- Biển số
- OF-182244
- Ngày cấp bằng
- 26/2/13
- Số km
- 6,877
- Động cơ
- -298,942 Mã lực
Mất giá thì mất giá, nhưng e vẫn thấy kiếm tiền càng ngày càng khó khăn. Hic
Em lạy Cụ, cụ giải thích quá chuẩn!Rễ hiểu nhất là cụ hóng lên cái tv trung (ễnh) ương (lá cải thì đừng coi) .
Sẽ thấy 1 số bác trông rất là trí thức (hay ngủ) ,rất là béo tốt, rất là hồng hào.0
Các bác ấy sẽ nói thế vầy :
Năm nay dự thu ngân sách xxx tiền (480 nghìn tỷ khoảng thế) .
Dự chi ngân sách hết 530.
Dự phòng bội chi 60.
==> tiền mất gía 20 %. Vì tiền nó không rơi ra từ trên trời , nó rơi ra từ máy ...... in .
Vì túm cái váy lại rằng giả sử có 10 đơn vị tiền tệ đang lưu thông trong xh.
10 đơn vị tiền tệ này quy đổi (có giá tương đương) 10 đơn vị hàng hóa.
Năm nay có 12 dv tiền (đã giải thích ở trên) , nhưng vẫn có 10 dv h.hóa.
Vậy là tăng giá, là tiền mất giá, là tờ oi toi.
Nếu giải quyết bằng cách tăng thu (giảm chi thì không thể) , tức là tăng thuế (vì 90% n.sách là từ thuế) . Cũng chết toi
Đây không phải là căn cứ đồng tiền bị mất giá nhé.Chả phải nhìn vĩ mô làm gì cho mệt. Đơn giản cụ cứ xem nếu lạm phát >10%/ năm mà tiền của cụ gửi ngân hàng lãi đc có 6%/ năm thì coi như tiền của cụ mất giá > 4% rồi đới.
Cụ hiểu sai khái niệm rồi, đồng tiền mất giá 1 cách chuẩn xác có thể định nghĩa là sức mua của đồng tiền yếu đi. Cụ lấy ví dụ đơn lẻ là cũng không đúng, để đánh giá nó có đang mất giá hay không thì phải lấy 1 rổ hàng hóa chuẩn gồm nhiều thứ hàng hóa ( mỗi quốc giá có 1 rổ riêng ) ra để so sánh.Đồng tiền mất giá: phải căn cứ vào mức thu nhập và chi phí hàng tháng mới đánh giá được là đồng tiền mất giá hay không. Còn cứ tính theo số học 15.000đ/ bát phở sau đó tắng lên 35.000đ/ bát phở (trong khi đó lương tăng từ 5tr lên 10tr/th) thì không gọi là đồng tiền mất giá được.
Cụ lẫn lộn giữa tài khóa và tiền tệ rồi.Rễ hiểu nhất là cụ hóng lên cái tv trung (ễnh) ương (lá cải thì đừng coi) .
Sẽ thấy 1 số bác trông rất là trí thức (hay ngủ) ,rất là béo tốt, rất là hồng hào.
Các bác ấy sẽ nói thế vầy :
Năm nay dự thu ngân sách xxx tiền (480 nghìn tỷ khoảng thế) .
Dự chi ngân sách hết 530.
Dự phòng bội chi 60.
==> tiền mất gía 20 %. Vì tiền nó không rơi ra từ trên trời , nó rơi ra từ máy ...... in .
Nếu giải quyết bằng cách tăng thu (giảm chi thì không thể) , tức là tăng thuế (vì 90% n.sách là từ thuế) . Cũng chết toi
Chính nó làm thế mới có kỷ luật ngân sách. Không có kiểu đâu ngân sách năm nào cũng bội chí quá số đã được quốc hội phê duyệt. Nói cách khác tiền của chính phủ cũng là hữu hạn không thể là vô hạn để đốt thoải mái. Khi đã bội chi thì các ông phải đi vay hay phát hành trái phiếu mà bù vào. Không thể thiếu tiền là bật máy in thêm khác gì ăn cướp của dân đâu.................................. Khốn nạn nhất là ở mình nó chỉ kỷ luật được một thời gian, đến khi hết cửa rồi thì lại mang dân ra mà đốt thôi. Lạm phát mà 20-25% năm chính là nó đấy các Cụ ạNhiều nước chọn mô hình NHTW dưới quyền của chính phủ ( Trung Quốc, Việt Nam...), do chịu sự quản lý của chính phủ nên các chính sách tài khóa tiền tệ được đồng bộ nên có giá trị trong ngắn hạn. Nhiều nước khác lại chọn mô hình chính phủ và NHTW có vai trò ngang hàng nhau (Mỹ...), mô hình này có cái lợi trong dài hạn để ổn định các chỉ số vĩ mô. Hiện 1 số nước đã chuyển tư mối quan hệ thứ cấp sang quan hệ ngang hàng giữa CP và NHTW, hình như trong số này có Nhật Bản. Ở Mỹ nhiều khi CP Mỹ phải năn nỉ FED chán ra ấy
Vấn đề này đơn giản nhất là ông phải có lượng dự trữ ngoại tệ tương đương với nội tệ ở tỉ giá 1usd=10VND thì mới neo tỉ giá thế được. Chẳng có ảnh hưởng gì nếu ông làm được điều đó, các nhà nước đều phát hành tiền trên nguyên tắc như thế, còn không có tài sản giá trị hay ngoại tệ để định lượng đồng nội tệ thì tiền ông phát hành ra nó chỉ là giấy chùi...... ít thôi cụ nhỉCác cụ cho em hỏi, giả sử giờ mình neo vnđ vào usd theo một tỉ lệ nhất định, vd như 1usd = 10 vnđ chẳng hạn; thì cái gì sẽ xảy ra, ảnh hưởng thế nào? Em chỉ hiểu lơ mờ là ảnh hưởng đến xuất - nhập khẩu, đầu tư khỉ gió gì đấy mà ko hiểu cụ thể nó thế nào? Cụ nào chuyên ngành khai sáng cho em phát.
Có vẻ không hoàn toàn đúng hay sao ấy cụ ạ. Hồi trước hình như thằng Dim ba bu ê nó đã làm cái việc này rồi thì phải, khi tất cả các chính sách vĩ mô của nó thất bại, lạm phát không kiểm soát được, thế là nó ra một cái mệnh lệnh hành chính 1 đồng tiền nó = 1 usd thì phải, nghe có vẻ ổn đấy chứ.Vấn đề này đơn giản nhất là ông phải có lượng dự trữ ngoại tệ tương đương với nội tệ ở tỉ giá 1usd=10VND thì mới neo tỉ giá thế được. Chẳng có ảnh hưởng gì nếu ông làm được điều đó, các nhà nước đều phát hành tiền trên nguyên tắc như thế, còn không có tài sản giá trị hay ngoại tệ để định lượng đồng nội tệ thì tiền ông phát hành ra nó chỉ là giấy chùi...... ít thôi cụ nhỉ
Em nghĩ NHTW phải k thuộc CP như Mẽo mới ổn, một tay in tiền một tay tiêu tièn thì dễ vung phứa lên lắm. Còn nói là để chính sách tài khóa và cs tiền tệ đồng bộ ăn khớp thì chắc chỉ là cái cớ.Nhiều nước chọn mô hình NHTW dưới quyền của chính phủ ( Trung Quốc, Việt Nam...), do chịu sự quản lý của chính phủ nên các chính sách tài khóa tiền tệ được đồng bộ nên có giá trị trong ngắn hạn. Nhiều nước khác lại chọn mô hình chính phủ và NHTW có vai trò ngang hàng nhau (Mỹ...), mô hình này có cái lợi trong dài hạn để ổn định các chỉ số vĩ mô. Hiện 1 số nước đã chuyển tư mối quan hệ thứ cấp sang quan hệ ngang hàng giữa CP và NHTW, hình như trong số này có Nhật Bản. Ở Mỹ nhiều khi CP Mỹ phải năn nỉ FED chán ra ấy