Cụ nói chuẩn, chả làm gì là không ô nhiễm. Không có điện thì ta quay lại đun than tổ ong, quạt nan cho bọn bán điện nó ế là khỏi lo xây thêm.Thế theo cụ phải làm gì?
Nếu điện ô nhiễm như cụ lo lắng thì cả nước không làm điện nữa?
Cụ nói chuẩn, chả làm gì là không ô nhiễm. Không có điện thì ta quay lại đun than tổ ong, quạt nan cho bọn bán điện nó ế là khỏi lo xây thêm.Thế theo cụ phải làm gì?
Nếu điện ô nhiễm như cụ lo lắng thì cả nước không làm điện nữa?
Chứng minh bằng dữ liệu khoa học đê, chém = mồm ai chẳng chém được, mà gạo miền nam cũng chẳng phải của tui nhé !Nói rồi cụ ạh cụ đừng tự ái, cả thế giới này đánh giá chất lượng gạo miền nam của cụ chất lượng kém chứ chả riêng chúng tôi ngoài này đâu. Còn cái gạo cụ nói ấy nó chỉ chiếm số lượng quá ít ỏi làm sao mà mang ra đánh giá so bì được
Chứng minh bằng dữ liệu khoa học đê, chém = mồm ai chẳng chém được, mà gạo miền nam cũng chẳng phải của tui nhé !
Muốn làm Nông Nghiệp tốt và phát triển được thì việc đầu tiên phải đem bọn khuyến lông bêu ngoài chợ đã.Mã lực gấp 100 lần số km, lạm phát quá đi mất
Năng lượng cần có quy hoạch, ko phải tư duy kiểu phong trào được. Nay thì muốn tăng thu, địa phương nào cũng đua nhau làm điện, làm thép...bất chấp đánh đổi hết để có xèng, ko cần kế hoạch mợ gì cả. Tính bền vững bị dòng tiền trước mắt làm mờ. Dân đen có gì sau khi bán đất? Môi trường ô nhiễm ai là người bỏ tiền ra để cải tạo?
Vùng sản xuất lương thực thì cứ lo làm lương thực cho tốt. Muốn mở rộng thì phát triển công nghiệp nhẹ may mặc, gia công lắp ráp, chế biến thuỷ sản xuất khẩu... thiếu méo gì mà cứ đâm đầu vào mấy nguồn ô nhiễm
Vùng phát triển công nghiệp nặng như Quảng Ninh, Hải Phòng...đất hoang hoá ko thuận lợi cho phát triển nông nghiệp thì cứ vác nhà máy ra đấy mà đặt.
Quy hoạch năng lượng phải ở tầm quốc gia. Địa phương ko thể chạy đua để đánh mất quy hoạch tổng thể.
Thực sự quan ngại khi các bộ Cg Thương, bộ KHDT, bộ TNMT... ko thể ngồi với nhau mà lên quy hoạch. Để giờ địa phương đua nhau bung ra mạnh ai nấy chạy. Lúc vỡ be bét, khắp cơ thể ung nhọt lúc đó khó mà chữa.
Thấy thời xưa tro xỉ còn được thu mua làm thành 'Bi', viên to to chuyên để xây nhà ấy cụ, kinh doanh cái này hay hayLãnh đạo ngành điện tự hào với cái nhà máy điện Thái Bình to vật giữa cánh đồng. Thái Bình quản lý môi trường tốt, cái gì cũng đúng TCVN, bà con ko phải lo lắng. Kỳ thực khi tìm hiểu thêm thông tin thì mấy ông giám đốc nhà máy điện vỗ ngực khoe "tro xỉ có 3 thằng doanh nghiệp tham gia đấu thầu xử lý, sợ nhà máy thiếu xỉ ý chứ...".
Câu trả lời lòi ra luôn một điều là ngành điện với công nghệ hiện tại vẫn chưa có biện pháp xử lý nào triệt để vấn đề tro xỉ. Bình Tân tro xỉ tồn cao như núi, bao lâu ko giải quyết nổi. 3 ông DN xử lý xỉ than công nghệ VN kia thì ko ai nhắc đến họ sẽ làm gì với số xỉ than đó. Ko có tí thông tin nào cả. Liệu có đem chôn trộm hay đổ trộm như Formusa hay ko?
Nhắc lại các cụ là ngành điện ko thể giải quyết được vấn đề tro xỉ. CDT chỉ có cách đẩy cho đơn vị khác xử lý, còn xử lý như nào chúa biết. Ai đó nói hình như làm xi măng, hình như làm gạch...hình như và hình như.
Xỉ tro có máy lọc tĩnh điện, ko xả lên trời đâu cụ ơi. Còn tro bay thì nhào với xi măng làm gạch ko nung, hoặc trộn để làm đường, san lấp mặt bằng (khi mà việc khai thác cát sông được quản lý chặt). Tuy nhiên cái hệ thống lọc bụi đó nó ăn điện ghê gớm nên cứ đến đêm là họ sẽ ngừng lọc và khói sẽ đen xì bầu trời.Ngày trước, dự án này bên em liên doanh với bên Thái Quang ( Đài Loan) làm, xong do nhiều nguyên nhân mà bị hỏng. Giờ không biết chuyển cho bên nào rồi. Đợt đi họp với nhiều bộ ngành, lo lắng nhất là xỉ tro.
Thưa a là giờ k có chuyện đó nhé, bây giờ bên môi trường người ta giám sát online rồi, anh có biết là các anh công an vào còn chẳng kiếm ăn gì từ công ty nhiệt điện không?Xỉ tro có máy lọc tĩnh điện, ko xả lên trời đâu cụ ơi. Còn tro bay thì nhào với xi măng làm gạch ko nung, hoặc trộn để làm đường, san lấp mặt bằng (khi mà việc khai thác cát sông được quản lý chặt). Tuy nhiên cái hệ thống lọc bụi đó nó ăn điện ghê gớm nên cứ đến đêm là họ sẽ ngừng lọc và khói sẽ đen xì bầu trời.
Hi hi, là mình suy diễn từ nhà máy xi măng của tỉnh ra đấy. m ko biết là có cái giám sát online!!!Thưa a là giờ k có chuyện đó nhé, bây giờ bên môi trường người ta giám sát online rồi, anh có biết là các anh công an vào còn chẳng kiếm ăn gì từ công ty nhiệt điện không?
Đấy là công nghệ cũ rồi, em biết bên Hải hậu là BOT h,àn quốc và người việt nam mình cũng k được hưởng gì nhiều từ đó cả trừ chính quyền địa phương,công ty nhiệt điện của mỹ còn bảo công an, anh có phạt e 100tr e cũng nộp chứ không có văn hoá phong bì đâu.Hi hi, là mình suy diễn từ nhà máy xi măng của tỉnh ra đấy. m ko biết là có cái giám sát online!!!
Vậy còn những nhà máy hóa chất, giấy, rồi chăn nuôi... vẫn xả thải làm cá chết hàng ngàn tấn, chắc ở đó họ chưa lắp giám sát online cụ nhể!
Em mà làm B ộ trưởng bộ tài môi em sẽ bắt lắp hết (em có người nhà bán mấy cái đó mà) em fun tí.
Làm nhớ tới câu nói huyền thoại thời 75Tôi đây chưa bao giờ biết hạt gạo miền nam mùi vị nó ra sao cả ông ơi. Có lần về thăm quê thấy bà hàng xóm bảo mua gạo miền nam về cho gà cho lợn ăn. Vì chất lượng nó không ngon nhưng được cái giá rẻ phù hợp chăn nuôi
Cụ nói đúng, mấy cái thằng mở mồm ra là an ninh lương thực ấy chúng nó có biết bà con nông dân khổ thế nào đâu. Giờ đi làm tháng bên ngoài lấy tiền đong thóc ăn cả năm không hết thì dại gì cứ đánh vật với cây lúa cây ngô chuốc khổ ải đói nghèo vào gia đình cơ chứMịa , cứ ôm cái an ninh lương thực, dân khổ ai cứu
Em dân nông nghiệp, đi đây đi đó, các tỉnh chuyển đổi được mô hình, người làm màu, người trồng cây ăn quả. Có tỉnh đổi đất lấy khu công nghiệp. Nhãn tiền là đời sống nông dân được cải thiện rõ rệt .
Giờ các cụ cứ cao siêu an với chả ninh, dân đói rã họng ra, trồng lúa với ngô thì lỗ lòi, càng làm càng lỗ. Mà hễ có ý định chuyển đổi thì chính quyền lại cấm đoán , nẫu người
Bây giờ đã lên 4.0, sắp tới là 5, 6.0 ai còn ăn lúa ngô nữa mà lo an ninh lương thực. Họ sắp ăn rong biển, rồi thịt bò nhân tạo ấy chứ.Cụ nói đúng, mấy cái thằng mở mồm ra là an ninh lương thực ấy chúng nó có biết bà con nông dân khổ thế nào đâu. Giờ đi làm tháng bên ngoài lấy tiền đong thóc ăn cả năm không hết thì dại gì cứ đánh vật với cây lúa cây ngô chuốc khổ ải đói nghèo vào gia đình cơ chứ
Mịa , cứ ôm cái an ninh lương thực, dân khổ ai cứu
Em dân nông nghiệp, đi đây đi đó, các tỉnh chuyển đổi được mô hình, người làm màu, người trồng cây ăn quả. Có tỉnh đổi đất lấy khu công nghiệp. Nhãn tiền là đời sống nông dân được cải thiện rõ rệt .
Giờ các cụ cứ cao siêu an với chả ninh, dân đói rã họng ra, trồng lúa với ngô thì lỗ lòi, càng làm càng lỗ. Mà hễ có ý định chuyển đổi thì chính quyền lại cấm đoán , nẫu người