Cụ ơi, bám lưng trâu bơi qua đầm cảm giac đã đời cụ nhỉ.Có cụ nào hay đi trâu buộc cọc rồi đi mò cua bắt các ko ợ
Cụ ơi, bám lưng trâu bơi qua đầm cảm giac đã đời cụ nhỉ.Có cụ nào hay đi trâu buộc cọc rồi đi mò cua bắt các ko ợ
Trời, chắc quần cụ chôm được của hàng xóm hử, quần của em mà thải ra làm giẻ lau còn không đđược.Nhiều lúc chỉ cần nhớ lại thôi cũng toát mồ hôi các cụ ạ.hồi e còn k có giỏ lấy cái ông quần thắt 1 đầu vào là thành cái túi rồi ,hồi trướccon nít ở quê đứa nào cug đen mà gầy như que củi ấy
toàn sang hàng xóm trộm ổi với táo k có quần mà trộm đâu cụ , hồi đấy làm gì có quần áo nhiều đầu,dc 1 2 bộ mặc cả năm rách lại vá kiểu mạng nhện ấy,chả bù cho bjo rách tí là bỏ hjhjTrời, chắc quần cụ chôm được của hàng xóm hử, quần của em mà thải ra làm giẻ lau còn không đđược.Nhiều lúc chỉ cần nhớ lại thôi cũng toát mồ hôi các cụ ạ.
quê e h sông cả ruộng làm nhà máy xí nghiệp thải thẳng ra sông rồi,chả có tôm cua cá gì đâu,bẩn vô cùng,mịa tiên sư tầm nhìn của các vịEm thì còn nhớ nhất là :
Ở quê em có một nhánh sông, mỗi năm có một lần nước rút. Cả làng , mỗi ngõ họp nhau ra đầu ngõ, mỗi người một cái Lơm đi úp. Tầm khoảng 40 người, già cũng có, đa phần thanh niên. Dàn ngang sông úp cá. Úp đến đâu cá nhảy đến đó. Em nhớ năm đó khoảng năm 1990. Ông nào cũng được 2-3kg cá các loại. Mà các cụ biết cá sông tự nhiên ăn ngon như nào.
Còn mua Trai thì cứ mỗi thằng một cái Chậu thau, nước sông ngang cằm, cứ lấy chân lần Trai, từ sáng đến tầm trưa là đầy cả chậu thao to. Toàn mang về luộc cho vịt, gà và lợn.
Giờ về quê, sông em đặc quánh bèo, dân đổ ra 2 bên ngăn đắp sông thành ao cá. Sông không còn dòng chảy, thành ao tù , rác đổ ngập vệ sông.
Tính ra có hơn 2 chục năm, mọi thứ thay đổi hẳn, thay đổi quá tiêu cực vì tầm nhìn của con người, lãnh đạo quá tồi. Quê em là nơi có nguồn nước nhiễm độc asen cao nhất cả nước. Ung thư giờ chết nhiều lắm.
Cháu thì lội qua sông cụ ợCụ ơi, bám lưng trâu bơi qua đầm cảm giac đã đời cụ nhỉ.
Cái sông Bạch Đằng ở HD ngày xưa em tắm dìm nhau uống nc suốt ngày, giờ nhìn mà nổi gai ốc.Em thì còn nhớ nhất là :
Ở quê em có một nhánh sông, mỗi năm có một lần nước rút. Cả làng , mỗi ngõ họp nhau ra đầu ngõ, mỗi người một cái Lơm đi úp. Tầm khoảng 40 người, già cũng có, đa phần thanh niên. Dàn ngang sông úp cá. Úp đến đâu cá nhảy đến đó. Em nhớ năm đó khoảng năm 1990. Ông nào cũng được 2-3kg cá các loại. Mà các cụ biết cá sông tự nhiên ăn ngon như nào.
Còn mua Trai thì cứ mỗi thằng một cái Chậu thau, nước sông ngang cằm, cứ lấy chân lần Trai, từ sáng đến tầm trưa là đầy cả chậu thao to. Toàn mang về luộc cho vịt, gà và lợn.
Giờ về quê, sông em đặc quánh bèo, dân đổ ra 2 bên ngăn đắp sông thành ao cá. Sông không còn dòng chảy, thành ao tù , rác đổ ngập vệ sông.
Tính ra có hơn 2 chục năm, mọi thứ thay đổi hẳn, thay đổi quá tiêu cực vì tầm nhìn của con người, lãnh đạo quá tồi. Quê em là nơi có nguồn nước nhiễm độc asen cao nhất cả nước. Ung thư giờ chết nhiều lắm.
Bọn em đi trâu đồ nghề đầy đủ lắm: giỏ đeo ngang hông, súng cao su đeo cổ, súng phôc giắt cạp quần. Chiều về có cá, cua, chai chai, chim đặc biệt thỉnh thoảng có cả gà nữa. Sau bị ông bà già la quá phải nương gà ngoài ruộng ăn với nhau.Cháu thì lội qua sông cụ ợ
bjo cụ có còn móc cua nữa k,vẫn bị cắn ah )Em thọc tay vào con rắn nước nó căn đau lắm cụ ạ
Sao cụ giống em thía, em cũng lắy cọng dừa làm cần và gỡ dây phanh ra làm lưỡi câu, uốn lưỡi = cọng cây tre. Câu tôm và bông bống thì phê lòi. Nhất là nhử tôm. Và đến mùa giữa tháng 7 và 8 đi câu cá rô đồng. Bây giờ kiếm mớ cá rô đồng khó quá.chuẩn luôn cụ ạ!
Quê cháu thì câu cáy bằng sâu khoai với ốc
lưỡi câu tôm thì bằng sợi dây phanh xe đạp, hồi đấy cháu toàn múc cần đôi thôi
Ôi! Cụ kiếm khó chứ quê em vẫn có, iem giờ chỉ thèm cua rạm rang muối xong ăn với tám xoan thôiSao cụ giống em thía, em cũng lắy cọng dừa làm cần và gỡ dây phanh ra làm lưỡi câu, uốn lưỡi = cọng cây tre. Câu tôm và bông bống thì phê lòi. Nhất là nhử tôm. Và đến mùa giữa tháng 7 và 8 đi câu cá rô đồng. Bây giờ kiếm mớ cá rô đồng khó quá.
ƯỚC GÌ ....BAO GIỜ CHK ĐẾN NGÀY XƯA????????
Ảnh này cũng cách đây không xa. có thể là ở 1 bộ phim nào đó dựng lại.
hẳn trog of này rat nhiều cụ đã trải qua cái cảm giác này,1 cảm giác rất khó tả ạ,e lại buồn
Ngày xưa toàn cắt ống quần ra làm túi đựng cua, cháu cứ làm hai cái, đựng cua đựng rắn, thích bắt dc rắn hơn vì bán có tiềnẢnh này cũng cách đây không xa. có thể là ở 1 bộ phim nào đó dựng lại.
Ngày xưa lấy đâu ra chai nhựa đựng nước
Ngày xưa lấy đâu ra thùng nhựa ( cái thùng nhựa này đích thị là thùng sơn)
Ngày xưa nếu đã có cái mũ lưỡi trai thế kia thì phần lớn là trai phố. Trai quê chỉ có mũ nan hoặc mũ lá.
Nhưng đúng là ngày xưa ai ở nông thông cũng rất rành việc mò cua bắt ốc.
Cũng có một vài trường hợp bị rắn nước cắn nhưng không nhiều. Từ 4.5.6 tuổi trẻ con nông thông đã phân biệt được lỗ cua và lỗ rắn khác nhau thế nào.
Giờ em vẫn còn chơi trò này
hẳn trog of này rat nhiều cụ đã trải qua cái cảm giác này,1 cảm giác rất khó tả ạ,e lại buồn
e tưởng quê lão mãi tận miền Nam Trung Bộ mà, năm e cấp 2 trưa toàn đi mò cua bắt hến ở sông, có những đợt lạnh tê tái mà cả lũ vẫn kéo xuống sông mò đc, ở dưới thì ấm lên bờ thì lạnh, mùa này là mua đi cuốc chuột đồng và bắt chạch nướng đâyEm thì còn nhớ nhất là :
Ở quê em có một nhánh sông, mỗi năm có một lần nước rút. Cả làng , mỗi ngõ họp nhau ra đầu ngõ, mỗi người một cái Lơm đi úp. Tầm khoảng 40 người, già cũng có, đa phần thanh niên. Dàn ngang sông úp cá. Úp đến đâu cá nhảy đến đó. Em nhớ năm đó khoảng năm 1990. Ông nào cũng được 2-3kg cá các loại. Mà các cụ biết cá sông tự nhiên ăn ngon như nào.
Còn mua Trai thì cứ mỗi thằng một cái Chậu thau, nước sông ngang cằm, cứ lấy chân lần Trai, từ sáng đến tầm trưa là đầy cả chậu thao to. Toàn mang về luộc cho vịt, gà và lợn.
Giờ về quê, sông em đặc quánh bèo, dân đổ ra 2 bên ngăn đắp sông thành ao cá. Sông không còn dòng chảy, thành ao tù , rác đổ ngập vệ sông.
Tính ra có hơn 2 chục năm, mọi thứ thay đổi hẳn, thay đổi quá tiêu cực vì tầm nhìn của con người, lãnh đạo quá tồi. Quê em là nơi có nguồn nước nhiễm độc asen cao nhất cả nước. Ung thư giờ chết nhiều lắm.