- Biển số
- OF-59286
- Ngày cấp bằng
- 17/3/10
- Số km
- 16,025
- Động cơ
- 605,841 Mã lực
Nhơn trạch chạy khí nên ít ô nhiễm.Ơ, nhầm à. Đồng Nai có nhiệt điện Nhơn Trạch. Mà không phải 1, tận 3 cái lận. Nhơn Trạch 1,2,3 nhá!
Nhơn trạch chạy khí nên ít ô nhiễm.Ơ, nhầm à. Đồng Nai có nhiệt điện Nhơn Trạch. Mà không phải 1, tận 3 cái lận. Nhơn Trạch 1,2,3 nhá!
Ngu dốt bền vững là có thật! Ngày xưa anh Kiệt xây 500Kv Bắc-Nam chắc chỉ để chơi?Cụ chẳng hiểu gì về lưới điện với truyền tải điện, đặt mấy câu hỏi linh tinh làm em buồn cười quá .
Điện chứ ko phải hàng hoá vật chất bình thường đâu mà cụ bảo thích đặt nguồn phát ở đâu cũng được.Người ta có quy hoạch điện hết đấy chứ k phải bạ đâu xây đấy đâu cụ
Còn miền Trung giờ cũng có nhiều nhà máy rồi,Nghi Sơn 1 ( sắp tới là 2 ),Vũng Áng 1,Formusa nữa.
Còn cụ bảo tại sao Hà Nội ko cần nhà máy thì e chào thua.Cụ so nam Định nhà cụ với HN thì khác gì bì phấn với vôi )))
Xuất nhiều để lấy tiếng cho chú phỉnh và tiền cho mấy tổng cty LT thôi chứ bà con bán lúa đc mấy k / kg thì bao giờ mới giàuTrồng gạo đủ ăn và dư ra 1 ít dự trữ thôi. Trồng lằm trồng lốn để xuất khẩu giá bèo. Giá lúa gạo thua cả giá gạo Campuchia kia kìa.
Thêm lý do càng không nên trồng nhiều lúa.Xuất nhiều để lấy tiếng cho chú phỉnh và tiền cho mấy tổng cty LT thôi chứ bà con bán lúa đc mấy k / kg thì bao giờ mới giàu
Em đã từng đi qua Formosa, em mở cửa kính xe để hít khí trời thì toàn ngửi thấy mùi khí than như kiểu đốt than tổ ong ý nên em phải đóng kính lại. Nhìn từ xa thấy cột khói đen xì và cả khói trắng bay ra từ khu nhà máy nhiệt điện. Trong thành phần khí thải nhà máy nhiệt điện đốt than có các loại khí sau: CO2, CO, SO2 , SO3 và NOx do thành phần hoá chất có trong than kết hợp với ôxy trong quá trình cháy tạo nên.Giờ làm gì còn kiểu khói đen xì nữa cụ, mấy ông báo chí cứ viết về nhà máy thì quăng từ vô tội vạ, Quảng ninh nhà máy còn giữa thành phố kìa. Nhà máy điện mà chạy bình thường thì cụ chỉ nhìn thấy khói trắng hoặc lờ mờ trắng thôi, cũng không có chuyện bán kính chục km thấy mùi than đâu. Đã là nhà máy thì khó tránh ô nhiễm, nhưng như báo viết khói đen xì, mùi than...thì em dám khẳng định là không có.
Lúa bây giờ ai trồng? Thu nhập được bao nhiêu? Nghe thì to tát chứ 1 nhà máy điện nó chiếm đáng bao nhiêu diện tích đất. Bao tỉnh làm NMĐ chứ có phải mỗi Nam Định đâu mà cụ cứ lo quá nhỉ, nhất là công nghệ bây h nó cũng tốt hơn nhiềuQuê em Nam Định 1 tỉnh nghèo. Thành phố Nam Định bao năm vẫn vậy, mãi ko chịu lớn.... Từng là trung tâm ngành dệt của cả nước, giờ thành phố trở nên vật vờ, thiếu sức sống.
Ngược với thành phố, nông thôn Nam Định lại phát triển nhanh chóng. Nhiều huyện như Hải Hậu xứng đáng là bộ mặt nông thôn mới. Đường xá hạ tầng phát triển, kinh tế người dân khấm khá nhờ có nhiều ngành nghề; cây cảnh, chăn nuôi hải sản, làng nghề truyền thống... Nếu chỉ nhìn vào nông nghiệp trồng lúa chắc đủ ăn, muốn giàu phải làm thêm nghề khác.
Lãnh đạo Nam Định cũng nghĩ vậy, từ lâu họ mong muốn tăng thu ngân sách bằng phát triển công nghiệp. Cuối cùng quyết định làm điện, dễ nhất chỉ mất mỗi đất. Điện sản xuất là bán được luôn, ngân sách có thu, mọi thứ đầu tư này nọ...nhà đầu tư lo hết.
Dự án nhiệt điện Hải Hậu ra đời, nó sẽ lấy đi nhiều diện tích trồng lúa của nông dân. Dân làm lúa ko thiết tha mấy khi thu nhập thấp. Nay được đền bù vài trăm đến 1 tỷ, chỉ nghe thôi đã thích.
Vấn đề lo lắng nhất là ô nhiễm môi trường thì chính quyền cho người đi tuyên truyền cho bà con yên tâm "cái đấy do nhà đầu tư lo, vi phạm là đóng cửa"... Hic..., em nghe mà nản quá, Formusa bài học đổi cá lấy thép còn đó. Nhiệt điện Vĩnh Tân vẫn chưa có phương án xử lý hàng triệu tấn xỉ than. Vô số các bài học nhãn tiền nhưng lãnh đạo Nam Định trả lời nhẹ nhàng như ko. Địa phương ko có biện pháp gì ngoài trông chờ vào quản lý của bộ TNMT, phương án xử lý của CDT... Một nông thôn thanh bình đẹp như mơ sắp nhường cho một nhà máy điện với cột khói ngút trời, xả thải hàng triệu tấn tro xỉ, bụi .
Cửu Long đang cạn nước nguồn Mekong, Hải Hậu tương lai ngập tro xỉ. An ninh lương thực VN sẽ ở đâu? Gạo hay điện.
Em ủng hộ.Làm điện hạt nhân bác ạ.
Có lẽ nó là giải pháp duy nhất bây giờ.
Nó ko chiếm nhiều đất nhưng độ ô nhiễm thì khỏi phải nói.Lúa bây giờ ai trồng? Thu nhập được bao nhiêu? Nghe thì to tát chứ 1 nhà máy điện nó chiếm đáng bao nhiêu diện tích đất. Bao tỉnh làm NMĐ chứ có phải mỗi Nam Định đâu mà cụ cứ lo quá nhỉ, nhất là công nghệ bây h nó cũng tốt hơn nhiều
Suốt ngày dựa vào lúa thì rồi nông dân cũng lại phải tha phương cầu thực thôi
Thời bao cấp ai bảo NĐ, TB đói khổ..? Nhưng nay thì tụt hậu kinh khủng. Thời buổi này tỉnh nào chỉ chăm chăm trồng lúa là nghèo rớt mùng tơi, mấy tỉnh ven biển toàn cát trắng trước kêu đói khổ giờ làm dunlichj dịch vụ lại lên đời hẳn
Cụ có học về Điện ko mà phát biểu như đúng rồi thế ).Ngu dốt bền vững là có thật! Ngày xưa anh Kiệt xây 500Kv Bắc-Nam chắc chỉ để chơi?
Các nhà máy nhiệt điện than ở tỉnh khác thì chủ đầu tư tự ăn hết à?!Thế rồi hàng triệu tấn sỉ than, hàng triệu tấn tro bay CĐT ăn hết cả chăng? Nếu không ăn hết thì đổ đi đâu mà không cần đất làm bãi chứa? Khói bụi xả ra thì gạo tám Hải Hậu liệu có còn kg nào không?
Cụ nói thế là sai đường lối! Đúng là an ninh lương thực rất quan trọng ngay như nước Nhật là nước CNH cao họ vẫn phải giữ sản lượng nông nghiệp nhất định. Tuy nhiên thực hiện ANLT như ở VN hiện nay là phản khoa học và phi kinh tế. Trồng lúa giá trị kinh tế rất thấp nhưng việc biến VN thành nước xuất khẩu lúa hàng đầu sau khi trải qua vài thập kỷ thiếu đói dường như nó là ánh hào quang le lói cho bệnh thành tích của 1 số ít nào đó để lừa bịp dư luận. Rõ ràng là TG hiện giờ vẫn còn hàng trăm triệu người thiếu đói nhưng chúng ta làm kinh tế chứ không làm từ thiện. Lúa gạo càng nhiều giá càng giảm người làm nông nghiệp càng đói rách. Việc chuyển đổi kinh tế là bắt buộc nhưng nó lại bị ràng buộc bởi cơ chế chính sách và không ít kẻ lãnh đạo ngu dốt. Ngu dốt hơn nữa khi nông nghiệp là thế mạnh của VN nó đang là nguồn sống của 70% dân số nông thôn nhưng VN lại xuất khẩu chuyên gia để phổ cập kỹ thuật trồng lúa chẳng khác nào tự tay bóp c.him làm cho cuộc sông người nông dân càng thêm cơ cực. Muốn chuyển đổi cây trồng lại không được phép. Làm ANLT cần có tầm nhìn chiến lược và qui hoạch lâu dài chứ không phải trồng lúa mù quáng như hiện tại. Tuy nhiên không thể như vậy mà nhắm mắt bỏ cây lúa rồi rước về thay thế bằng bất cứ giá nào mọi loại công nghiệp nguy cơ cao đến môi trường. Những ngành này có thể có lợi ích trước mắt nhưng tương lai sẽ phải trả giá. Hiện giờ chúng ta đã đào xới hết phần con cháu nên đừng ăn nốt cả tương lai của chúng.Lúa bây giờ ai trồng? Thu nhập được bao nhiêu? Nghe thì to tát chứ 1 nhà máy điện nó chiếm đáng bao nhiêu diện tích đất. Bao tỉnh làm NMĐ chứ có phải mỗi Nam Định đâu mà cụ cứ lo quá nhỉ, nhất là công nghệ bây h nó cũng tốt hơn nhiều
Suốt ngày dựa vào lúa thì rồi nông dân cũng lại phải tha phương cầu thực thôi
Thời bao cấp ai bảo NĐ, TB đói khổ..? Nhưng nay thì tụt hậu kinh khủng. Thời buổi này tỉnh nào chỉ chăm chăm trồng lúa là nghèo rớt mùng tơi, mấy tỉnh ven biển toàn cát trắng trước kêu đói khổ giờ làm dunlichj dịch vụ lại lên đời hẳn
Để truyền dẫn điện hiệu quả nó có nhiều giải pháp mà không cần nhà nhà phải lắp máy phát điện. Bi bô như thế thiên hạ nó chửi cho đấy!Cụ có học về Điện ko mà phát biểu như đúng rồi thế ).
Em hỏi cụ 1 câu thôi : tại sao có nhà máy điện đấu nối trực tiếp vào đường dây 500kV được,có nhà máy lại chỉ đấu nối vào đường dây 220kV thôi?
Cụ có hiểu việc điều tần của trung tâm điều độ quốc gia A0 như thế nào ko?
Các khu vực có nút điện áp thấp của miền Bắc cụ biết ở đâu k?
Biết tí về điện mà chém linh tinh trẻ con nó cười cho đấy ))
Thôi em lạy cụ ạ.Suy nghĩ như Cụ mà làm lãnh đạo ngành Điện chắc cả nước mất điện liên tục!!!Để truyền dẫn điện hiệu quả nó có nhiều giải pháp mà không cần nhà nhà phải lắp máy phát điện. Bi bô như thế thiên hạ nó chửi cho đấy!
Ô nhiễm thì đương nhiên là có, nhưng cả nước bao tỉnh làm nhiệt điện để các tỉnh khác có điện thì sao cụ?Nó ko chiếm nhiều đất nhưng độ ô nhiễm thì khỏi phải nói.
Hệ thống kiểm soát môi trường nó online với Sở TNMT địa phương mà cụ, tắt ESP là lòi ra ăn phạt ngay. Có thể ban đêm phụ tải giảm nên lên xuống máy nên khói sẽ khác.Xỉ tro có máy lọc tĩnh điện, ko xả lên trời đâu cụ ơi. Còn tro bay thì nhào với xi măng làm gạch ko nung, hoặc trộn để làm đường, san lấp mặt bằng (khi mà việc khai thác cát sông được quản lý chặt). Tuy nhiên cái hệ thống lọc bụi đó nó ăn điện ghê gớm nên cứ đến đêm là họ sẽ ngừng lọc và khói sẽ đen xì bầu trời.
Cái nào đang hoạt động thì thôi, không nên mở rộng nguồn ô nhiễm mới.Ô nhiễm thì đương nhiên là có, nhưng cả nước bao tỉnh làm nhiệt điện để các tỉnh khác có điện thì sao cụ?
Quảng Ninh, Ninh Bình, Hải Phòng,... đấy
Thằng Nhật lá phiếu của nông dân hoặc cử tri có mối liên hệ với nông thôn có sức mạnh khá lớn, nên nó vẫn bao cấp NN.Cụ nói thế là sai đường lối! Đúng là an ninh lương thực rất quan trọng ngay như nước Nhật là nước CNH cao họ vẫn phải giữ sản lượng nông nghiệp nhất định. Tuy nhiên thực hiện ANLT như ở VN hiện nay là phản khoa học và phi kinh tế. Trồng lúa giá trị kinh tế rất thấp nhưng việc biến VN thành nước xuất khẩu lúa hàng đầu sau khi trải qua vài thập kỷ thiếu đói dường như nó là ánh hào quang le lói cho bệnh thành tích của 1 số ít nào đó để lừa bịp dư luận. Rõ ràng là TG hiện giờ vẫn còn hàng trăm triệu người thiếu đói nhưng chúng ta làm kinh tế chứ không làm từ thiện. Lúa gạo càng nhiều giá càng giảm người làm nông nghiệp càng đói rách. Việc chuyển đổi kinh tế là bắt buộc nhưng nó lại bị ràng buộc bởi cơ chế chính sách và không ít kẻ lãnh đạo ngu dốt. Ngu dốt hơn nữa khi nông nghiệp là thế mạnh của VN nó đang là nguồn sống của 70% dân số nông thôn nhưng VN lại xuất khẩu chuyên gia để phổ cập kỹ thuật trồng lúa chẳng khác nào tự tay bóp c.him làm cho cuộc sông người nông dân càng thêm cơ cực. Muốn chuyển đổi cây trồng lại không được phép. Làm ANLT cần có tầm nhìn chiến lược và qui hoạch lâu dài chứ không phải trồng lúa mù quáng như hiện tại. Tuy nhiên không thể như vậy mà nhắm mắt bỏ cây lúa rồi rước về thay thế bằng bất cứ giá nào mọi loại công nghiệp nguy cơ cao đến môi trường. Những ngành này có thể có lợi ích trước mắt nhưng tương lai sẽ phải trả giá. Hiện giờ chúng ta đã đào xới hết phần con cháu nên đừng ăn nốt cả tương lai của chúng.
"Em hỏi cụ 1 câu thôi : tại sao có nhà máy điện đấu nối trực tiếp vào đường dây 500kV được,có nhà máy lại chỉ đấu nối vào đường dây 220kV thôi?Thôi em lạy cụ ạ.Suy nghĩ như Cụ mà làm lãnh đạo ngành Điện chắc cả nước mất điện liên tục!!!