩ sẽ có ích cho các bậc phụ huynh ở quê nhà.
Đầu tiên em muốn nhắc lại trường hợp bạn du học sinh mà gia đình em (chính xác thì là vợ em đang hỗ trợ. Bạn du học sinh này là nữ, năm nay mới 17 tuổi và đến từ Nghệ An. Bạn ấy sang Úc du học ngắn hạn theo diện gì đó thì em không rõ vì thực sự em không quan tâm lắm. Nhưng hoàn cảnh của bạn ấy hiện tại là hết sạch tiền trang trải cuộc sống và có nguy cơ phải nhịn đói và ra ngủ ngoài đường. Và bạn ấy được một hội nhóm người Việt bên này đứng ra bảo trợ và vợ em nhận lời giúp đỡ.
Theo bạn ấy chia sẻ thì được biết rằng bố mẹ bạn ấy phải vay mượn tiền ở nhà để đóng cho bạn ấy sang đây du học với hy vọng (theo lời hứa của đơn vị tư vấn) là khi sang bên này chỉ 2-3 tháng là bạn ấy có việc làm và tự trang trải được chi phí và thậm chí còn có tiền gửi về nhà. Và cho đến tháng 2.2024 vừa rồi thì bạn ấy tiêu hết sạch số tiền hơn 3.000 AUD mang theo từ Việt Nam và không thể kiếm được việc gì để có thể tự nuôi bản thân. Hiện tại gia đình em đang hỗ trợ bạn ấy để có thể tạm thời trụ được. Nhưng nếu bạn này không có một phương án tài chính lâu dài hỗ trợ từ gia đình ở Việt Nam thì chỉ có duy nhất hai khả năng xảy ra là về nước hoặc bỏ trốn để đi làm bất hợp pháp (và khả năng bị trục xuất về nước là 100%, chỉ là xảy ra vào lúc nào thôi).
Một trong những điều mà người Việt mình hay lầm tưởng là nước Úc có rất nhiều việc làm cho sinh viên và sang bên này làm việc gì cũng có tiền. Và cho con đi du học thì chỉ cần lo chi phí ở thời điểm ban đầu, sau đấy thì là "mỡ nó rán nó" thậm chí nó còn thừa để gửi về "rán" cả phụ huynh ở nhà. Đây là một suy nghĩ cực kỳ sai lầm và chính bài báo em share ở trên là một minh chứng. Sinh viên bên này, đặc biệt là ở Sydney và Melbourne kiếm việc làm thêm cực kỳ khó, và đối với sinh viên Việt Nam thì còn khó khăn hơn nhiều lần. Còn cụ thể như thế nào thì trong phạm vi chia sẻ này em không thể giải thích rõ hết được.
Người Việt ở trong nước (đa số chứ không phải tất cả) có một hạn chế rất lớn là ít cập nhật thông tin, hoặc ít nguồn thông tin để cập nhật, hoặc là có thông tin nhưng không chịu tin, cứ luôn cho rằng điều mình biết, điều mình tin mới là chân lý! Chính vì những hạn chế như vậy nên có quá nhiều bậc phụ huynh ném cả đống tiền cho con đi du học mà kết quả nhận được chắc chắn là một sự thất vọng khổng lồ.
Xin có vài lời chia sẻ với các cụ, đặc biệt là những cụ đang có hy vọng cho con đi du học theo mô hình "mỡ nó rán nó".
Chúc các cụ luôn có nhiều niềm vui trong cuộc sống!
Vâng, nhà em có lứa sau cũng đôi vợ chồng y đây. Một đứa xung phong sang phẩu thuật thẩm mỹ, đứa còn lại chiến đấu bệnh viẹn công. Thế mới cân được tài chính.Em cũng nghĩ nghề Y nếu có thể thì nên trả lương cao. Bác sĩ mới ra trường phải nhận lương ít nhất là ngang với GDP bình quân quốc gia (hiện ở mức chừng 9 triệu/tháng) và có cơ chế tăng thu nhập cho họ. Có như thế, họ mới yên tâm công tác và nâng cao chuyên môn đc.
Thằng bạn em trong khoảng 10 năm đầu, gánh còng lưng vợ nó. Phải tầm 35-36 tuổi thì vợ nó mới tìm đc việc thu nhập xứng đáng với công sức học hành (ở bệnh viện Thu Cúc).
Chủ yếu tiếng Anh thôi cụ. Nhiều nhà giàu thích giúp việc biết tiếng Anh để dạy con cái họ. Chứ nếu người VN biết tiếng Anh + chấp nhận làm giúp việc thì lương cũng cao ko kém đâu.Thua mấy đứa giúp việc philipin sang giúp việc cho nhà giàu việt nam hết. Tiếng anh tốt và biết việc , lương cao hơn cả kỹ sư việt nam. Mình thì nhao đi nước ngoài, nó lại ùa vào mình lấy việc
Tụi Philippin đi làm giúp việc chi nhà giàu VN bằng cấp giắt đầy người đấy cụ không đùa được đâu.Thua mấy đứa giúp việc philipin sang giúp việc cho nhà giàu việt nam hết. Tiếng anh tốt và biết việc , lương cao hơn cả kỹ sư việt nam. Mình thì nhao đi nước ngoài, nó lại ùa vào mình lấy việc
Quan trọng nhất là họ tận tâm, có trách nhiệm với nghề, không ngồi lê đôi mách, nên giúp việc, bảo mẫu Phi luôn được đánh giá cao.Tụi Philippin đi làm giúp việc chi nhà giàu VN bằng cấp giắt đầy người đấy cụ không đùa được đâu.