- Biển số
- OF-713764
- Ngày cấp bằng
- 22/1/20
- Số km
- 288
- Động cơ
- 87,538 Mã lực
- Tuổi
- 43
cụ T. ài cũng rất hay lên tv rao giảng đạo đức nhỉ. Giống cụ gì khai siu
Đau bỏ m/ẹ!!!Công văn này xứng đáng chùi đít chứ k dc dùng gói xôi
Giờ chủ lock nhà giam hàng cấn trừ tiền thuêTất nhiên rồi, nó sẽ không nói thẳng ra để dọa chủ nhà. nhưng nó sẽ làm.
Mặt bằng ế bây giờ đầy ra, nó hủy hợp đồng và tìm hợp đồng mới giá ngon hơn bây giờ cũng dễ
Đúng cụ ah. Em cũng ko đọc kỹ chỗ nó 0d. Láo thật, mấy cụ có đất đẹp thế chắc ko thiếu tiền đâu nhỉ. Mà bọn này làm láo vậy chỉ thua thôi, chả biết kiện cáo ai thắng thua nhưng mất hình ảnh với khách hàng thì có khi khó tính băng tiền lắm.Vớ vẩn, e là chủ nhà cũng mời anh biến. 0đ với đuổi đi khác méo gì nhau. Nếu vị trí mb đẹp thì hết dịch lại có khứa ngay, fpt, viettel... nó lại đỡ mất công tìm địa điểm để mở rộng mạng lưới. Nguyên tắc thiệt hại là chia sẻ, chủ nhà nó ko mất tiền lãi bank chắc. Vị trí xấu thì khoai, chứ vị trí đẹp hết dịch lại có khứa hỏi ngay, ko phải xoắn, cư xử kiểu bố đời.
công nhận, đọc cái công văn xong thấy nó khệnh như bố đời....chả coi bên cho thuê là cái con củ kẹc gì...bố nhà nó...em chẳng liên quan nhưng đọc xong cũng thấy ngứa đuýt vãi cả chưởng , thằng soạn ngu thìđãđành...đằng này cả thằng duyệt ruồi lẫn thằng duyệt chínhđều nhắm mắtđưa trym thế thì cũngđến ngả nón....Kệ thôi, đồng thuận được thì ngồi vào bàn, còn không cứ theo hợp đồng cũ mà làm. Không muốn thuê hoặc cho thuê nữa thì bên nào tự phá hợp đồng trước thì chịu phạt, công văn trên của Tgdđ không có giá trị gì cả.
Cụ ơi đấy là thủ đoạn đánh phủ đầu của TAY TO đấy, nếu viết thương lượng, thương thảo, xem xét..xin giảm trừ thì lại lằng nhằng, với nền kinh tế này, thu nhập giảm thì TGDD/DMX bán cho ai...rồi xem có mấy chủ nhà giám nói cứ Hợp đồng mà phang... phải có nhà cho thuê mới biết...cũng phải cúi đầu nhiều lắm,Ô TGDD/DMX nó bố tướng nhỉ! Cv không nói đến 1 từ nào là thương lượng, thương thảo hay 1 câu xin giảm trừ nào cả. Đến chán cái văn hóa doanh nghiệp này.
Thì đúng là thế còn gì cụ. 2 bên đều hiểu biết và tuân thủ pháp luật. Thế mà giang cư mận cưa phải khóc mướn với cả dìm hàng doanh nghiệpTay to làm sao bằng bên có đầy đủ ban bệ pháp chế , đã là hợp đồng muốn thay đổi thì phải có sự bàn bạc và đồng thuận .
Chuẩn cụ, quan trọng là tuân thủ luật pháp và lợi ích kinh tế đôi bên cùng có lợi thôi.Chuẩn cụ, em bảo đảm hai bên rõ ràng và vẫn vui vẻ với nhau cả thôi. Có thể bài báo nó thể hiện quyền lực của TGDĐ để thị trường CK, cổ đông yên tâm công tác chẳng hạn
Nếu là em đã từng cho TGDĐ thuê nhiều năm rồi thì lần này miễn cho 2 tháng không phải nghĩ, với đk hợp đồng vẫn phải duy trì trong xxx năm hay theo hđ đã ký.
E đồng ý với mợ, nhưng nên nói năng cho nhẹ nhàng, tinh thần hợp tác, đây giọng điệu rất bề trên, với những ng thuê như này thì e để k e cũng tiễn. E đi thuê e biết, mỗi lần đổi địa điểm rất tốn kém và ảnh hưởng nhiều tới vc kinh doanh chứ cũng k đơn giản.Đứng về góc độ kinh doanh thì em nghĩ nếu đuổi khách chủ nhà sẽ thiệt hơn vì không dễ để cho thuê ngay tại thời điểm này đâu ạ. Ví dụ mặt bằng đó 100tr, chủ nhà giảm giá 50% trong hai tháng thì họ sẽ mất 100tr nhưng nếu nhà bỏ trống 1 tháng họ cũng mất 100tr chưa kể khách mới thuê đa phần qua môi giới, họ lại mất thêm 1 khoản tiền cho môi giới nữa...
Nhiều cụ nói những người có mặt bằng to cho thuê đa số dư tiền và không cần quỵ luỵ khách hàng, không phải tất cả đều vậy đâu. Một số cho thuê để lấy tiền sinh hoạt hàng ngày, một số cài cắm sổ ở ngân hàng để vay vốn làm ăn... nếu không có doanh thu hàng tháng thì mệt ngay thôi...
Người thuê - người cho thuê có mối quan hệ cộng sinh, dịch dã là trường hợp bất khả kháng, mỗi người chịu thiệt một chút thì cả hai đều sống còn ai cũng khôn ngoan tính lợi 1 phía thì cả hai đều phải chịu hệ luỵ.
Hợp đồng có điều khoản miễn giảm tiền thuê rồi. Giờ nó chỉ thông báo cho đối tác về việc thực hiện thôi. Không phải bố đời hay mẹ đời gì đâu các cụ. Có trách thì trách các cụ chủ nhà tại sao ký vào cái hợp đồng đấy thôi.
Pháp chế của TGDD không phải bị bệnh tâm thần đâu.
Có cụ thắc mắc tại sao không phải là "xin miễn giảm"? Ở đây nó không "xin" của ai cả. Nếu nó xin thì các cụ phải "đồng ý cho" nó mới xin được. Nhưng đây nó làm theo hợp đồng nên không cần các cụ "cho".
Thôi thì cứ dựa trên văn bản này, cụ chỉ giúp em chỗ nào có đoạn "căn cứ điều...hợp đồng....".Các cụ có nhà cho thuê đã nhận được công văn kiểu này chưa? Nếu trong tình thế tương tự thì các cụ sẽ ứng xử thế nào?
Em thì nghĩ sở dĩ có TGDĐ có cái công văn kia là vì có thể trong hợp đồng đã có điều khoản ràng buộc như còm của cụ bên dưới:E đồng ý với mợ, nhưng nên nói năng cho nhẹ nhàng, tinh thần hợp tác, đây giọng điệu rất bề trên, với những ng thuê như này thì e để k e cũng tiễn.
Hợp đồng có điều khoản miễn giảm tiền thuê rồi. Giờ nó chỉ thông báo cho đối tác về việc thực hiện thôi. Không phải bố đời hay mẹ đời gì đâu các cụ. Có trách thì trách các cụ chủ nhà tại sao ký vào cái hợp đồng đấy thôi.
Pháp chế của TGDD không phải bị bệnh tâm thần đâu.
Có cụ thắc mắc tại sao không phải là "xin miễn giảm"? Ở đây nó không "xin" của ai cả. Nếu nó xin thì các cụ phải "đồng ý cho" nó mới xin được. Nhưng đây nó làm theo hợp đồng nên không cần các cụ "cho".
Có thời điểm người đi thuê thà cắt lỗ bằng cách hoàn trả mặt bằng còn hơn tiếp tục duy trì nó vì ngoài chi phí thuê mặt bằng còn các chi phí vận hành nữa, thu không thể bù chi thì cắt lỗ sớm sẽ bớt thiệt hại. TGDĐ là chuỗi cửa hàng, thời điểm này họ có lẽ cũng cần thu hẹp phạm vi hoạt động để giảm chi phí chứ chưa hẳn tìm 1 mặt bằng khác để thay thế, trừ những vị trí đắc địa, buộc phải giữ.E đi thuê e biết, mỗi lần đổi địa điểm rất tốn kém và ảnh hưởng nhiều tới vc kinh doanh chứ cũng k đơn giản.
Cụ chỉ ra cái điều khoản miễn giảm tiền thuê ở cái HĐ đấy cho em xem với ạ.Hợp đồng có điều khoản miễn giảm tiền thuê rồi. Giờ nó chỉ thông báo cho đối tác về việc thực hiện thôi. Không phải bố đời hay mẹ đời gì đâu các cụ. Có trách thì trách các cụ chủ nhà tại sao ký vào cái hợp đồng đấy thôi.
Pháp chế của TGDD không phải bị bệnh tâm thần đâu.
Có cụ thắc mắc tại sao không phải là "xin miễn giảm"? Ở đây nó không "xin" của ai cả. Nếu nó xin thì các cụ phải "đồng ý cho" nó mới xin được. Nhưng đây nó làm theo hợp đồng nên không cần các cụ "cho".