- Biển số
- OF-199439
- Ngày cấp bằng
- 24/6/13
- Số km
- 4,150
- Động cơ
- 322,395 Mã lực
Độc quyền thành độc đoán, độc địa. Đấy là cháu lói cái nhà anh nước đấy.
Với điện nước thì ko áp dụng theo lối thông thường được cụ ạ. Mà nhà nước sẽ đứng ra quản lý đường ống (cũng như đường dây điện) còn phát điện (lọc nước) rồi bán cho dân thì tự làm rồi thuê kênh dẫn thôi.Em đồng cảm với bác.
Nhưng bác cho em hỏi, nếu ngành nước tư nhân hóa, một thằng tư nhân đã kéo ống tới nhà bác, sau đó làm phật lòng bác, thì bác có kêu thằng tư nhân khác kéo ống nước tới thay thế không ạ?
Các bác đang gào tư nhân hóa ngành điện, nước lại không thích / không hiểu điều này.Với điện nước thì ko áp dụng theo lối thông thường được cụ ạ. Mà nhà nước sẽ đứng ra quản lý đường ống (cũng như đường dây điện) còn phát điện (lọc nước) rồi bán cho dân thì tự làm rồi thuê kênh dẫn thôi.
Nhiều cụ ko hiểu nước sinh hoạt và điện là ngành độc quyền tự nhiên.Các bác đang gào tư nhân hóa ngành điện, nước lại không thích / không hiểu điều này.
Mà điện, nước thì khâu sản xuất đã cho tư nhân tham gia rồi mà ta.
Vấn đề nằm ở tư nhân được tham gia sản xuất nhưng chưa được tự bán cho người dùng cuối cụ ạ. Còn về đầu tư đường truyền dẫn em cho là bất khả thi vì chi phí quá lớn, đến việc cho thuê cột phát sóng điện thoại mà còn bóp nhau được vì các ông cho thuê cũng tự kinh doanh ngành nghề đó nên chỉ có cách nhà nước đứng ra "cho thuê" đường truyền dẫn này thôi.Các bác đang gào tư nhân hóa ngành điện, nước lại không thích / không hiểu điều này.
Mà điện, nước thì khâu sản xuất đã cho tư nhân tham gia rồi mà ta.
Muốn tự bán cho người dùng cuối bác phải đầu tư truyền tải.Vấn đề nằm ở tư nhân được tham gia sản xuất nhưng chưa được tự bán cho người dùng cuối cụ ạ. Còn về đầu tư đường truyền dẫn em cho là bất khả thi vì chi phí quá lớn, đến việc cho thuê cột phát sóng điện thoại mà còn bóp nhau được vì các ông cho thuê cũng tự kinh doanh ngành nghề đó nên chỉ có cách nhà nước đứng ra "cho thuê" đường truyền dẫn này thôi.
Đen phải chịu thiên đường nó thếBức xúc quá nên em mới lập thớt này! Giờ các công ty thuộc NN độc quyền còn mỗi ông điện và nước. Ông điện thì còn đỡ, cổ phần hóa đưa hết về Đà Nẵng quản lý, các ông ở miền Trung chỉ trực thuộc nên sợ de kèn. Vừa cúp điện gọi ngay tổng đài 19001909 có một em nói giọng Quảng dễ thương bắt máy giải quyết sự cố ngay, trong vòng một tiếng sẽ có điện trở lại. Chưa đóng tiền điện thì hết đt lại nhắn tin nhắc nhở KH.
Còn ông nước thì quá bố láo. Đợt dịch Covid này công ty em nghỉ ba tháng, nước rò rỉ mấy cái toalet nên hao khá nhiều. Mấy ông ghi nước đi qua thấy đóng cửa cũng không thèm gọi điện lấy một tiếng, không trả tiền nước ba tháng cũng không cho người đến khóa nước. Đợi em vừa mở cửa làm việc là cho người đến ghi xong ra biên lai luôn, nhìn mà chóng mặt hơn bảy triệu.
Trong khi ông điện bớt 10% thì nước thu đủ, đã vậy còn cộng luôn ba tháng tính giá trên trời 16k/m3. Lên làm việc mấy lần bảo bớt chút đỉnh nhưng nói không bớt được, giá nó thế không dùng thì thôi. Sáng nay lại gọi điện bảo không đóng cho NV đến khóa nước. Em gom vừa đủ tiền lên đóng thì bảo phạt thêm 26k vì đã có lệnh khóa nước. Mk vừa mới ở công ty chạy lên thấy có khóa đâu? Nó bảo có lệnh thì phạt 26k, còn khóa thì phạt 260k(!)
Giận quá chửi nhau với cả công ty nó một hồi, KH xung quanh cũng chửi hùa theo là độc quyền nên mới thế. Tụi nó thấy đuối lý nên bớt 26k, bảo là NV tự bỏ tiền túi ra phạt giùm(?) Trước khi đi về em còn chửi một tăng nữa mới hả giận.
Trend bây giờ là đòi tư nhân hóa các ngành điện, nước, từ khâu sản xuất, truyền tải, phân phối bác ạ.
Với Điện, sản xuất đã mở thị trường, chỉ có khâu truyền tải, phân phối là đang độc quyền nhà nước.
Với nước, sản xuất cũng đã tư nhân hóa, truyền tải, phân phối cũng thế.
Cái tư duy của cụ khiến cho cái việc độc quyền sang mở rộng nó bị biến tấu quái dị thế đấy. Ông biết là tư nhân ko thể đầu tư truyền tải nên ông cho người ta thoải mái sx nhưng dek biết chuyển đi thế nào, và ông tự quyết định việc mua của ai. Còn ở nước ngoài (1 số nước thôi nhé) người ta tư nhân hóa nguồn và điểm bán cuối, nhà nước chỉ quản lý dây dẫn và thu phế. Nhiều cụ trên đây đang ở Đức đã xác nhận vấn đề này.Muốn tự bán cho người dùng cuối bác phải đầu tư truyền tải.
Chính vì chi phí đầu tư hạ tầng quá lớn, nên kể cả cho tư nhân đầu tư truyền tải, thì tại một khu vực địa lý, không thể có chuyện có hai ông nhà đèn, hai ông cấp nước cùng kéo tới nhà để các bác lựa chọn đâu.
Nếu nhà nước cho thuê truyền tải, thì tính toán chi phí làm sao?
Bác có thể cho em kỹ thuật của việc tư nhân hóa điểm đầu, điểm cuối và nhà nước thu phế khúc giữa không?Cái tư duy của cụ khiến cho cái việc độc quyền sang mở rộng nó bị biến tấu quái dị thế đấy. Ông biết là tư nhân ko thể đầu tư truyền tải nên ông cho người ta thoải mái sx nhưng dek biết chuyển đi thế nào, và ông tự quyết định việc mua của ai. Còn ở nước ngoài (1 số nước thôi nhé) người ta tư nhân hóa nguồn và điểm bán cuối, nhà nước chỉ quản lý dây dẫn và thu phế. Nhiều cụ trên đây đang ở Đức đã xác nhận vấn đề này.
Cụ thấy giá thịt heo chưa, tư nhân đây nhưng mà chúng nó bắt tay nhau làm giá CP làm gì dc, Giờ cho tư nhân KD điện nếu mắc quá cụ có xài ko, chắc chắc phải xài vì tất cả các thiết bị đều xài điện, lúc đó lại kêu gào chửi CP. Chắc chắc tư nhân ngành điện không hề rẻ được. Giá điện tư nhân sẽ bao gồm : giá sản xuất điện + chi phí hao hụt truyền tải + chi phí thuê hạ tầng truyền tải + chi phí vận hành + lợi nhận . Cụ thử tính đi giá nó sẽ là bao nhiêu có thấp hơn giá hiện tại được ko(giá điện hiện tại là do nhà nước quy định mới giá rẻ như vậy đó). Và việc tư nhân hóa này chỉ có tập đoàn lớn mới làm dc thôi, và độ rủi ro rất là cao. Thực sự nếu muốn ko độc quyền nữa thì chỉ có quân đội đủ khả năng làm thôiCái tư duy của cụ khiến cho cái việc độc quyền sang mở rộng nó bị biến tấu quái dị thế đấy. Ông biết là tư nhân ko thể đầu tư truyền tải nên ông cho người ta thoải mái sx nhưng dek biết chuyển đi thế nào, và ông tự quyết định việc mua của ai. Còn ở nước ngoài (1 số nước thôi nhé) người ta tư nhân hóa nguồn và điểm bán cuối, nhà nước chỉ quản lý dây dẫn và thu phế. Nhiều cụ trên đây đang ở Đức đã xác nhận vấn đề này.
Hợp tác xã của cụ là đơn vị nào vậy.Bác có thể cho em kỹ thuật của việc tư nhân hóa điểm đầu, điểm cuối và nhà nước thu phế khúc giữa không?
Ở VN điểm đầu đã mở cho các đơn vị ngoài ngành, điểm cuối thì các hợp tác xã mua bán điện vẫn mua điện của EVN và bán cho dân cơ mà?
Em có nói giá tư nhân cung cấp sẽ rẻ hơn hiện nay đâu. Em đang phản biện lại ý kiến tư nhân hóa kiểu nửa mùa của cụ trên thôi.Cụ thấy giá thịt heo chưa, tư nhân đây nhưng mà chúng nó bắt tay nhau làm giá CP làm gì dc, Giờ cho tư nhân KD điện nếu mắc quá cụ có xài ko, chắc chắc phải xài vì tất cả các thiết bị đều xài điện, lúc đó lại kêu gào chửi CP. Chắc chắc tư nhân ngành điện không hề rẻ được. Giá điện tư nhân sẽ bao gồm : giá sản xuất điện + chi phí hao hụt truyền tải + chi phí thuê hạ tầng truyền tải + chi phí vận hành + lợi nhận . Cụ thử tính đi giá nó sẽ là bao nhiêu có thấp hơn giá hiện tại được ko(giá điện hiện tại là do nhà nước quy định mới giá rẻ như vậy đó). Và việc tư nhân hóa này chỉ có tập đoàn lớn mới làm dc thôi, và độ rủi ro rất là cao. Thực sự nếu muốn ko độc quyền nữa thì chỉ có quân đội đủ khả năng làm thôi
à sorry em quote lôn, nếu ai từng ở quê năm 2000 -> 2010 thì hiểu tư nhân hóa điện ntn. Ai cũng ao ước vào điện kế(điện evn) vì rẻ hơn 50%Em có nói giá tư nhân cung cấp sẽ rẻ hơn hiện nay đâu. Em đang phản biện lại ý kiến tư nhân hóa kiểu nửa mùa của cụ trên thôi.
Có cơ quan giám sát sẽ lôi thằng tư nhân làm láo ra đánh chứ sao tư nhân mà muốn làm gì thì làm được. Cái gì cũng sợ tư nhân nó làm láo thì nhà nước càng láo hơn vì vừa đá bóng vừa thổi còi.Em đồng cảm với bác.
Nhưng bác cho em hỏi, nếu ngành nước tư nhân hóa, một thằng tư nhân đã kéo ống tới nhà bác, sau đó làm phật lòng bác, thì bác có kêu thằng tư nhân khác kéo ống nước tới thay thế không ạ?