Em ở với ông bà, đợt covid thu nhập giảm may nhờ ông bà có lương hưu 7 củ nên vẫn ổn. Em lao động tự đo ah.
Chán bác hầy. Thà rút 1 cục năm 42 xong đóng từ đầu
Em đc 2tr5 tháng đây. EM nhận hơn 2 năm rồi..còn hơn đến 60 đủ tuổi chắc ddc 3tr2
Chả phải, tiền Đồng hay tiền gì thì nó cũng chả bao giờ vỡ được.Vỡ thế nào đc cụ, quỹ là tiền Đồng mà
Tính trung bình lương…e cũng tâm tư lắmBHXH hơi sân si với người lao động e thật. Chế độ tươi đẹphay tốt đẹp người ta nhìn vào chính sách an sinh xh có nhân văn, công bằng và quản lý tốt không? Còn rút hay đóng là quan hệ cung cầu không nên ép quá... 62 tuổi là quá cao cho csbh mới, tỷ lệ tình lương hưu cộng trung bình abc với lạm phát của vn thì là một cách bòn rút hơi quá tay...
Còn nhiều vấn đề liên quan đến ông bhxh này.. hay chăng nên thêm hai ba cty có chức năng làm bhxh để người ld lựa chọn có khi lại hay
Trừ khi lấy tiền kiết dư để cho chính phủ chi tiêu phòng chống covid-19 ... nguyên tắc là cp ko được động đến tiền đó...Chả phải, tiền Đồng hay tiền gì thì nó cũng chả bao giờ vỡ được.
2 lý do chính BHXH không thể vỡ là:
1. Thu của người sau trả cho người trước, nguồn thu vô tận và luôn tăng ( do đây là bắt buộc với người lao đông và chủ thuê lao động, các cty thành lập mới luôn tăng...)
2. BHXH là an sinh xã hội của cả quốc gia, nó vỡ thì cũng không còn Việt Nam nữa. Thế nên bất kỳ giá nào, bất kỳ hoàn cảnh nào, Chính phủ phải duy trì nó.
Nước nào trên TG cũng như vậy, BHXH gắn liền với quốc gia đó, không bao giờ vỡ được.
Cụ nào thử lấy ví dụ chứng minh 1 quỹ BHXH ở 1 nước nào đó trên TG bị vỡ trong lịch sử xem ( không tính nước đó bị xâm lược, bị đảo chính hay sụp đổ chế độ nhé ).
Nếu chính phủ này suy tính lợi hại như “Tây” (tuyền chuẩn Tây nhưng chả biết Tây nào) thì đảm bảo phần đông NLĐ sẽ không có lương hưu hoặc trợ cấp liên quan như một lẽ tự nhiên, vì nguyên tắc của quỹ này là “có đóng, có hưởng”, không có chuyện “nằm ngửa ăn sẵn”.Ngày càng nhiều người suy nghĩ lại.
Cả nước có trên 700.000 người rút BHXH một lần
(CLO) Đến hết tháng 10/2021, cả nước có trên 700.000 người rút BHXH một lần, tăng gấp 1,5 lần so với 6 tháng đầu năm 2021 và tăng 5,45% so với cùng kỳ năm 2020.congluan.vn
Rõ ràng người lao động họ cũng phải tính toán và lợi & hại trước khi quyết định.
Cụ tính không sai, nhưng trong 16 năm nứa giá trị hệ số lương nó tăng. Về hưu không phải 4 triệu. Em vẫn ủng hộ rút 1 cục nếu không làm nhà nướcĐây là trường hợp của em, em quyết định rút 1 lần các cụ ạ
-----
Tổng đã đóng BHXH cho 18 năm 7 tháng là 2.014.573.611 đồng.
- Nếu lấy 1 lần thì được: 293.603.756 đ
Đem gửi tiết kiệm lãi suất 8% năm thì mỗi tháng được 2 triệu tiền lãi vẫn giữ được gốc.
- Nếu đóng thêm bhxh tự nguyện 1 năm 5 tháng nữa cho đủ thời gian 20 năm với mức đóng bằng số tiền trung bình gia quyền các năm trước có quy đổi hệ số là 9.033.962đ/tháng thì sau này đến đủ 60 tuổi+3tháng sẽ được nhận lương hưu ở mức 45% lương trung bình đã đóng: 45%*9tr= 4triệu/tháng và mất luôn gốc.
- Từ nay đến nghỉ hưu còn 16 năm nữa, nếu tính lãi của 16 năm cho khoản gửi tiết kiệm ngân hàng 293tr 8% thì được: 293*(1+8%)^16=683tr.
Đem số tiền 683tr đi gửi tk lãi 8% thì được mỗi tháng lĩnh về 4,55tr/tháng> lương hưu sau 60 tuổi.
Nếu tính lãi đầu tư hoặc lãi mua bảo hiểm nhân thọ sinh lời ở mức 10%/năm thì trong 11 năm lãi kép+gốc 293tr = 836 triệu. Số tiền lãi này gửi tk 8% thì mỗi tháng vẫn cầm về 5,57tr
Thế mới bảo các ông bhxh cầm tiền người ta kiểu gì. Lúc nào cũng kêu vỡ quỹ. Các ông ăn lắm thế. Tiền nộp thì nhiều tiền lĩnh thì ít. Cứ nộp đều 22% lương mỗi tháng trong suốt 44 năm để cuối cùng lĩnh 75 lương bình quân cho 15 năm cuối đời, vì sống bình quân 80 cũng là thọ lắm. Các ông bao biện bhnt nó lừa nó phá sản. Mà thực tế bhnt nó còn bị quy định pháp luật chặt chẽ hơn nhiều, nó ký quỹ bộ tc, nó dừng hđ phải chuyển nhượng hđ cho cty khác, nó còn toàn cầu và quan trọng nó còn bảo hiểm tử vong tai nạn. Các ông ăn cả mà kêu bebe như làm từ thiệnĐây là trường hợp của em, em quyết định rút 1 lần các cụ ạ
-----
Tổng đã đóng BHXH cho 18 năm 7 tháng là 2.014.573.611 đồng.
- Nếu lấy 1 lần thì được: 293.603.756 đ
Đem gửi tiết kiệm lãi suất 8% năm thì mỗi tháng được 2 triệu tiền lãi vẫn giữ được gốc.
- Nếu đóng thêm bhxh tự nguyện 1 năm 5 tháng nữa cho đủ thời gian 20 năm với mức đóng bằng số tiền trung bình gia quyền các năm trước có quy đổi hệ số là 9.033.962đ/tháng thì sau này đến đủ 60 tuổi+3tháng sẽ được nhận lương hưu ở mức 45% lương trung bình đã đóng: 45%*9tr= 4triệu/tháng và mất luôn gốc.
- Từ nay đến nghỉ hưu còn 16 năm nữa, nếu tính lãi của 16 năm cho khoản gửi tiết kiệm ngân hàng 293tr 8% thì được: 293*(1+8%)^16=683tr.
Đem số tiền 683tr đi gửi tk lãi 8% thì được mỗi tháng lĩnh về 4,55tr/tháng> lương hưu sau 60 tuổi.
Nếu tính lãi đầu tư hoặc lãi mua bảo hiểm nhân thọ sinh lời ở mức 10%/năm thì trong 11 năm lãi kép+gốc 293tr = 836 triệu. Số tiền lãi này gửi tk 8% thì mỗi tháng vẫn cầm về 5,57tr
Nhà cháu thấy phép toán đúng là cộng các khoản nộp bắt buộc 8% BHXH + 1,5% BHYT + 1% BHTN nó phải NHỚN HƠN 22% của cụ chứ.Thế mới bảo các ông bhxh cầm tiền người ta kiểu gì. Lúc nào cũng kêu vỡ quỹ. Các ông ăn lắm thế. Tiền nộp thì nhiều tiền lĩnh thì ít. Cứ nộp đều 22% lương mỗi tháng trong suốt 44 năm để cuối cùng lĩnh 75 lương bình quân cho 15 năm cuối đời, vì sống bình quân 80 cũng là thọ lắm. Các ông bao biện bhnt nó lừa nó phá sản. Mà thực tế bhnt nó còn bị quy định pháp luật chặt chẽ hơn nhiều, nó ký quỹ bộ tc, nó dừng hđ phải chuyển nhượng hđ cho cty khác, nó còn toàn cầu và quan trọng nó còn bảo hiểm tử vong tai nạn. Các ông ăn cả mà kêu bebe như làm từ thiện
Thực ra em tính còn thiếu khoản nộp thêm BHXH tự nguyện 17tháng*9 củ = 156tr đấy cụ ạ.Cụ tính không sai, nhưng trong 16 năm nứa giá trị hệ số lương nó tăng. Về hưu không phải 4 triệu. Em vẫn ủng hộ rút 1 cục nếu không làm nhà nước
Các "tây" bảo hiểm nhân thọ, "tây" grab hay nhập nhằng những khoản như BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc và tích lũy phí bảo hiểm, thu nhập chịu thuế và thuế thu nhập cá nhân,... nên các cụ vẫn cần xem lại các điều khoản hợp đồng đại lý hoặc lao động.Vậy theo cc nếu k phải lực lg xxx, k phải công chức nhà nghỉ… k ăn lương ns thì k nên đóng bhxh đúng k
E làm cho tây đóng đc 10 niên… giờ đang làm cho tây grab chắc e nên rút một cục về thôi!
Em nghĩ cụ có sự nhầm lẫn. Với 18 năm 7 tháng cụ đóng BHXH thì không taif nào cụ đóng đc hơn 2 tỷ như cụ nói.Đây là trường hợp của em, em quyết định rút 1 lần các cụ ạ
-----
Tổng đã đóng BHXH cho 18 năm 7 tháng là 2.014.573.611 đồng.
- Nếu lấy 1 lần thì được: 293.603.756 đ
Đem gửi tiết kiệm lãi suất 8% năm thì mỗi tháng được 2 triệu tiền lãi vẫn giữ được gốc.
- Nếu đóng thêm bhxh tự nguyện 1 năm 5 tháng nữa cho đủ thời gian 20 năm với mức đóng bằng số tiền trung bình gia quyền các năm trước có quy đổi hệ số là 9.033.962đ/tháng thì sau này đến đủ 60 tuổi+3tháng sẽ được nhận lương hưu ở mức 45% lương trung bình đã đóng: 45%*9tr= 4triệu/tháng và mất luôn gốc.
- Từ nay đến nghỉ hưu còn 16 năm nữa, nếu tính lãi của 16 năm cho khoản gửi tiết kiệm ngân hàng 293tr 8% thì được: 293*(1+8%)^16=683tr.
Đem số tiền 683tr đi gửi tk lãi 8% thì được mỗi tháng lĩnh về 4,55tr/tháng> lương hưu sau 60 tuổi.
Nếu tính lãi đầu tư hoặc lãi mua bảo hiểm nhân thọ sinh lời ở mức 10%/năm thì trong 11 năm lãi kép+gốc 293tr = 836 triệu. Số tiền lãi này gửi tk 8% thì mỗi tháng vẫn cầm về 5,57tr
Cụ ấy nói là tổng đã đóng BHXH chứ ko phải tổng mức lương đóng. Khải niệm tổng lương đóng ko ai sử dụng để tính cả.Tính lương đóng bác ạ.
Chắc bác ý làm cho nước ngoài
2tỷ / 19 năm thì có hơn trăm triệu mỗi năm, chia tiếp cho 12 tháng thì khoảng ~10 triệu/tháng trung bình.
Nếu khởi điểm lương vài triệu & phục vụ chỉ 1 công ty trong gần 20 năm thì mức thăng tiến lương từng năm thế còn là ít ý.
Nếu mức đóng BHXH là gần 10 củ một tháng thì phải tương đương mức lương đóng là 40 củ vì BHXH là 22% lương. Với mức lương đóng 40 củ thì về hưu hưởng 45% như cách tính của cụ ấy cùn được hơn 20 củ một tháng.Tính lương đóng bác ạ.
Chắc bác ý làm cho nước ngoài
2tỷ / 19 năm thì có hơn trăm triệu mỗi năm, chia tiếp cho 12 tháng thì khoảng ~10 triệu/tháng trung bình.
Nếu khởi điểm lương vài triệu & phục vụ chỉ 1 công ty trong gần 20 năm thì mức thăng tiến lương từng năm thế còn là ít ý.