Động cơ tàu thủy có xài bộ ly hộp không vậy mấy bác?

tainon

Xe điện
Biển số
OF-6949
Ngày cấp bằng
11/7/07
Số km
3,987
Động cơ
576,110 Mã lực
Bản thân ly hợp là để bảo đảm an toàn giữa động cơ và phương tiện. Nếu động cơ bác gắn liền với chân vịt thì tầu thủy khởi động thế nào? có giống như xe dream cài số và nhấn đề không các bác bảo đảm khởi động một cái ta đi luôn được mấy m. Tôi đã từng xem tổng thành máy thủy nhập nguyên chiếc (cỡ trung thôi) thì có lý hợp và sử dụng biến mô thủy lực để đảm bảo độ êm dịu khi vận hành
Sức cản của nước lên tác động lên chân vịt nó thỉ lệ với bình phương vận tốc bác ạ. nên khi mới khởi động nếu tốc độ thấp thì không hề cần phải dùng đến biện pháp giảm moment lên động cơ. giống như quạt thì dùng động cơ lồng sóc thông thường có momen khởi động rất thấp trong khi máy xay sinh tố thì phải dùng loại có momen khởi động lớn.
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

hungdai3

Xe hơi
Biển số
OF-46830
Ngày cấp bằng
18/9/09
Số km
181
Động cơ
463,060 Mã lực
Các Bác ạ .đông cơ của oto thi đwoc gọi là hộp số . còn ở dứoi tàu thì đựoc gọi là li hợp . mỗi một con tàu có thể dùng 4 máy ,8 máy . hay 16 máy , nó tùy thuộc vào yêu câu sử của con tàu đó để phù hợp tốc độ và vận tôc khác nhau .
 

minh5c

Đi bộ
Biển số
OF-94817
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
8
Động cơ
401,380 Mã lực
không đúng các bác ah.

Thường thi trên động cơ tàu biển lai trực tiếp chân vịt , và đông cơ được khởi đông bằng khí nén bơm trực tiếp vào xylanh. , để lùi và tiến tàu , họ sẽ đảo chiều quay của động cớ bằng cách tắt máy , đảo chiều cam va khởi đông , thao tác rất nhanh.

Động cơ tàu biển lớn , đường kính xy lanh có thể đến 1,5 - 2m , hai người ngồi đánh cờ trong đó cũng được.

Có thể dùng ly hợp trên tàu biển , nếu ho lắp 2 động cơ lai chân vịt hoặc động cơ cao tốc , và đó là loai ly hợp thủy lực , chứ không phai là loại ly hợp ma sát.
 

doubledecker

Xe tải
Biển số
OF-86941
Ngày cấp bằng
28/2/11
Số km
293
Động cơ
410,600 Mã lực
Nơi ở
TOSHIMA!
em không rõ vấn đề này lắm nhưng em thấy tàu lớn có mấy khi lùi , lớn quá thì em thấy có tàu dắt vào cảng , luồng lạch ... còn thiết kế tàu vận tải tốc độ không lớn lắm tính cơ động không cao và cứ chạy đều đều phần lớn thời gian thì cần gì hộp số , li hợp cộng với em nghĩ là chân vịt làm việc trong nước nên khi khởi động nặng quá thì nó cũng chẳng làm chết máy như xe cơ giới ! Môi trường vận hành thường rộng (sông biển) thoải mái xoay trở muốn đổi hướng thì xoay đầu lại mà phi tội gì chạy lùi :P! Còn các loại tàu du lịch , cao tốc thì em nghĩ tùy túi tiền và nhu cầu !
 
Chỉnh sửa cuối:

car-carrier

Xe tải
Biển số
OF-30336
Ngày cấp bằng
2/3/09
Số km
340
Động cơ
484,480 Mã lực
Nhà chùa xin góp mấy lời.

18. Ví dụ: Tàu hàng rời NSS CONFIDENCE có trọng tải 235.000 tấn được trang bị máy chính lai trực tiếp chân vịt MAN B&W 6S80MC.

Loại động cơ: Diesel 2 kỳ có pa tanh bàn trượt quét thẳng qua xu páp xả
Công suất máy chính: 29.700 mã lực.
Vòng quay max: 80 v/p.
Vòng quay khai thác: 45 ~72 v/p
số xy lanh: 6 Đường kính xy lanh: 800 mm
Hành trình piston: 3200 mm
Đường kính chân vịt: 10960 mm
Suất tiêu hao nhiên liệu: 76 Tấn HFO/ ngày.
Tốc độ tàu: ~ 13 hải lý/h
e xin cụ đính chính thêm chút, Mv NSS CONFIDENCE của cụ nói: deadweight = 229,545 tons cụ ạ, của cty Nippon steel, trial speed = 17,6. Sea speed = 15,1, Length = 327m. ME của Mitusui, đường kính trục 790mm.
Cụ đi năm nào, sao em ko gặp cụ nhỉ
 
Biển số
OF-214
Ngày cấp bằng
10/6/06
Số km
24,982
Động cơ
736,385 Mã lực
Nơi ở
Bơ Vơ Club
Website
www.facebook.com
e xin cụ đính chính thêm chút, Mv NSS CONFIDENCE của cụ nói: deadweight = 229,545 tons cụ ạ, của cty Nippon steel, trial speed = 17,6. Sea speed = 15,1, Length = 327m. ME của Mitusui, đường kính trục 790mm.
Cụ đi năm nào, sao em ko gặp cụ nhỉ
He he, em đi năm 2000 cụ ợ.:6:

Hơn chục năm rồi, giờ nhớ mang máng.:P Nếu em ko nhớ nhầm thì máy chính là Mitsui MAN BW 6S80MC
 
Chỉnh sửa cuối:

HuyKien

Xe tải
Biển số
OF-90066
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
241
Động cơ
408,010 Mã lực
Nơi ở
Hải Phòng
Động cơ tàu thủy có ly hợp, thậm chí còn có cả hộp số(thường lắp đặt trên các tàu chuyên dụng như tàu chiến, cảnh sát biển, hải quan...). Các tàu hàng, nhất là các tàu lắp máy chậm tốc thì thường là không có ly hợp, chân vịt được gắn liền với trục máy chính, việc tiến hoặc lùi được thực hiện bằng cách đổi chiều quay của động cơ.Người ta đổi chiều quay của động cơ bằng cách tắt máy, đảo chiều cam, sau đó khởi động lại. Việc khởi động máy thường dùng khí nén áp suất cao thổi vào các xi lanh theo thứ tự nổ qua một đĩa chia gió....Kính Cụ(HuyKien-Em là thợ máy tàu biển chính hiệu đã giải nghệ vài năm rồi)
 

aloasomontu1

Xe đạp
Biển số
OF-90606
Ngày cấp bằng
2/4/11
Số km
12
Động cơ
405,320 Mã lực
em nghĩ bây giờ , mà oto lắp động cơ tàu thủy mà đi thì cũng hay phết hoặc lắp động cơ hơi nước mà đi, mà em nghi lắm các bác ạ vớ vẩn xe buýt nhà ta lắp động cơ hơi nước chứ chả chơi à , nó đi trên đường mà nhả khói như đốt than ấy các bác nhỉ
 

meccccccc

Đi bộ
Biển số
OF-107676
Ngày cấp bằng
4/8/11
Số km
1
Động cơ
392,810 Mã lực
em không rõ vấn đề này lắm nhưng em thấy tàu lớn có mấy khi lùi , lớn quá thì em thấy có tàu dắt vào cảng , luồng lạch ... còn thiết kế tàu vận tải tốc độ không lớn lắm tính cơ động không cao và cứ chạy đều đều phần lớn thời gian thì cần gì hộp số , li hợp cộng với em nghĩ là chân vịt làm việc trong nước nên khi khởi động nặng quá thì nó cũng chẳng làm chết máy như xe cơ giới ! Môi trường vận hành thường rộng (sông biển) thoải mái xoay trở muốn đổi hướng thì xoay đầu lại mà phi tội gì chạy lùi :P! Còn các loại tàu du lịch , cao tốc thì em nghĩ tùy túi tiền và nhu cầu !
chào bác. bác không rõ sao mà viết chữ to với tô màu đậm quá nhỉ. Theo bác con voi với con mèo con nào xoay sở nhanh hơn. Bác cứ nghĩ đi. 1 con tàu muốn cập cảng hay mạn thì ko cần lùi ah. Bác thử tính lực quán tính của 1 con tàu cs tầm 10000 mã lực với chiếc oto .. mã lực đi. Xem thử sức công phá của nó như thế nào. Thậm chí người ta còn bố trí chân vịt mũi nữa. Nói chung càng nguy hiểm người ta càng tính toán an toàn hơn. Ah mà có đều này ko biết bác biết ko. Tàu có thể quay 360 độ tại 1 điểm nhá. Chứ ko phải như bác nói môi trường vận hành rộng thoải mái mà xoay sở. Mình là dân máy tàu.
 

dinhhau08k3t

Đi bộ
Biển số
OF-116939
Ngày cấp bằng
15/10/11
Số km
2
Động cơ
385,520 Mã lực
em xin hỏi :

em đang làm đồ án thiết kế máy tàu
hiện tại em đang cần tham khảo 2 động cơ :
4 xylanh ....svq 3600V/ph..công suất 40-50kw
12xylanh.........750 v/ph................. 6000kw
các bác có tài liệu liên quan đến 2 loại máy trên cho e xin nhé ..
có để tham khảo là e cảm ơn rồi ...thank các bác :
địa chỉ email của em : dinhha808k3t@gmail.com
thank ... thank
 

dinhhau08k3t

Đi bộ
Biển số
OF-116939
Ngày cấp bằng
15/10/11
Số km
2
Động cơ
385,520 Mã lực
em đang cần tham khảo động cơ 12 xylanh . công suất 6000kw.svq 750 v/phut ..bác nào có tài liệu cho e xin ..cảm ơn các bác ,em đang cần lắm,,, thank
địa chỉ : dinhhau08k3t@gmail.com
 

Cửu Long

Xe buýt
Biển số
OF-17718
Ngày cấp bằng
21/6/08
Số km
724
Động cơ
513,280 Mã lực
SAI !!
Tầu hoả và tầu thuỷ loại lớn chạy động cơ diezel (cỡ vài ngàn tấn trở lên) đều kg có bộ ly hợp ^) :^) :^).

+ Tầu thuỷ loại lớn: chân vịt của nó có thể thay đổi góc nghiêng (giống như cánh quạt máy bay) => tốc độ tăng giảm tuỳ thuộc lượng nước hút vào nhả ra ứng với góc của chân vịt (và nếu nó xoay ngược cánh thì từ tiến sẽ thành lùi ).

+ Tầu hoả động cơ diezel: dùng diezel kéo máy phát điện => máy phát điện kéo motor điện => motor điện kéo trục bánh xe. Như vậy việc tăng giảm tốc độ tuỳ thuộc vào điện phát ra mạnh hay yếu.... Vì dùng motor điện kéo trục bánh xe nên một số loại tầu hoả chạy điện còn lắp motor đến từng toa => kéo mạnh hơn.

Lý do kg dùng ly hợp cho 2 loại trên là vì với trọng lượng cả ngàn tấn như vậy, không có bộ đĩa ma sát nào chịu nổi nếu quá nhỏ, còn làm đĩa khổng lồ thì kg có chỗ.
bác nói e thấy qua hợp lý .cảm ơn bác
 

Cửu Long

Xe buýt
Biển số
OF-17718
Ngày cấp bằng
21/6/08
Số km
724
Động cơ
513,280 Mã lực
không đúng các bác ah.

Thường thi trên động cơ tàu biển lai trực tiếp chân vịt , và đông cơ được khởi đông bằng khí nén bơm trực tiếp vào xylanh. , để lùi và tiến tàu , họ sẽ đảo chiều quay của động cớ bằng cách tắt máy , đảo chiều cam va khởi đông , thao tác rất nhanh.

Động cơ tàu biển lớn , đường kính xy lanh có thể đến 1,5 - 2m , hai người ngồi đánh cờ trong đó cũng được.

Có thể dùng ly hợp trên tàu biển , nếu ho lắp 2 động cơ lai chân vịt hoặc động cơ cao tốc , và đó là loai ly hợp thủy lực , chứ không phai là loại ly hợp ma sát.
đông cơ đảo chiều ah bác bác đùa em à .bac đọc ơ tài liêu nào đấy chỉ cho em với
 

Cửu Long

Xe buýt
Biển số
OF-17718
Ngày cấp bằng
21/6/08
Số km
724
Động cơ
513,280 Mã lực
Các bác toàn oto chuyển sang tàu tí chém sợ quá . E chẳng:-B biết đằng nào à lần theo
 
Biển số
OF-214
Ngày cấp bằng
10/6/06
Số km
24,982
Động cơ
736,385 Mã lực
Nơi ở
Bơ Vơ Club
Website
www.facebook.com
đông cơ đảo chiều ah bác bác đùa em à .bac đọc ơ tài liêu nào đấy chỉ cho em với
Cụ cần ko, em gửi cho 1 mớ tài liệu. Mà cụ hỏi hơi bị khệnh đấy.

Chắc chắn cụ ko phải ngành Hàng hải.
 
Biển số
OF-177267
Ngày cấp bằng
17/1/13
Số km
1,921
Động cơ
354,613 Mã lực
Cụ cần ko, em gửi cho 1 mớ tài liệu. Mà cụ hỏi hơi bị khệnh đấy.

Chắc chắn cụ ko phải ngành Hàng hải.
Há há... Tên "Nhà chùa" đi tàu nhiều năm rồi, nhưng lại bị hỏi xoáy nên ức chứ giề?:)
Để em góp với "Nhà chùa" một tay nhế
1. Tại sao lại có tàu phải sử dụng ly hợp:
Các tàu cần tốc độ chuyển động nhanh như: Xuồng máy cao tốc, tàu du lịch, tàu tuần tra, tàu chiến vv... muốn có tốc độ nhanh thì đòi hỏi hai yếu tố đó là tốc độ trục chân vịt lớn và khối lượng hệ thống động lực nhỏ. Vì vậy người ta chọn loại động cơ disel hoặc động cơ tuabin khí có tốc độ lớn, công suất cao rồi sau đó thông qua bộ ly hợp để vừa giảm tốc vừa có khả năng đảo chiều quay trục ra (chân vịt) cấp cho tải. Nhưng mà phương án này thì chỉ giải được bài toán tốc độ thôi chứ hiệu suất của hệ động lực thì rất thấp. (Cụ nào không tin cứ thử hỏi các tàu hải quân hay cảnh sát biển xem có phải là uống dầu như nước đổ hang chuột không?) Đây chính là lý do tại sao hầu hết các tàu chở hàng không dùng cách này vì quá tốn kém.
2. Tại sao lại có tàu không sử dụng bộ ly hợp: Có ba trường hợp
- Tàu hàng vận tải (cần hiệu suất cao để tiết kiệm chi phí nhiên liệu) sử dụng động cơ diesel thấp tốc, trục chân vịt gắn liền với trục khuỷu máy chính. Khi máy đang nổ tiến cần đảo chiều lùi thì người ta dừng hẳn máy, đảo chiều cam rồi cho nổ lùi theo chiều ngược lại (Có cụ gì ở trên sợ là khi khởi động chân vịt quay luôn sẽ quá tải, điều này là không thể vì động cơ thấp tốc có tốc độ khởi động chỉ 1 vài trăm vòng/phút nên chân vịt có thể “trượt” được)
- Tàu sử dụng chân vịt biến bước (tức là góc nghiêng cánh chân vịt thay đổi từ âm sang dương) nên cho dù động cơ quay 1 chiều nhưng chân vịt vẫn có thể điều chỉnh ở các chế độ tiến, dừng, lùi
- Tàu sử dụng hệ thống bơm phụt phản lực nước hoặc động cơ điện quay chân vịt (điển hình là loại chân vịt bầu xoay). Lúc này động cơ máy tàu chỉ đóng vai trò là động cơ lai bơm hay máy phát điện nên chả cần ly hợp hay đảo chiều gì cả. Cụ nào muốn tìm hiểu thêm về hai loại này thì lên Google gõ vào hai dòng chữ “Waterjet” hay “Azymuth” là ra. Em có thể kể chi tiết về hai loại này nhưng các cụ tự “gúc” thì sẽ có ấn tượng hơn
@ Nhà chùa: Ngày 1/4 hàng năm có về trường không đấy? :D
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top