[Funland] Dự báo cái kết cho một cái gọi là “Siêu Ủy ban”

xembongda29

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-605311
Ngày cấp bằng
26/12/18
Số km
135
Động cơ
123,950 Mã lực
1. Mô hình UB là học mô hình đầu tư tài chính của Temasek bên Singapore, chỉ đầu tư vốn, giao tỷ lệ sinh lời của vốn để kiếm lời hoặc quản lý/cho thuê vốn để kiếm lời, họ không phải phê duyệt các KHĐT, SXKD, quyết định đầu tư dự án,...

2. Áp vào Việt Nam vướng ở chỗ: Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam thì Vốn là của Nhà nước, Pháp luật hiện hành không giao toàn quyền quyết định đầu tư, kinh doanh cho DNNN, mà theo phần cấp và quy định về quản lý:
- DNNN nào cũng có cấp trên, cấp trên chính là đại diện Chủ sở hữu Vốn nhà nước (trước đây là Bộ)
- Quyết định phê duyệt kế hoạch SXKD, KHĐT đầu tư, các dự án đầu tư theo TMĐT lớn,... thì thuộc đơn vị chủ quản /đại diện Chủ sở hữu Vốn nhà nước phê duyệt
- Các chế độ lương, thưởng, nhân sự, bổ nhiệm,.... phải báo cáo xin ý kiến đơn vị chủ quản /đại diện Chủ sở hữu Vốn nhà nước
-... nhiều thứ phải xin lắm,...

Mà các cụ UB QLV thì không thể thẩm định được chuyên môn của các dự án, kế hoạch đầu tư lớn, vì không có nhân lực chuyên môn như các Bộ Chủ quản trước kia, vốn đầy giáo sử, tiến sỹ, vụ, viện chuyên ngành,...

Nếu đúng mô hình chuẩn thì tất cả các quy định Pháp luật hiện hành quản lý DNNN về việc đơn vị chủ quản /đại diện Chủ sở hữu Vốn nhà nước phải phê duyệt KHĐT, KH SXKD, Dự án, chương trình đầu tư lớn,... cần phải bãi bỏ.
- UB QLV chỉ giao chỉ tiêu sinh lời của Vốn Nhà nước, ví dụ RoE, RoA,.. doanh thu, lợi nhuận, đánh giá việc haofn thành chỉ tiêu sinh lời của người đứng đầu DNNN.
- Việc phê duyệt KHĐT, KH SXKD, Dự án, chương trình đầu tư lớn,... phải do Doanh nghiệp tự quyết định và chịu trách nhiệm, cần chuyên môn thì theo quy định chuyên môn của Bộ chuyên ngành Nhà nước.

Ví dụ đầu tư dự án theo Luật Xây dựng, Luật đầu tư công gì đó, dự án nhóm A, ví dụ hình như TMĐT dự án > 1.500 tỷ đồng phải trình cấp trên - tức đơn vị chủ quản - cũng tức UB QLV phê duyệt,===> UB có mà thẩm nổi à ? lại phải xin ý kiến các Bộ KHĐT, Bộ Chuyên ngành ==> Các Bộ, nhất là Bộ chuyên nghành thì lại không phải việc của họ thẩm dự án đầu tư ==> thế là tèo luôn một lèo,...

Trước đây thuộc Bộ chuyên nghành thì có 1 núi giáo sư, tiến sỹ, chuyên gia, lại là dự án của đơn vị con, cũng tức là dự án của mình,... thẩm kỹ cuãng có, rồi thầm đại, thẩm bừa cũng có,... duyệt hết ===> trăm hoa đua nở các đại dự án,... như anh pvn/Công thương,...

Ví dụ Anh EVN, đầu tư dự án Xây dựng Nhà máy điện 2.000 tỷ đồng, TMĐT lớn, theo quy định thì không quyết định đầu tư được, phải trình cấp trên là UB QLV thẩm định và phê duyệt ,... không khóc tiếng mán mới là lạ,...
Thật ra bộ chuyên ngành cũng chẳng nhiều ng giỏi như cụ nói đâu, duyệt đểu duyệt bừa cũng đầy ra, thế nên mới có mấy a phải đi ăn cơm cân.
Nhưng ngày trc duyệt nhanh duyệt dễ vì đều có chi phí của nhau trong đấy rồi, tôi duyệt ô cái này ô lại quả cho tôi bao nhiêu, bộ phận tham mưu lại có đầy đủ kinh nghiệm, lý luận chuyên ngành nên chẳng lo gì, vấn đề là chia cái bánh ntn thôi. Nhưng giờ thì mấy a uber có muốn ăn cũng quá khó, vì ko có trình độ mà thẩm vs duyệt quá nhiều lĩnh vực thế dc, gửi sang bộ chuyên ngành nó cũng vứt xó, vì thẩm nó cũng dc cái j đâu, cái bánh to đùng thằng khác thịt mất rồi... Thôi thì lại diễn tiếp bài con kiến leo cành đa cho dân chúng ta xem thôi :))
 

Nick để còm

Xe buýt
Biển số
OF-705182
Ngày cấp bằng
23/10/19
Số km
748
Động cơ
105,693 Mã lực
1. Mô hình UB là học mô hình đầu tư tài chính của Temasek bên Singapore, chỉ đầu tư vốn, giao tỷ lệ sinh lời của vốn để kiếm lời hoặc quản lý/cho thuê vốn để kiếm lời, họ không phải phê duyệt các KHĐT, SXKD, quyết định đầu tư dự án,...

2. Áp vào Việt Nam vướng ở chỗ: Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam thì Vốn là của Nhà nước, Pháp luật hiện hành không giao toàn quyền quyết định đầu tư, kinh doanh cho DNNN, mà theo phần cấp và quy định về quản lý:
- DNNN nào cũng có cấp trên, cấp trên chính là đại diện Chủ sở hữu Vốn nhà nước (trước đây là Bộ)
- Quyết định phê duyệt kế hoạch SXKD, KHĐT đầu tư, các dự án đầu tư theo TMĐT lớn,... thì thuộc đơn vị chủ quản /đại diện Chủ sở hữu Vốn nhà nước phê duyệt
- Các chế độ lương, thưởng, nhân sự, bổ nhiệm,.... phải báo cáo xin ý kiến đơn vị chủ quản /đại diện Chủ sở hữu Vốn nhà nước
-... nhiều thứ phải xin lắm,...

Mà các cụ UB QLV thì không thể thẩm định được chuyên môn của các dự án, kế hoạch đầu tư lớn, vì không có nhân lực chuyên môn như các Bộ Chủ quản trước kia, vốn đầy giáo sử, tiến sỹ, vụ, viện chuyên ngành,...

Nếu đúng mô hình chuẩn thì tất cả các quy định Pháp luật hiện hành quản lý DNNN về việc đơn vị chủ quản /đại diện Chủ sở hữu Vốn nhà nước phải phê duyệt KHĐT, KH SXKD, Dự án, chương trình đầu tư lớn,... cần phải bãi bỏ.
- UB QLV chỉ giao chỉ tiêu sinh lời của Vốn Nhà nước, ví dụ RoE, RoA,.. doanh thu, lợi nhuận, đánh giá việc haofn thành chỉ tiêu sinh lời của người đứng đầu DNNN.
- Việc phê duyệt KHĐT, KH SXKD, Dự án, chương trình đầu tư lớn,... phải do Doanh nghiệp tự quyết định và chịu trách nhiệm, cần chuyên môn thì theo quy định chuyên môn của Bộ chuyên ngành Nhà nước.

Ví dụ đầu tư dự án theo Luật Xây dựng, Luật đầu tư công gì đó, dự án nhóm A, ví dụ hình như TMĐT dự án > 1.500 tỷ đồng phải trình cấp trên - tức đơn vị chủ quản - cũng tức UB QLV phê duyệt,===> UB có mà thẩm nổi à ? lại phải xin ý kiến các Bộ KHĐT, Bộ Chuyên ngành ==> Các Bộ, nhất là Bộ chuyên nghành thì lại không phải việc của họ thẩm dự án đầu tư ==> thế là tèo luôn một lèo,...

Trước đây thuộc Bộ chuyên nghành thì có 1 núi giáo sư, tiến sỹ, chuyên gia, lại là dự án của đơn vị con, cũng tức là dự án của mình,... thẩm kỹ cuãng có, rồi thầm đại, thẩm bừa cũng có,... duyệt hết ===> trăm hoa đua nở các đại dự án,... như anh pvn/Công thương,...

Ví dụ Anh EVN, đầu tư dự án Xây dựng Nhà máy điện 2.000 tỷ đồng, TMĐT lớn, theo quy định thì không quyết định đầu tư được, phải trình cấp trên là UB QLV thẩm định và phê duyệt ,... không khóc tiếng mán mới là lạ,...
Khái niệm DNNN mới có chủ quản. Mọi thứ phải trình chủ quản phê duyệt.
Nay chuyển về Uber thì nó là doanh nghiệp thực sự, nắm vốn là HĐQT được Uber bổ nhiệm, HĐQT sẽ quyết định việc đầu tư dự án, vì vốn đã được ủy nhiệm.
Quyết sai thì cắt cổ mấy ông đại diện vốn.
Thông qua Uber và HĐQT, Nhà nước trở thành một cổ đông của doanh nghiệp, dù là cổ đông lớn hay nhỏ. Mọi quyết định liên quan đến vốn sẽ được HĐQT quyết thông qua Đại hội cổ đông.
Cuối năm chốt sổ mà mất tiền thì túm cổ ông đại diện vốn hỏi mày đã làm gì mà mất tiền của tao. ;))
Em hiểu vậy đúng không cụ.
 
Chỉnh sửa cuối:

newbiass

Xe tải
Biển số
OF-624896
Ngày cấp bằng
19/3/19
Số km
237
Động cơ
116,784 Mã lực
Tuổi
33
Từ trước khi thành lập SUB, khi nghe về cơ cấu tổ chức của nó tôi đã dự báo về sự thất bại vì được tổ chức không khác gì một đơn vị hành chính. Vẫn cần phải có SUB, nhưng phải thay đổi về cơ cấu tổ chức, phương thức vận hành và ra quyết định của nó.
 

Bebon

Xe tăng
Biển số
OF-86082
Ngày cấp bằng
21/2/11
Số km
1,904
Động cơ
621,885 Mã lực
Nơi ở
Yên hòa, Cầu giấy
cụ hiểu vấn đề thế nào thế
hđtv, hđqt là ông chủ tiêu tiền. Thẩm quyền của tgđ là do hđqt, hđtv ủy quyền xuống (quy định bởi điều lệ hoặc quy chế). Đọc luật dn thì chả bao giờ quy định tgđ được quyền tiêu tiền.
Thế nên nó có quy định về thẩm quyền: ví dụ công ty A có mẹ là công ty B, tại công ty A hđqt quy định thẩm quyền phê duyệt chi tiêu cho tgđ là dưới 500 triệu thì các khoản chi tiêu dưới 500 triệu tgđ tự quyết, trên 500 triệu thì trình hdqt quyết. Tương tự, công ty B có quy chế là người đại diện vốn tại công ty A có quyền quyết các khoản chi dưới 2 tỉ, trên 2 tỉ thì phải xin ý kiến trước khi quyết. Như vậy, nếu tgđ công ty A chi tiêu 1,5 tỉ thì trình hđqt quyết, hđqt A quyết luôn; nếu tgđ trình khoản chi tiêu 3 tỉ thì hđqt A xin ý kiến mẹ B rồi mới được quyết ...
Em hiểu theo cách hiểu của Luật 69/2014. Mời cụ đọc điểm đ khoản 1 Điều 49 ạ.
Người đại diện vốn phải báo cáo, xin ý kiến:
....
đ) Các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên.
Theo cách hiểu của luật thì các vấn đề khác ở đây tức là tất cả các vấn đề kể cả thuộc thẩm quyền của HĐQT, HĐTV đều vẫn phải xin ý kiến chủ sở hữu chứ không phải auto quyết định mức 1,5 tỷ như trong ví dụ của cụ đâu ạ.
Chính vì vậy em mới nói cái Luật 69 này cần sửa đổi ngay lập tức để tránh sự mập mờ
 
Chỉnh sửa cuối:

NewPeace

Xe điện
Biển số
OF-60490
Ngày cấp bằng
31/3/10
Số km
3,663
Động cơ
477,420 Mã lực
Nơi ở
Mù Cang Chải
Ví dụ Anh EVN, đầu tư dự án Xây dựng Nhà máy điện 2.000 tỷ đồng, TMĐT lớn, theo quy định thì không quyết định đầu tư được, phải trình cấp trên là UB QLV thẩm định và phê duyệt ,... không khóc tiếng mán mới là lạ,...
EVN chả khóc với TTg về dự án NĐ Quảng Trạch đấy, Bộ CT duyệt rồi, sau điều chỉnh tý đất để yên dân, trình lên UB, UB ngâm độ nửa năm rồi bắt báo cáo trình lại từ đầu...hí hí, an toàn đã.
 

hanoii30

Xe tải
Biển số
OF-60329
Ngày cấp bằng
30/3/10
Số km
412
Động cơ
446,000 Mã lực
EVN chả khóc với TTg về dự án NĐ Quảng Trạch đấy, Bộ CT duyệt rồi, sau điều chỉnh tý đất để yên dân, trình lên UB, UB ngâm độ nửa năm rồi bắt báo cáo trình lại từ đầu...hí hí, an toàn đã.
EVN thì em biết một tý, bên ban QLDA của EVN và bên em cùng làm dự án solar 1 thời điểm. Đến mốc 30/6/2019 hưởng giá ưu đãi thì bên em đóng điện xong còn EVN chưa duyệt xong. Hậu quả hết giá ưu đãi theo QĐ11 nên giờ xin dừng DA.
 

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
7,936
Động cơ
562,699 Mã lực
Đơn giản nhất là câu: Hãy CPH doanh nghiệp, là dek làm được. Mỗi thằng 1 bộ, làm thế nào? Lợi ích nhóm giăng trùng điệp, làm được thế thì còn gì. Mãi mới được 8% tổng vốn các DN tập đoàn nhà nước nhé. Thế mới quy về 1 mối là UB để nhằm CPH tái cơ cấu hoặc CPH bán bớt vốn cho cổ đông chiến lược.
Chứ CPH xong là ok, thì còn nói gì?
Chỉ sợ về UB các ông lại khư khư giữ trì hoãn cổ phần hoá thôi
 

Jamebonds

Xe container
Biển số
OF-19789
Ngày cấp bằng
11/8/08
Số km
7,936
Động cơ
562,699 Mã lực
Khái niệm DNNN mới có chủ quản. Mọi thứ phải trình chủ quản phê duyệt.
Nay chuyển về Uber thì nó là doanh nghiệp thực sự, nắm vốn là HĐQT được Uber bổ nhiệm, HĐQT sẽ quyết định việc đầu tư dự án, vì vốn đã được ủy nhiệm.
Quyết sai thì cắt cổ mấy ông đại diện vốn.
Thông qua Uber và HĐQT, Nhà nước trở thành một cổ đông của doanh nghiệp, dù là cổ đông lớn hay nhỏ. Mọi quyết định liên quan đến vốn sẽ được HĐQT quyết thông qua Đại hội cổ đông.
Cuối năm chốt sổ mà mất tiền thì túm cổ ông đại diện vốn hỏi mày đã làm gì mà mất tiền của tao. ;))
Em hiểu vậy đúng không cụ.
Hiểubvaf nếu đúng như cụ nói thì mấy năm nữa 1 là SUB đi tù hết, 2 là ko làm đc j hết
 

Nick để còm

Xe buýt
Biển số
OF-705182
Ngày cấp bằng
23/10/19
Số km
748
Động cơ
105,693 Mã lực
Hiểubvaf nếu đúng như cụ nói thì mấy năm nữa 1 là SUB đi tù hết, 2 là ko làm đc j hết
Nhưng mô hình từ bên Sing nó vậy và vài năm nữa chỉnh sửa thì Uber cũng giống vậy.
 

cr7m10

Xe tải
Biển số
OF-594789
Ngày cấp bằng
16/10/18
Số km
465
Động cơ
133,248 Mã lực
Mấy ông UB này toàn cản trở công việc
 

Matiz 1.0

Xe điện
Biển số
OF-83101
Ngày cấp bằng
17/1/11
Số km
2,496
Động cơ
436,557 Mã lực
Nếu không có uber này thì các doanh nghiệp nhà nước ai quản, trong khi đã tách khỏi bộ chủ quản?
Ủy ban sẽ chỉ tập trung vào bán doanh nghiệp thôi.
Thì cứ để ở Bộ xong bán... cần thì thành lập Ban chỉ đạo, Tổ công tác...cổ phần hóa xong doanh nghiệp nào thì BCĐ, Tổ công tác tự giải tán. Vì đã có các Phó thủ t phụ trách và các Bộ tham mưu.
Nói tóm lại các TĐ, TCT kêu cũng có lý do
 

kvboto

Xe container
Biển số
OF-405256
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
6,804
Động cơ
294,832 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
EVN chả khóc với TTg về dự án NĐ Quảng Trạch đấy, Bộ CT duyệt rồi, sau điều chỉnh tý đất để yên dân, trình lên UB, UB ngâm độ nửa năm rồi bắt báo cáo trình lại từ đầu...hí hí, an toàn đã.
Có lẽ, không hẳn là các cụ UB ngâm, UB làm gì có bộ máy như ông CT, phải xin ý kiến chuyên môn của các Bộ QLNN liên quan, các Bộ giờ bẩu em không có nhiệm vụ, chuyên môn thẩm định dự án đầu tư,... thế là cứ chéo ngoe nhau.

DNNN đầu tư, kinh doanh, thế mà không được quyết định dự án đầu tư,... vì cái gốc là tiền vốn Nhà nước/Chính phủ,... nên DNNN cứ phải trình bẩm,... theo mấy cái quy định pháp luật về quản lý DNNN,....
 

Bebon

Xe tăng
Biển số
OF-86082
Ngày cấp bằng
21/2/11
Số km
1,904
Động cơ
621,885 Mã lực
Nơi ở
Yên hòa, Cầu giấy
Có lẽ, không hẳn là các cụ UB ngâm, UB làm gì có bộ máy như ông CT, phải xin ý kiến chuyên môn của các Bộ QLNN liên quan, các Bộ giờ bẩu em không có nhiệm vụ, chuyên môn thẩm định dự án đầu tư,... thế là cứ chéo ngoe nhau.

DNNN đầu tư, kinh doanh, thế mà không được quyết định dự án đầu tư,... vì cái gốc là tiền vốn Nhà nước/Chính phủ,... nên DNNN cứ phải trình bẩm,... theo mấy cái quy định pháp luật về quản lý DNNN,....
Nói như cụ này mới là người hiểu vấn đề này. Ông SUB và kể các các Tập đoàn TCT chẳng sung sướng gì mà đi trình với bẩm, thẩm với định mấy cái dự án đầu tư, kế hoạch SXKD này nọ đâu nhưng mà quy định của pháp luật về quản lý vốn Nhà nước nó đòi hỏi thế, không làm C03 nó vào túm cổ ăn cơm cân ngay lập tức nên phải làm thôi. Mà đã làm thì phải xem cho kỹ xem quy định ở đâu, nó có cài cắm gì không, v.v... Chính vì vậy nên nó mới lâu.
 

Nick để còm

Xe buýt
Biển số
OF-705182
Ngày cấp bằng
23/10/19
Số km
748
Động cơ
105,693 Mã lực
Phê duyệt rồi thì các ông lớn cứ vậy mà làm thôi.
‘Siêu ủy ban’ duyệt phương án kinh doanh 2020 cho nhiều 'ông lớn’
Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp gần đây đã liên tục phê duyệt kế hoạch kinh doanh năm 2020 cho nhiều "ông lớn" doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
 

kvboto

Xe container
Biển số
OF-405256
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
6,804
Động cơ
294,832 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Khái niệm DNNN mới có chủ quản. Mọi thứ phải trình chủ quản phê duyệt.
Nay chuyển về Uber thì nó là doanh nghiệp thực sự, nắm vốn là HĐQT được Uber bổ nhiệm, HĐQT sẽ quyết định việc đầu tư dự án, vì vốn đã được ủy nhiệm.
Quyết sai thì cắt cổ mấy ông đại diện vốn.
Thông qua Uber và HĐQT, Nhà nước trở thành một cổ đông của doanh nghiệp, dù là cổ đông lớn hay nhỏ. Mọi quyết định liên quan đến vốn sẽ được HĐQT quyết thông qua Đại hội cổ đông.
Cuối năm chốt sổ mà mất tiền thì túm cổ ông đại diện vốn hỏi mày đã làm gì mà mất tiền của tao. ;))
Em hiểu vậy đúng không cụ.
Khái niệm DNNN mới có chủ quản ???

Nay chuyển về Uber thì nó là doanh nghiệp thực sự ???
Phê duyệt rồi thì các ông lớn cứ vậy mà làm thôi.
‘Siêu ủy ban’ duyệt phương án kinh doanh 2020 cho nhiều 'ông lớn’
Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp gần đây đã liên tục phê duyệt kế hoạch kinh doanh năm 2020 cho nhiều "ông lớn" doanh nghiệp nhà nước (DNNN).
Đây là cái vấn đề chính

Đúng mô hình chuẩn UB là quản lý vốn, thì UB QLV chỉ giao chỉ tiêu RoE, RoA - tỷ lệ doanh thu/lợi nhuận /vốn (của Nhà nước) được giao cho DNNN kinh doanh - là tỷ lệ sinh daonh thu, sinh lời trên đồng vốn của Nhà nước để bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước. Cuối năm đánh giá, không đạt thì cơ chế, chế tài ntn ? 2-3 năm liền không đạt thì có được thay TGĐ, thay CT không ?

Còn lại, việc kế hoạch SXKD như thế nào, kế hoạch đầu tư ntn, phê duyệt dự án đầu tư ntn,... thì phải do DN lựa chọn và quyết định theo thị trường và chịu trách nhiệm để đảm bảo các tỷ lệ sinh lời mà UB giao.

Nhưng ở ta, DNNN chỉ được phê duyệt ở mức được phân cấp nào đó theo 1 núi quy định pháp luật về quản lý DNNN, nếu vượt mức được phân cấp cho DNNN thì DNNN phải trình cấp trên (giờ là UB) để phê duyệt, kể cả kế hoạch SXKD, kế hoạch đầu tư, dự án đầu tư lớn,...

Và như thế UB lại phải thẩm đinh kế hoạch SXKD, kế hoạch đầu tư, dự án đầu tư có tổng mức đầu tư lớn,... thẩm định theo quy định pháp luật và phê duyệt các kế hoạch, dự án này,... thì lại cần rất nhiều chuyên môn chuyên ngành, kinh doanh, thị trường, kinh tế, tài chính,... để thẩm định và phê duyệt,...
 

kvboto

Xe container
Biển số
OF-405256
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
6,804
Động cơ
294,832 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Khái niệm DNNN mới có chủ quản. Mọi thứ phải trình chủ quản phê duyệt.
Nay chuyển về Uber thì nó là doanh nghiệp thực sự, nắm vốn là HĐQT được Uber bổ nhiệm, HĐQT sẽ quyết định việc đầu tư dự án, vì vốn đã được ủy nhiệm.
Quyết sai thì cắt cổ mấy ông đại diện vốn.
Thông qua Uber và HĐQT, Nhà nước trở thành một cổ đông của doanh nghiệp, dù là cổ đông lớn hay nhỏ. Mọi quyết định liên quan đến vốn sẽ được HĐQT quyết thông qua Đại hội cổ đông.
Cuối năm chốt sổ mà mất tiền thì túm cổ ông đại diện vốn hỏi mày đã làm gì mà mất tiền của tao. ;))
Em hiểu vậy đúng không cụ.
Khái niệm DNNN mới có chủ quản, OK, Nay chuyển về Uber thì nó là doanh nghiệp thực sự ???

Ý cụ là sao ? DNNN, Doanh nghiệp thực sự, các nội hàm, phạm trù, khái niệm này nó như thế nào thế ???
 

X30

Xe tăng
Biển số
OF-37220
Ngày cấp bằng
4/6/09
Số km
1,500
Động cơ
587,420 Mã lực
Các cụ phân tích hay quá, phân tích từ nhân sự tới tổ chức. Em vào hóng tiếp.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,598
Động cơ
434,773 Mã lực
Khái niệm DNNN mới có chủ quản. Mọi thứ phải trình chủ quản phê duyệt.
Nay chuyển về Uber thì nó là doanh nghiệp thực sự, nắm vốn là HĐQT được Uber bổ nhiệm, HĐQT sẽ quyết định việc đầu tư dự án, vì vốn đã được ủy nhiệm.
Quyết sai thì cắt cổ mấy ông đại diện vốn.
Thông qua Uber và HĐQT, Nhà nước trở thành một cổ đông của doanh nghiệp, dù là cổ đông lớn hay nhỏ. Mọi quyết định liên quan đến vốn sẽ được HĐQT quyết thông qua Đại hội cổ đông.
Cuối năm chốt sổ mà mất tiền thì túm cổ ông đại diện vốn hỏi mày đã làm gì mà mất tiền của tao. ;))
Em hiểu vậy đúng không cụ.
CHo em hỏi thế Bộ làm gì trong cái sơ đồ này ạ.
 

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
17,093
Động cơ
545,060 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top