- Biển số
- OF-583470
- Ngày cấp bằng
- 6/8/18
- Số km
- 498
- Động cơ
- 140,920 Mã lực
- Tuổi
- 45
cái gì chẳng có hệ quả đi cùng , thôi cứ nhìn cái được nhiều hơn trước đi cụ
Thế đang chủ đề gì, e tưởng nông nghiệp bền vững và công nghiệp bẩnCả hai còm đều chả liên quan đến chủ đề.
Bác cứ khẳng định mà em chửa thấy tý dẫn chứng nàoEm khảng định là nông thôn Thái Bình nghèo hơn Nam Định. Làm lúa để giữ nông nghiệp bền vững, chứ ko ai nói làm giàu ở đây cả. Môi trường được giữ gìn thì các ngành nghề khác như du lịch, chăn nuôi, cây cảnh, làng nghề mới phát triển được.
Có hay ko có nhà máy thì dân ND, TB vẫn vậy thôi. Có chăng chỉ lãnh đạo địa phương được mát mẻ.
Đặt nhà máy ở đâu nên có quy hoạch từ các bộ. Làm điện kiểu phong trào địa phương thì cái giá sau này sẽ rất đắt.
Không thành công vì vinaxin hay vì gđ nước ngoài vậy cụ?Cung vẫn thế, cầu ngày càng tăng, CP, Bộ, Ngành vẫn thế thì Đức hay Thuy Sĩ quản lý cũng vẫn thiếu điện. Có thể là chi phí, giá cả, nhân công sẽ khác. Trước kia Vinashin cũng thí điểm thuê TGĐ NN mà có thành công đâu.
Vâng chúng tôi cần cù chịu khó mà, có gian khổ mới có ngày ấm no. Chứ đâu như cái tỉnh mặt dày cả đám đi xin ngân sách năm nào cũng cao top cả nước mà chả được cái ếch gì cho quốc giaCông nhận, chuyển mẹ ô nhiễm sang cho bọn tay bị tay gậy nó làm, chứ dân ND toàn trí thức hít làm gì cái khói thải đấy
Thật ra làm điện hạt nhân ai cũng biết là sản lượng lớn, diện tích đất chiếm nhỏ nhưng sự đời đâu có đơn giản vậy. Nếu bây giờ mình có ý định 15 năm nữa sẽ vận hành nhà máy điện hạt nnân thì ngay từ bây giờ đã phải chọn phương án thiết kế, đào tạo nguồn nhân lực và trăm thứ bà rằn có liên quan đến nó, mà toàn là lao động có trình độ cao thuộc top đầu thế giới vì bọn cử nhân trình độ cao thực thu cũng chưa đủ tầm vào vận hành những nhà máy loại này đâu, nó đỏi hỏi phải cập nhật kiến thức và làm việc trong môi trường này nhiều năm, rồi còn phải làm việc với các tổ chức chống vũ khí hạt nhân để đảm bảo mình chỉ phát điện chứ không nhân cơ hội phát triển vũ khí hạt nhân, rồi quản lý và xử lý rác thải hạt nhân để tránh nó rơi vào tay bọn khủng bố để chế tạo bom bẩn, tóm lại phải vận hành cái nhà máy này duới sự giám sát của nhiều tổ chức quốc tê, nguồn kinh phí đổ vào dây đâu phải nhỏ mà những nước có công nghệ lò phản ứng thuộc loại an toàn nó bán cũng đâu có rẻ, chắc giờ chỉ còn Nga hoặc Mỹ, Đức còn nghiên cứu, tóm lại là nhiều khó khăn lắm nhưng một chính phủ có tầm nhìn xa trông rộng thì phải bắt tay làm ngay từ bây giờ cho tương lai 15 - 20 năm sau> tất nhiên sẽ có nhiều cụ nhảy vào phán là chính phủ chỉ lo ăn ....thế này thế kia, cái này xin miễn bàn tới vì nói thật là mình chạy xe ôm, không đủ tầm hiểu biết về chính trị như nhiều cụ trên này nên không nói cho sướng miệng được. Nhưng thật sự để đổi mới đất nước được như bây giờ thì không thể phủ nhận công lao của cq được, nhất là những người đã từng đi qua thời bao cấp vĩ đại thì mới hiểu thôiGớm cụ nói điện hạt nhân. các cụ khác chả nhẩy cẫng lên kia kìa. Dạo định làm điện hạt nhân ở Ninh thuân, suốt ngày thấy phản phản đối rồi biểu tình này nọ. cuối cùng vẫn để cát trắng đồi trọc thôi.
Họ không chịu dùng đèn dầu với mua điện với giá cao đâu cụ ơi.Cho dân Nam Định thắp đèn dầu hoặc bán điện cho dân Nam Định với giá điện gió, điện mặt trời! Chủ thớt người Nam Định yêu môi trường thế thì chắc sẽ vui lòng trả tiền điện giá cao vì dân Nam Định không phải hít ô nhiễm như dân các tỉnh khác!
2 nhà máy Nhiệt Điện ở Thái Bình mà hoạt động hết công suất thì sản lượng còn lớn hơn thủy điện Hòa Bình và đóng thuế cho ngân sách Thái Bình chắc cũng khá!
Cụ ợ. cái dự án điện hột nhân Ninh thuận ấy đã chạy đến giai đoạn cử nhân sự đi đào tạo bên Nga rồi, sau đó vì sức ép .... gì đó cũng như không có tiền nữa nên dừng lại. cuối cùng mấy trăm chú đi học vận hành nhà máy điện hột nhân về đành bỏ không.Thật ra làm điện hạt nhân ai cũng biết là sản lượng lớn, diện tích đất chiếm nhỏ nhưng sự đời đâu có đơn giản vậy. Nếu bây giờ mình có ý định 15 năm nữa sẽ vận hành nhà máy điện hạt nnân thì ngay từ bây giờ đã phải chọn phương án thiết kế, đào tạo nguồn nhân lực và trăm thứ bà rằn có liên quan đến nó, mà toàn là lao động có trình độ cao thuộc top đầu thế giới vì bọn cử nhân trình độ cao thực thu cũng chưa đủ tầm vào vận hành những nhà máy loại này đâu, nó đỏi hỏi phải cập nhật kiến thức và làm việc trong môi trường này nhiều năm, rồi còn phải làm việc với các tổ chức chống vũ khí hạt nhân để đảm bảo mình chỉ phát điện chứ không nhân cơ hội phát triển vũ khí hạt nhân, rồi quản lý và xử lý rác thải hạt nhân để tránh nó rơi vào tay bọn khủng bố để chế tạo bom bẩn, tóm lại phải vận hành cái nhà máy này duới sự giám sát của nhiều tổ chức quốc tê, nguồn kinh phí đổ vào dây đâu phải nhỏ mà những nước có công nghệ lò phản ứng thuộc loại an toàn nó bán cũng đâu có rẻ, chắc giờ chỉ còn Nga hoặc Mỹ, Đức còn nghiên cứu, tóm lại là nhiều khó khăn lắm nhưng một chính phủ có tầm nhìn xa trông rộng thì phải bắt tay làm ngay từ bây giờ cho tương lai 15 - 20 năm sau> tất nhiên sẽ có nhiều cụ nhảy vào phán là chính phủ chỉ lo ăn ....thế này thế kia, cái này xin miễn bàn tới vì nói thật là mình chạy xe ôm, không đủ tầm hiểu biết về chính trị như nhiều cụ trên này nên không nói cho sướng miệng được. Nhưng thật sự để đổi mới đất nước được như bây giờ thì không thể phủ nhận công lao của cq được, nhất là những người đã từng đi qua thời bao cấp vĩ đại thì mới hiểu thôi
Giờ cho cụ chọn:Quê em Nam Định 1 tỉnh nghèo. Thành phố Nam Định bao năm vẫn vậy, mãi ko chịu lớn.... Từng là trung tâm ngành dệt của cả nước, giờ thành phố trở nên vật vờ, thiếu sức sống.
Ngược với thành phố, nông thôn Nam Định lại phát triển nhanh chóng. Nhiều huyện như Hải Hậu xứng đáng là bộ mặt nông thôn mới. Đường xá hạ tầng phát triển, kinh tế người dân khấm khá nhờ có nhiều ngành nghề; cây cảnh, chăn nuôi hải sản, làng nghề truyền thống... Nếu chỉ nhìn vào nông nghiệp trồng lúa chắc đủ ăn, muốn giàu phải làm thêm nghề khác.
Lãnh đạo Nam Định cũng nghĩ vậy, từ lâu họ mong muốn tăng thu ngân sách bằng phát triển công nghiệp. Cuối cùng quyết định làm điện, dễ nhất chỉ mất mỗi đất. Điện sản xuất là bán được luôn, ngân sách có thu, mọi thứ đầu tư này nọ...nhà đầu tư lo hết.
Dự án nhiệt điện Hải Hậu ra đời, nó sẽ lấy đi nhiều diện tích trồng lúa của nông dân. Dân làm lúa ko thiết tha mấy khi thu nhập thấp. Nay được đền bù vài trăm đến 1 tỷ, chỉ nghe thôi đã thích.
Vấn đề lo lắng nhất là ô nhiễm môi trường thì chính quyền cho người đi tuyên truyền cho bà con yên tâm "cái đấy do nhà đầu tư lo, vi phạm là đóng cửa"... Hic..., em nghe mà nản quá, Formusa bài học đổi cá lấy thép còn đó. Nhiệt điện Vĩnh Tân vẫn chưa có phương án xử lý hàng triệu tấn xỉ than. Vô số các bài học nhãn tiền nhưng lãnh đạo Nam Định trả lời nhẹ nhàng như ko. Địa phương ko có biện pháp gì ngoài trông chờ vào quản lý của bộ TNMT, phương án xử lý của CDT... Một nông thôn thanh bình đẹp như mơ sắp nhường cho một nhà máy điện với cột khói ngút trời, xả thải hàng triệu tấn tro xỉ, bụi .
Cửu Long đang cạn nước nguồn Mekong, Hải Hậu tương lai ngập tro xỉ. An ninh lương thực VN sẽ ở đâu? Gạo hay điện.
Cáii không liên quan là như này:Thế đang chủ đề gì, e tưởng nông nghiệp bền vững và công nghiệp bẩn
Anh làm 2 nhiệm kỳ, thu xếp ổn thỏa gia đình có thẻ xanh thì anh nghỉ,Quê em Nam Định 1 tỉnh nghèo. Thành phố Nam Định bao năm vẫn vậy, mãi ko chịu lớn.... Từng là trung tâm ngành dệt của cả nước, giờ thành phố trở nên vật vờ, thiếu sức sống.
Ngược với thành phố, nông thôn Nam Định lại phát triển nhanh chóng. Nhiều huyện như Hải Hậu xứng đáng là bộ mặt nông thôn mới. Đường xá hạ tầng phát triển, kinh tế người dân khấm khá nhờ có nhiều ngành nghề; cây cảnh, chăn nuôi hải sản, làng nghề truyền thống... Nếu chỉ nhìn vào nông nghiệp trồng lúa chắc đủ ăn, muốn giàu phải làm thêm nghề khác.
Lãnh đạo Nam Định cũng nghĩ vậy, từ lâu họ mong muốn tăng thu ngân sách bằng phát triển công nghiệp. Cuối cùng quyết định làm điện, dễ nhất chỉ mất mỗi đất. Điện sản xuất là bán được luôn, ngân sách có thu, mọi thứ đầu tư này nọ...nhà đầu tư lo hết.
Dự án nhiệt điện Hải Hậu ra đời, nó sẽ lấy đi nhiều diện tích trồng lúa của nông dân. Dân làm lúa ko thiết tha mấy khi thu nhập thấp. Nay được đền bù vài trăm đến 1 tỷ, chỉ nghe thôi đã thích.
Vấn đề lo lắng nhất là ô nhiễm môi trường thì chính quyền cho người đi tuyên truyền cho bà con yên tâm "cái đấy do nhà đầu tư lo, vi phạm là đóng cửa"... Hic..., em nghe mà nản quá, Formusa bài học đổi cá lấy thép còn đó. Nhiệt điện Vĩnh Tân vẫn chưa có phương án xử lý hàng triệu tấn xỉ than. Vô số các bài học nhãn tiền nhưng lãnh đạo Nam Định trả lời nhẹ nhàng như ko. Địa phương ko có biện pháp gì ngoài trông chờ vào quản lý của bộ TNMT, phương án xử lý của CDT... Một nông thôn thanh bình đẹp như mơ sắp nhường cho một nhà máy điện với cột khói ngút trời, xả thải hàng triệu tấn tro xỉ, bụi .
Cửu Long đang cạn nước nguồn Mekong, Hải Hậu tương lai ngập tro xỉ. An ninh lương thực VN sẽ ở đâu? Gạo hay điện.
Vẫn làm điện, nhưng phải đền bồi thỏa đánh về ô nhiễm môi trường.Thế theo cụ phải làm gì?
Nếu điện ô nhiễm như cụ lo lắng thì cả nước không làm điện nữa?
Chắc đang chăn trâuBác quê ở mô ,bao nhiêu tuổi rồi ?
=> Cụ bảo cấy đủ ăn thôi tức là ko chọn NN hàng hóa.Cáii không liên quan là như này:
1. Ngập lụt không có rau ăn hay chết đói vì không vận chuyển được nó là nguyên nhân khác.
Không phụ thuộc có bao nhiêu ha ruộng, sản lượng nhiêu. Nên đưa vào nó chả ăn nhập gì.
=> Cụ sợ gạo mốc ko có người ăn mà ?
2. Nói Hàn, Nhật nó không chú trọng nông nghiệp lại lôi thời Pháp với Vinashin vào làm gì?