Tiếng Anh ở TH là cần câu cơm của trường, Tổ chức Học chiều kiểu để giữ trẻ. Nguồn này khg nhỏ.
Xời, cấp trên trực tiếp của cậu HT bẩu không đúng đấy.Ông kia bảo ngành dối trá, xin nghỉ, HT phê trường đồng ý, để phòng GD giải quyết là đúng, còn ông nào bảo không đúng là loại tào lao !
Không phải em, chắc là cụ chăng ?Và nát cũng đến tự phụ huynh.
Em chưa chi tiền cho tiêu cựcKhông phải em, chắc là cụ chăng ?
Cụ đứng ngoài thì cao ngạo, cao giọng nói kiểu gì chả được.Em chưa chi tiền cho tiêu cực
Giả sử có làm thì đều nát từ người chi đến người nhận, nên chẳng hú hét lên làm gì.
Từ khi chơi off đến giờ em mới nhận ra mình có người nhà làm đủ các ngành nghề.Cụ đứng ngoài thì cao ngạo, cao giọng nói kiểu gì chả được.
không lo lót thì con khổ, bố mẹ khổ vì cái chuyện học hành.
Lo cho con cái học hành thì chả có gì là sai.
Em nghĩ càng phải nói mạnh cái sự nát của ngành giáo dục chứ không phải im im như cụ.
Mà có khi cụ hay người nhà làm ngành giáo dục nên ngại phỏng ?
Em là Fan của bác ấy thôi ạBác có phải là Trần Phương chuyên giải toán bộ đề và luyện lò thi ĐH ko đới
Hôm qua, tôi đọc link này của Soha:Cụ đứng ngoài thì cao ngạo, cao giọng nói kiểu gì chả được.
không lo lót thì con khổ, bố mẹ khổ vì cái chuyện học hành.
Lo cho con cái học hành thì chả có gì là sai.
Em nghĩ càng phải nói mạnh cái sự nát của ngành giáo dục chứ không phải im im như cụ.
Mà có khi cụ hay người nhà làm ngành giáo dục nên ngại phỏng ?
Dân chủ - người dân làm chủ, có quyền chọn ra lãnh đạo, có quyền phát biểu ý kiến trái chiều đối với lãnh đạo mà không bị đe dọa hay bắt bớ - là điều kiện cần thiết để đất nước Việt Nam phát triển.THẦY GIÁO XIN NGHỈ VIỆC: KHI KẺ ĐỘI LỐT “DÂN CHỦ” MANG DANH THẦY GIÁO
-----------
Mới đây, câu chuyện thầy giáo Trần Ngọc Sơn thuộc trường Tiểu học An Lợi (Long Thành, Đồng Nai) viết đơn xin thôi việc thu hút rất nhiều sự quan tâm của dư luận. Là một người hóng tin thường xuyên, tôi cũng lân la biết được, trong đơn xin nghỉ, ông ấy viết lý do là “công tác trong một cơ sở giáo dục nhưng có quá điều phi giáo dục, tởm nhất là vấn nạn dối trá”. Vì nghe có vẻ rất căng thẳng, bí hiểm nên càng thôi thúc tôi quyết định đi sâu tìm hiểu về thầy giáo này.
Không dễ để tìm được trang cá nhân của ông Trần Ngọc Sơn, đến khi tìm được thì phải dùng từ “trầm trồ” đến phát “sốc” để diễn tả cảm xúc. Những nội dung mà ông ấy đăng tải, nào là đòi tự do cho Trần Huỳnh Duy Thức khi đối tượng này đang thi hành án 16 năm tù giam vì phạm tội “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”. Có rất nhiều bài viết sai sự thật về vaccine, xuyên tạc công tác phòng chống dịch, bôi nhọ các lực lượng tuyến đầu chống dịch của đất nước, thậm chí là công kích Tổng Bí thư Nguyễn *********, Thủ tướng ***************.
Một điểm đáng chú ý, ông Trần Ngọc Sơn còn thường xuyên chia sẻ bài viết có nội dung hằn học, xuyên tạc sự thật, gây chia rẽ lòng dân của các đối tượng và trang mạng như RFA Tiếng Việt, Nguyễn Xuân Diện, Mạc Văn Trang,… Bên cạnh đó, ông Trần Ngọc Sơn kết bạn với Mạc Văn Trang, Nguyễn Ngọc Chu,… là những kẻ thường xuyên đăng đàn xuyên tạc, công kích những chính sách, đường hướng phát triển đất nước, đi ngược lại lợi ích của quốc gia và dân tộc. Ông bà ta có câu, “ngưu tầm ngưu, mã tầm mã”, thông qua cách chọn bạn kết giao ít nhiều cũng khiến người khác phải đặt dấu chấm hỏi về phẩm chất đạo đức, nhân cách của người thầy này.
Thực tế nói lên tất cả, “thầy giáo” Trần Ngọc Sơn cũng đã từng bị Công an huyện Long Thành mời lên làm việc và đã có biên bản xử phạt hành chính bởi những thông tin sai sự thật trên trang cá nhân của mình.
Có nhiều dấu hiệu cho thấy ông Trần Ngọc Sơn là một thành phần “dân chủ” đội lốt thầy giáo.
Về vấn đề ông Trần Ngọc Sơn nộp đơn xin việc, chắc chắn rằng, những điều ông Sơn đề cập ở phần lý do sẽ sớm được cơ quan chức năng điều tra, làm rõ và công khai minh bạch. Tuy nhiên, với những gì ông Sơn đã thể hiện trên trang cá nhân của mình thì mỗi chúng ta ít nhiều cũng đã nhìn nhận, đánh giá riêng về ông ấy. Đó là một người có góc nhìn phiến diện, thái độ tiêu cực, luôn tin theo những thông tin sai sự thật. Nói không chừng vì thế mà ảnh hưởng quá trình công tác giảng dạy cũng như quyết định nộp đơn xin nghỉ việc của ông Sơn.
Khi lá đơn của ông Trần Ngọc Sơn được đăng tải lên mạng xã hội thì có rất nhiều trang tin cũng đăng tải về sự việc này, tuy nhiên có một số tài khoản đã cào phím chia sẻ, tung hô “thầy giáo dũng cảm”, “thầy giáo gương mẫu” rồi ra sức bôi đen bức tranh giáo dục của Việt Nam. Ngẫm lại, nếu không tỉnh táo thì ông Trần Ngọc Sơn cũng chỉ là một con rối trong tay những kẻ bất hảo, giật đâu diễn đấy mà thôi.
2 cách trả lời là khác nhau cụ nhé.Em tìm thêm được vụ này, chứng tỏ việc phê vào đơn xin nghỉ việc để chuyển cấp trên của HT khá là bình thường, chỉ có cái HT ko có thẩm quyền ra quyết định cho thôi việc như cụ nói thôi Mấy ông LS trên VNnet đúng là láo nháo
View attachment 6577154
Hiệu trưởng là người đứng đầu đơn vị chấp thuận đơn xin nghỉ, còn cho nghỉ hay không thì phòng giáo dục quyết.Hiệu trưởng ký cho nghỉ được ợ??? E thấy hơi sai sai? Chấp thuận và báo cáo lên trên chứ nhỉ? Lại còn kế toán liên hệ với các cơ quan có thẩm quyền để giải quyết chính sách???
Một Cộng tác viên dư luận xã hội nêu quan điểm.Đơn này kiểu mất tiền mua mâm thì đâm chu thủng thôi cho nghỉ cho đỡ vướn bận bộ máy
Ở đấy mà đấu tranh đàng hoàng được vs HT. Ở nhà cụ con cụ có bật cụ không? Có đấu tranh thì mới có phát triển.Đúng sai nội bộ thì đấu tranh đàng hoàng, ông giáo này nghỉ việc là e mừng. E sợ nhất các bố tư tưởng bất mãn này dạy học.
Dân chủ hay không dân chủ cũng được. Nhưng một khi đã lên tiếng là phải có lý lẽ và chứng cứ đầy đủ để có thể phản biện lại ý kiến trái chiều với mình. Em không ủng hộ những cá nhân đội lốt dân chủ phát biểu nhưng không có luận điểm, chứng cứ (evidence) rõ ràng, điều đó thể hiện sự thiếu sự giáo dục đúng đắn.Dân chủ - người dân làm chủ, có quyền chọn ra lãnh đạo, có quyền phát biểu ý kiến trái chiều đối với lãnh đạo mà không bị đe dọa hay bắt bớ - là điều kiện cần thiết để đất nước Việt Nam phát triển.
Tôi không lấy làm ngạc nhiên khi một người thầy bất mãn đến độ phải chủ động ra khỏi nghành giáo dục như thầy Sơn là một người cổ súy cho lý tưởng dân chủ, vì nó tạo ra tiền đề cho sự thay đổi theo hướng tích cực.
Tôi hi vọng có thêm các nhà giáo ở cấp lãnh đạo trường, vụ, sở, bộ dũng cảm lên tiếng và hành động để thúc đẩy sự thay đổi trong nền giáo dục và các chính sách tầm quốc gia của Việt Nam.
Người người lên tiếng, đấy là điều tốt cho dân tộc và tổ quốc.
Thông tin thêm là thầy Sơn đã tố cáo một vài việc của trường như chi tiêu sai, làm giả báo cáo thành tích. Cấp trên vào cuộc và cho thấy trường làm thế thật. Trường không kém, cũng tố cáo ngược lại là thầy đó đưa tin về covid không đúng sự thực trên fb. CA đã gọi thầy lên và không kết luận được vì tin đó đăng trên báo Thanh niên chính thống.Dân chủ hay không dân chủ cũng được. Nhưng một khi đã lên tiếng là phải có lý lẽ và chứng cứ đầy đủ để có thể phản biện lại ý kiến trái chiều với mình. Em không ủng hộ những cá nhân đội lốt dân chủ phát biểu nhưng không có luận điểm, chứng cứ (evidence) rõ ràng, điều đó thể hiện sự thiếu sự giáo dục đúng đắn.
Tiếp nữa, dân chủ thật sự phải dựa trên tình thần cầu thị, muốn đóng góp, muốn thay đổi, và sẵn sàng phản biện hiểu quả những quan điểm khác.
Em được giáo dục phải có tư duy phản biện (critical thinking) nên em luôn nghĩ là có thể trường này sai nhưng cũng có thể thâỳ kia sai. VD thầy coi những luồng quan điểm và hoạt động trong trường là không phục hợp với nhận thức của của, nhưng nhỡ ở chiều ngược lại, những người ở trường cũng thấy những việc làm của thầy đi ngược lại với niềm tin của họ thì sao? Tại sao lại cho rằng (assume) là thầy luôn đúng? Biết ai đúng ai sai thì cần thêm nhiều dữ kiện, ít nhất là bản tường trình sự việc của cả 2 phía. Em thấy các nhà dân chủ (tự xưng) hay cho rằng những vẫn đề VN là xấu thì cũng phải chấp nhận việc nhiều cá nhân ở VN coi đội dân chủ bên tây là không đúng. Nhưng thôi, việc của hội dân chủ là ra sức tuyên truyền, thì việc của cơ quan nhà nước ở VN phải đi dẹp là đúng, oán trách gì nhau
Trở lại thầy giáo này
Trước mắt là em thấy thầy giáo này ngôn ngữ không có tính thần cầu thị và cá nhân em đánh giá không cao.