[Funland] Doanh nghiệp dính nặng quá !

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,030
Động cơ
523,859 Mã lực
Một phần cực kỳ quan trọng là quản lý Vỹ mô, Các chính sách và mối quan hệ thương mại của CP có tạo điều kiện để DN tìm các cánh cửa khác không, phần này mấy năm nay ta làm khá ổn.
Phần nữa là bản thân doanh nghiệp: việc xuất và nhập từ thị trường TQ khá dễ ràng nên họ có xu hướng lựa chọn nhiều hơn, khi đó sức cạnh tranh cũng kém. Nhưng khi ra châu Âu/Mỹ bắt buộc các DN phải hoạt động chuẩn chỉ hơn, họ phải quan tâm nhiều hơn đến tính tuân thủ, Năng suất, Chất lượng.
Nôm na giống như cháy rừng: cỏ dại/ cây yếu sẽ chế chạy và trở thành nguồn dinh dưỡng cho cây non và cây khoẻ mạnh.
Quốc hội EU vừa thông qua EVFTA đấy cụ, hàng nông thủy sản chắc ngon, còn hàng dệt may vẫn bị siết khâu xuất xứ.
 

Buryat

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-596130
Ngày cấp bằng
26/10/18
Số km
856
Động cơ
137,769 Mã lực
Tuổi
46
TQ lao đao cả thế giới khốn khổ khi phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu, hàng hóa, nhân công giá rẻ của TQ
Về bản chất, Trung Quốc chưa bao giờ thực sự là "giá rẻ" như báo chí phương Tây vẫn tuyên truyền hơn 30 năm qua. Em đã có nhiều phản bác trên vneconomy.vn từ hơn 10 năm trước về vấn đề này. Nếu xác định không đúng, sẽ dẫn đến chiến lược và định hướng sai lầm từ cấp C/phủ (thực sự đã có những định hướng và sai lầm từ cấp CP về vấn đề này, do đánh giá sai là lợi thế của Trung Quốc chỉ là “giá rẻ” và khi chi phí tăng lên thì sản xuất sẽ chuyển sang VN hoặc các nước rẻ hơn (cái này cũng do báo chí phương Tây tuyên truyền), nhưng điều đó là không đúng. Chỉ có những ngành sản xuất không đòi hỏi tay nghề cao, như may mặc, mới rời khỏi TQ, còn các ngành công nghệ cao có lẽ mãi mãi không bao giờ đi sang các nước như Ấn Độ hay Bangladesh, dù lương của họ chỉ bằng 1/5 hay 1/10 lương công nhân TQ (mấy cái lắp ráp là khâu dễ nhất thì có thể).

Quan điểm của em là trên thế giới chỉ còn 02 nước cuối cùng có khả năng công nghiệp hóa (theo nghĩa trở thành nước công nghiệp như Nhật, Hàn, Trung). Đó là VN và Triều Tiên. Tất cả các nước khác (nếu chưa từng công nghiệp hóa) sẽ không có khả năng (trừ trường hợp thay đổi định nghĩa thế nào là công nghiệp hóa). Thái Lan hay Indonesia cũng có thể sẽ phát triển, nhưng sẽ chỉ được như Brazil hay Thổ Nhĩ Kỳ là cùng.

Tay nghề của công nhân Trung Quốc cực tốt, kỷ luật lao động cao, chỉ số IQ trung bình rất cao, về tổng thể có thể nói không kém tay nghề công nhân Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc hay Thụy Sĩ, nhưng lương thấp, vì thế dẫn đến tính cạnh tranh của họ rất cao. Nếu chỉ nhờ giá rẻ, thì Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh… đã công nghiệp hóa từ lâu rồi. Ấn Độ có nền chính trị tương đối ổn định, cơ sở hạ tầng đã từng là một trong những nước tốt nhất châu Á (và hơn Trung Quốc nhiều), kinh tế thị trường (mặc dù cũng có ảnh hưởng của kinh tế kế hoạch và bảo hộ, nhưng có nước nào không như vậy), nhưng không công nghiệp hóa được (và có lẽ mãi mãi không bao giờ công nghiệp hóa được), vì theo em, yếu tố quan trọng nhất là chỉ số IQ trung bình của người dân quá thấp.
 

Lexus 717

Xe điện
Biển số
OF-109991
Ngày cấp bằng
22/8/11
Số km
3,774
Động cơ
417,388 Mã lực
Một phần cực kỳ quan trọng là quản lý Vỹ mô, Các chính sách và mối quan hệ thương mại của CP có tạo điều kiện để DN tìm các cánh cửa khác không, phần này mấy năm nay ta làm khá ổn.
Phần nữa là bản thân doanh nghiệp: việc xuất và nhập từ thị trường TQ khá dễ ràng nên họ có xu hướng lựa chọn nhiều hơn, khi đó sức cạnh tranh cũng kém. Nhưng khi ra châu Âu/Mỹ bắt buộc các DN phải hoạt động chuẩn chỉ hơn, họ phải quan tâm nhiều hơn đến tính tuân thủ, Năng suất, Chất lượng.
Nôm na giống như cháy rừng: cỏ dại/ cây yếu sẽ chế chạy và trở thành nguồn dinh dưỡng cho cây non và cây khoẻ mạnh.
Vấn đề là hàng xuất khẩu VN phụ thuộc nhiều vào TQ do TQ là thì trường thu nhập thấp tương đối dễ tính nên không quá quan trọng chất lượng và nguồn gốc cũng như các tiêu chuẩn môi trường. Khi thị trường này gặp khó buộc các DN phải vận động tìm kiếm thị trường mới đồng thời nâng cao chất lượng hàng hóa. Đây mới chính là cái giúp nền kinh tế phát triển bền vững. Điệp khúc được mùa mất giá và đóng biên lại giải cứu mới không còn lặp lại
 

Duytung

Xe tăng
Biển số
OF-137806
Ngày cấp bằng
9/4/12
Số km
1,037
Động cơ
377,085 Mã lực
cái đó là chính xác ...em đồng ý với cụ. Nhưng cái gì tranh thủ được thì cố mà tranh thủ, cơ hội đến là phải nắm lấy chứ qua rùi hơi khó à nha.
Lúc này TQ đang bị tứ phương thọ địch thêm dịch bệnh nữa...Mình mà không nắm lấy thì 5- 10 năm nữa cũng chả chen chân được.
Kế hoạch thì doanh nghiệp nào cũng có. Nhưng để thành hiện thực có dễ đâu. Em biết có Doanh nghiệp tính đầu tư sản xuất nguyên liệu thay thế dần nhập TQ. Sau gần 3 năm mới xong báo cáo tác động môi trường, bây giờ còn giải phóng mặt bằng, chắc 2 năm nữa mới có mặt bằng. Rồi công nghệ để làm ra sản phẩm chất lượng và giá tương đương TQ có dễ đâu. Nền công nghiệp không phải chỉ có 1 hay một vài doanh nghiệp, mà nó là 1 chuỗi, liên kết với nhau thì mới hỗ trợ nhau về giá và ổn định đầu vào, đầu ra.

Lý thuyết đơn giản, ai cũng có thể nói được. Thực tế mới nhiều chông gai không dễ vượt qua cho dù có tiền, có nhiệt huyết và có kế hoạch.
 

HangLaoThai

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-577724
Ngày cấp bằng
6/7/18
Số km
219
Động cơ
142,200 Mã lực
Nói đi thì phải nói lại rằng, gì thì gì Vn do ở vị trí địa lý như thế này cạnh anh bạn vàng TQ nên dù ở chế độ nào, ở thời kỳ nào thì cũng phụ thuộc rất lớn các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội vào anh bạn, Anh bạn mà bị cúm thì Vn chúng ta cũng hắt hơi sổ mũi con mẹ nó rồi, các cụ có phân tích gì đi nữa thì ta vẫn phụ thuộc, Hiệp định với EU mới ký hqua là cực tốt nhưng đó cũng chỉ là 1 cánh cửa ngách trong nhiều cánh cửa ngách, còn cánh cửa với anh bạn vàng là cánh cửa chính của nhà rồi
 

vasco

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-58838
Ngày cấp bằng
11/3/10
Số km
2,154
Động cơ
465,436 Mã lực
Về bản chất, Trung Quốc chưa bao giờ thực sự là "giá rẻ" như báo chí phương Tây vẫn tuyên truyền hơn 30 năm qua. Em đã có nhiều phản bác trên vneconomy.vn từ hơn 10 năm trước về vấn đề này. Nếu xác định không đúng, sẽ dẫn đến chiến lược và định hướng sai lầm từ cấp C/phủ (thực sự đã có những định hướng và sai lầm từ cấp CP về vấn đề này, do đánh giá sai là lợi thế của Trung Quốc chỉ là “giá rẻ” và khi chi phí tăng lên thì sản xuất sẽ chuyển sang VN hoặc các nước rẻ hơn (cái này cũng do báo chí phương Tây tuyên truyền), nhưng điều đó là không đúng. Chỉ có những ngành sản xuất không đòi hỏi tay nghề cao, như may mặc, mới rời khỏi TQ, còn các ngành công nghệ cao có lẽ mãi mãi không bao giờ đi sang các nước như Ấn Độ hay Bangladesh, dù lương của họ chỉ bằng 1/5 hay 1/10 lương công nhân TQ (mấy cái lắp ráp là khâu dễ nhất thì có thể).

Quan điểm của em là trên thế giới chỉ còn 02 nước cuối cùng có khả năng công nghiệp hóa (theo nghĩa trở thành nước công nghiệp như Nhật, Hàn, Trung). Đó là VN và Triều Tiên. Tất cả các nước khác (nếu chưa từng công nghiệp hóa) sẽ không có khả năng (trừ trường hợp thay đổi định nghĩa thế nào là công nghiệp hóa). Thái Lan hay Indonesia cũng có thể sẽ phát triển, nhưng sẽ chỉ được như Brazil hay Thổ Nhĩ Kỳ là cùng.

Tay nghề của công nhân Trung Quốc cực tốt, kỷ luật lao động cao, chỉ số IQ trung bình rất cao, về tổng thể có thể nói không kém tay nghề công nhân Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc hay Thụy Sĩ, nhưng lương thấp, vì thế dẫn đến tính cạnh tranh của họ rất cao. Nếu chỉ nhờ giá rẻ, thì Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh… đã công nghiệp hóa từ lâu rồi. Ấn Độ có nền chính trị tương đối ổn định, cơ sở hạ tầng đã từng là một trong những nước tốt nhất châu Á (và hơn Trung Quốc nhiều), kinh tế thị trường (mặc dù cũng có ảnh hưởng của kinh tế kế hoạch và bảo hộ, nhưng có nước nào không như vậy), nhưng không công nghiệp hóa được (và có lẽ mãi mãi không bao giờ công nghiệp hóa được), vì theo em, yếu tố quan trọng nhất là chỉ số IQ trung bình của người dân quá thấp.
em đồng ý với cụ.

IQ của dân TQ khá cao.

Đơn giản như chương trình Siêu trí tuệ nhí phát trên VTV3. Em có quen mấy người làm chương trình đó. Họ bảo cả năm đi tìm ở nước mình khoảng mấy chục em. nhưng bên TQ nó tìm được khoảng hơn 6000 em có năng lực trí tuệ đặc biệt dạng như thế.
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
4,030
Động cơ
523,859 Mã lực
Về bản chất, Trung Quốc chưa bao giờ thực sự là "giá rẻ" như báo chí phương Tây vẫn tuyên truyền hơn 30 năm qua. Em đã có nhiều phản bác trên vneconomy.vn từ hơn 10 năm trước về vấn đề này. Nếu xác định không đúng, sẽ dẫn đến chiến lược và định hướng sai lầm từ cấp C/phủ (thực sự đã có những định hướng và sai lầm từ cấp CP về vấn đề này, do đánh giá sai là lợi thế của Trung Quốc chỉ là “giá rẻ” và khi chi phí tăng lên thì sản xuất sẽ chuyển sang VN hoặc các nước rẻ hơn (cái này cũng do báo chí phương Tây tuyên truyền), nhưng điều đó là không đúng. Chỉ có những ngành sản xuất không đòi hỏi tay nghề cao, như may mặc, mới rời khỏi TQ, còn các ngành công nghệ cao có lẽ mãi mãi không bao giờ đi sang các nước như Ấn Độ hay Bangladesh, dù lương của họ chỉ bằng 1/5 hay 1/10 lương công nhân TQ (mấy cái lắp ráp là khâu dễ nhất thì có thể).

Quan điểm của em là trên thế giới chỉ còn 02 nước cuối cùng có khả năng công nghiệp hóa (theo nghĩa trở thành nước công nghiệp như Nhật, Hàn, Trung). Đó là VN và Triều Tiên. Tất cả các nước khác (nếu chưa từng công nghiệp hóa) sẽ không có khả năng (trừ trường hợp thay đổi định nghĩa thế nào là công nghiệp hóa). Thái Lan hay Indonesia cũng có thể sẽ phát triển, nhưng sẽ chỉ được như Brazil hay Thổ Nhĩ Kỳ là cùng.

Tay nghề của công nhân Trung Quốc cực tốt, kỷ luật lao động cao, chỉ số IQ trung bình rất cao, về tổng thể có thể nói không kém tay nghề công nhân Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc hay Thụy Sĩ, nhưng lương thấp, vì thế dẫn đến tính cạnh tranh của họ rất cao. Nếu chỉ nhờ giá rẻ, thì Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh… đã công nghiệp hóa từ lâu rồi. Ấn Độ có nền chính trị tương đối ổn định, cơ sở hạ tầng đã từng là một trong những nước tốt nhất châu Á (và hơn Trung Quốc nhiều), kinh tế thị trường (mặc dù cũng có ảnh hưởng của kinh tế kế hoạch và bảo hộ, nhưng có nước nào không như vậy), nhưng không công nghiệp hóa được (và có lẽ mãi mãi không bao giờ công nghiệp hóa được), vì theo em, yếu tố quan trọng nhất là chỉ số IQ trung bình của người dân quá thấp.
Kho học công nghệ mới là yếu tố chính cụ ạ, trình độ công nghệ sản xuất từ hàng hóa nguyên liệu sản xuất đến hàng hóa tiêu dùng, phải nói là ngang bằng với các nước công nghiệp ( EU, US, Hàn, Nhật.. ). Đấy là lý do tại sao Trăm kiện TQ ăn cắp công nghệ, tuy nhiên cũng đã muộn rồi. Mình giờ nhảy vào cạnh tranh với TQ về công nghiệp là điều bất khả thi, vì đến EU, Mẽo còn không cạnh tranh được về giá thành sản xuất. Nên em thấy làm nước nông nghiệp công nghệ cao vẫn là cửa sáng nhất để cạnh tranh cho mình.Con tôm con cá, gạo Việt Nam có khả năng cao ăn đứt hàng China ( thực tế là mình xuất siêu mấy món này ), nhưng riêng hàng hóa là tư liệu sản xuất, máy móc thiêt bị... thì mình nhận thua cho nhanh.
 

Greeno

Xe lăn
Biển số
OF-22422
Ngày cấp bằng
14/10/08
Số km
13,962
Động cơ
619,608 Mã lực
Nơi ở
www.bodetam.vn
Website
www.bodetam.vn
ngành hóa mỹ phẩm cũng đang đau đầu vì nắp chai, nắp xịt, và 1 số hóa chất đều nhập từ TQ về, mệt đấy
 

Tý phệ

Xe điện
Biển số
OF-511435
Ngày cấp bằng
21/5/17
Số km
2,604
Động cơ
22,491 Mã lực
Tuổi
42
Trong hđ kinh tế bao giờ chả có điều khoản miễn trừ phạt hợp đồng nếu do yếu tố chiến tranh thiên tai và dịch hoạ... bất khả kháng xảy ra. Các nhà bóc lột cứ tranh thủ rên để được giảm thuế phí bỏ túi chứ ảnh hưởng sớm và nhanh nhất là giới người lao động đầu tiên.
Khồng lão anh ah. Tiếng khóc bao giờ cũng to và mất sức hơn tiếng cười. 1 tháng ngưng trệ do Tết và dịch cũng ăn hết cái lợi nhuận của năm trước nên rên là đương nhiên, em sợ thêm 1 tháng nữa chẳng còn sức khỏe để rên nữa.
 

huutrinh6688

Xe điện
Biển số
OF-155781
Ngày cấp bằng
7/9/12
Số km
2,148
Động cơ
367,097 Mã lực
Ko có nguyên liệu để sản xuất thì thực lực cái gì? Nó cấm biên 3 tháng khéo sập cả nền kinh tế sống tầm gửi này thật chứ đùa à :-s
Cụ nói thế hoá ra bảo ai đó lãnh đạo không tài tình, không sáng suốt à? =))
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,151
Động cơ
331,418 Mã lực
Vấn đề là hàng xuất khẩu VN phụ thuộc nhiều vào TQ do TQ là thì trường thu nhập thấp tương đối dễ tính nên không quá quan trọng chất lượng và nguồn gốc cũng như các tiêu chuẩn môi trường. Khi thị trường này gặp khó buộc các DN phải vận động tìm kiếm thị trường mới đồng thời nâng cao chất lượng hàng hóa. Đây mới chính là cái giúp nền kinh tế phát triển bền vững. Điệp khúc được mùa mất giá và đóng biên lại giải cứu mới không còn lặp lại
Nông sản Vn không xuất được sang TQ thì chả có thị trường nào dung nạp nổi , vấn đề không phải chất lượng mà do tính cạnh tranh. Mấy cái nông sản của mình bán qua Mỹ sao cạnh tranh lại giá bọn Nam Mỹ.
Xoài vừa rồi là minh chứng rõ nhất ,bán được mấy lô đầu qua Mỹ và rồi cũng chỉ Việt kiều Mỹ ủng hộ chứ giá gấp 3 lần xoài Mexico chất lượng tương đương thì ai mà mua?
Các loại nông sản nhiệt đới cũng vậy thôi, bọn Nam Mỹ không thiếu thứ gì!
 

Greeno

Xe lăn
Biển số
OF-22422
Ngày cấp bằng
14/10/08
Số km
13,962
Động cơ
619,608 Mã lực
Nơi ở
www.bodetam.vn
Website
www.bodetam.vn
Cái này tùy theo tứng ngành cụ à...
VD như em làm giầy thể thao thì kiếm nhà cung cấp nguyên liệu trong nước cũng có không ít, nhưng để thay thế hết nhà cùng cấp của china cùng 1 lúc thì không nổi nên giờ bên em chuyển 1 phần qua đặt TQ 1 phần đặt VN.
Và tỷ trọng ở Vn qua đợt này tăng lên 6 phần rùi. Còn nguyên liệu thô đầu vào thì cũng không khó lắm bông thì nhập ấn hoặc Mỹ, da tự nhiên thì nam á...
giá NVL đầu vào sẽ tăng mạnh chứ ko rẻ như từ TQ và cần phải có thời gian mới thay thế và cung ứng kịp chứ ko đơn giản ngày 1 ngày 2 đâu. Làm sx quá vất vả, dễ ăn đòn trong trận đại dịch này
 

pbinh979

Xe tăng
Biển số
OF-82598
Ngày cấp bằng
12/1/11
Số km
1,873
Động cơ
433,386 Mã lực
Trong cái khó LÓ CÁI KHÔN.
CHÚC CÁC DOANH NGHIỆP VN THOÁT TÀU THÀNH CÔNG.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,151
Động cơ
331,418 Mã lực
Kho học công nghệ mới là yếu tố chính cụ ạ, trình độ công nghệ sản xuất từ hàng hóa nguyên liệu sản xuất đến hàng hóa tiêu dùng, phải nói là ngang bằng với các nước công nghiệp ( EU, US, Hàn, Nhật.. ). Đấy là lý do tại sao Trăm kiện TQ ăn cắp công nghệ, tuy nhiên cũng đã muộn rồi. Mình giờ nhảy vào cạnh tranh với TQ về công nghiệp là điều bất khả thi, vì đến EU, Mẽo còn không cạnh tranh được về giá thành sản xuất. Nên em thấy làm nước nông nghiệp công nghệ cao vẫn là cửa sáng nhất để cạnh tranh cho mình.Con tôm con cá, gạo Việt Nam có khả năng cao ăn đứt hàng China ( thực tế là mình xuất siêu mấy món này ), nhưng riêng hàng hóa là tư liệu sản xuất, máy móc thiêt bị... thì mình nhận thua cho nhanh.
Nông nghiệp công nghệ cao thì còn thua Tàu xa nữa, 70% lúa giống nhập từ Tàu, các loại con cây giống khác cũng đa phần từ Tàu.
Mình chỉ cạnh tranh được ở những loại đặc thù về địa lý và khí hậu đặc biệt, thế nhưng mãi lo bài Tàu nên Thái lọ nó chiếm thị trường Tàu trước.
 

Mon 29V

Xe điện
Biển số
OF-36133
Ngày cấp bằng
27/5/09
Số km
2,290
Động cơ
495,633 Mã lực
Về bản chất, Trung Quốc chưa bao giờ thực sự là "giá rẻ" như báo chí phương Tây vẫn tuyên truyền hơn 30 năm qua. Em đã có nhiều phản bác trên vneconomy.vn từ hơn 10 năm trước về vấn đề này. Nếu xác định không đúng, sẽ dẫn đến chiến lược và định hướng sai lầm từ cấp C/phủ (thực sự đã có những định hướng và sai lầm từ cấp CP về vấn đề này, do đánh giá sai là lợi thế của Trung Quốc chỉ là “giá rẻ” và khi chi phí tăng lên thì sản xuất sẽ chuyển sang VN hoặc các nước rẻ hơn (cái này cũng do báo chí phương Tây tuyên truyền), nhưng điều đó là không đúng. Chỉ có những ngành sản xuất không đòi hỏi tay nghề cao, như may mặc, mới rời khỏi TQ, còn các ngành công nghệ cao có lẽ mãi mãi không bao giờ đi sang các nước như Ấn Độ hay Bangladesh, dù lương của họ chỉ bằng 1/5 hay 1/10 lương công nhân TQ (mấy cái lắp ráp là khâu dễ nhất thì có thể).

Quan điểm của em là trên thế giới chỉ còn 02 nước cuối cùng có khả năng công nghiệp hóa (theo nghĩa trở thành nước công nghiệp như Nhật, Hàn, Trung). Đó là VN và Triều Tiên. Tất cả các nước khác (nếu chưa từng công nghiệp hóa) sẽ không có khả năng (trừ trường hợp thay đổi định nghĩa thế nào là công nghiệp hóa). Thái Lan hay Indonesia cũng có thể sẽ phát triển, nhưng sẽ chỉ được như Brazil hay Thổ Nhĩ Kỳ là cùng.

Tay nghề của công nhân Trung Quốc cực tốt, kỷ luật lao động cao, chỉ số IQ trung bình rất cao, về tổng thể có thể nói không kém tay nghề công nhân Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc hay Thụy Sĩ, nhưng lương thấp, vì thế dẫn đến tính cạnh tranh của họ rất cao. Nếu chỉ nhờ giá rẻ, thì Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh… đã công nghiệp hóa từ lâu rồi. Ấn Độ có nền chính trị tương đối ổn định, cơ sở hạ tầng đã từng là một trong những nước tốt nhất châu Á (và hơn Trung Quốc nhiều), kinh tế thị trường (mặc dù cũng có ảnh hưởng của kinh tế kế hoạch và bảo hộ, nhưng có nước nào không như vậy), nhưng không công nghiệp hóa được (và có lẽ mãi mãi không bao giờ công nghiệp hóa được), vì theo em, yếu tố quan trọng nhất là chỉ số IQ trung bình của người dân quá thấp.
Chỗ em bôi đậm này cụ cho vài căn cứ đi? TT thì em không quan tâm và cũng không biết, còn nói VN thế có hơi gọi là xóc quá tay ko nhỉ? Cụ tự tin mình còn vượt được cả cỡ Thổ hay Brazil cơ à
 

vuahe77

Xe điện
Biển số
OF-64569
Ngày cấp bằng
20/5/10
Số km
4,058
Động cơ
434,519 Mã lực
Nơi ở
Ở Quê
Khồng lão anh ah. Tiếng khóc bao giờ cũng to và mất sức hơn tiếng cười. 1 tháng ngưng trệ do Tết và dịch cũng ăn hết cái lợi nhuận của năm trước nên rên là đương nhiên, em sợ thêm 1 tháng nữa chẳng còn sức khỏe để rên nữa.
Em chủ roanh nghiệp nhỏ cũng đang chết dở đây nhưng kêu kiểu đấy là miền Trung bão lụt Thanh Hoá cũng đòi được cứu trợ nó cứ sai sai cụ ợ. :))
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
12,025
Động cơ
1,334,408 Mã lực
Vấn đề là hàng xuất khẩu VN phụ thuộc nhiều vào TQ do TQ là thì trường thu nhập thấp tương đối dễ tính nên không quá quan trọng chất lượng và nguồn gốc cũng như các tiêu chuẩn môi trường. Khi thị trường này gặp khó buộc các DN phải vận động tìm kiếm thị trường mới đồng thời nâng cao chất lượng hàng hóa. Đây mới chính là cái giúp nền kinh tế phát triển bền vững. Điệp khúc được mùa mất giá và đóng biên lại giải cứu mới không còn lặp lại
Vâng cụ,
Khi tập trung vào thị trường dễ tính thì DN thưởng bỏ qua nhiều thứ để tập trung vào giá thành, nên khi ra chô khác họ sẽ thua.
Khi làm tư vấn chiến lược cho các DN Việt em nhận thấy tính tuân thủ trong quản lý và thực thi của họ rất kém, => năng xuất và chất lượng thấp. Trong khi muốn phát triển bền vững thì và năng lực cạnh tranh cao thì cần phải tập trung vào việc tối ưu hoá nguồn lực, quản lý cà vận hành hiệu quả.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Có 2-3 tuần thôi chẳng chết nhiều đâu cụ ạ, nhưng quả dịch nài lại là cái phúc cho Condotel, nhân cớ kêu khóc thua lỗ nhiều vào CP lại gỡ khó ưu ái, sửa nhanh luật cấp sổ hết cho Condo đấy.

Dịch nài trước mắt là hoạ nhưng lắm thứ lại được gỡ rối, ưu ái, hỗ trợ sắp tới...trong họa có phúc, cơ bản là phải lạc quan.
Vâng trong họa có phúc chỉ là năng lực và quyết tâm điều chỉnh để thức thời biến họa thành phúc thôi.

Riêng cụ nói 2-3 tuần thì lạc quan quá, như chuyên gia này nói là tháng 6. E cũng tin là tất cả các loại dịch virus kiểu này chỉ xử được khi nền nhiệt tăng cao.

Nền nhiệt Vũ Hán.
20200213_120609.jpg


Nền nhiệt Quảng Châu.
20200213_120732.jpg


Nên nhanh thì phía Nam TQ cũng phải hết tháng 3, và miền trung TQ phải hết tháng 4.


Anh Trump cũng bảo tháng 4.
 
Chỉnh sửa cuối:

Greeno

Xe lăn
Biển số
OF-22422
Ngày cấp bằng
14/10/08
Số km
13,962
Động cơ
619,608 Mã lực
Nơi ở
www.bodetam.vn
Website
www.bodetam.vn
Nông nghiệp công nghệ cao thì còn thua Tàu xa nữa, 70% lúa giống nhập từ Tàu, các loại con cây giống khác cũng đa phần từ Tàu.
Mình chỉ cạnh tranh được ở những loại đặc thù về địa lý và khí hậu đặc biệt, thế nhưng mãi lo bài Tàu nên Thái lọ nó chiếm thị trường Tàu trước.
Cách đây 25 năm em đã thấy bác cạnh nhà nhập hạt lúa giống từ TQ về phân phối cho nông dân khắp miền Bắc rồi, về NN công nghệ cao thì chúng ta đang còn ở khoảng cách rất xa mới đuổi kịp họ, ko đơn giản đâu
 

lykai

Xe tăng
Biển số
OF-308796
Ngày cấp bằng
21/2/14
Số km
1,255
Động cơ
312,679 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy- Hà nội
Quốc hội EU vừa thông qua EVFTA đấy cụ, hàng nông thủy sản chắc ngon, còn hàng dệt may vẫn bị siết khâu xuất xứ.
Mở rộng được cái là EU chấp nhận sản phẩm dệt may có Vải xuất xứ từ Hàn Quốc.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top