[Funland] Doanh nghiệp dính nặng quá !

Hohoanganh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-622099
Ngày cấp bằng
9/3/19
Số km
1,030
Động cơ
125,660 Mã lực
Khi sản xuất bị ngưng trệ thì bất ổn xã hội sẽ rất khủng khiếp. Giờ mới cần sự tài tài, sáng suốt của ai đó chứ đừng như hô hào mấy chục năm qua !
Chắc phải có bản lĩnh chín chị, tư tưởng, đạo đức..... mới vượt qua đc ko hả cụ nhỉ
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Kế hoạch thì doanh nghiệp nào cũng có. Nhưng để thành hiện thực có dễ đâu. Em biết có Doanh nghiệp tính đầu tư sản xuất nguyên liệu thay thế dần nhập TQ. Sau gần 3 năm mới xong báo cáo tác động môi trường, bây giờ còn giải phóng mặt bằng, chắc 2 năm nữa mới có mặt bằng. Rồi công nghệ để làm ra sản phẩm chất lượng và giá tương đương TQ có dễ đâu. Nền công nghiệp không phải chỉ có 1 hay một vài doanh nghiệp, mà nó là 1 chuỗi, liên kết với nhau thì mới hỗ trợ nhau về giá và ổn định đầu vào, đầu ra.

Lý thuyết đơn giản, ai cũng có thể nói được. Thực tế mới nhiều chông gai không dễ vượt qua cho dù có tiền, có nhiệt huyết và có kế hoạch.
Cơ quan nhà nước vô cảm, khó dễ, nên nhiều ông chủ SX cạn tâm huyết xuất cảnh dưỡng già hoặc về hưu non rồi :) bây giờ kéo họ về trải thảm cho họ thì ngon ngay :P
 

Sotibuti

Đi bộ
Biển số
OF-715964
Ngày cấp bằng
13/2/20
Số km
0
Động cơ
81,697 Mã lực
Tuổi
54
Nó là tình hình chung của các nước
 

1.25 ton

Xe điện
Biển số
OF-390227
Ngày cấp bằng
3/11/15
Số km
3,964
Động cơ
523,815 Mã lực
Nông nghiệp công nghệ cao thì còn thua Tàu xa nữa, 70% lúa giống nhập từ Tàu, các loại con cây giống khác cũng đa phần từ Tàu.
Mình chỉ cạnh tranh được ở những loại đặc thù về địa lý và khí hậu đặc biệt, thế nhưng mãi lo bài Tàu nên Thái lọ nó chiếm thị trường Tàu trước.
Đấy là giống lúa nói riêng thôi cụ, công nghệ sản xuất nông nghiệp mình chịu khó làm và học Hàn, Nhật , Isareal hay Mẽo vẫn có cửa dập cả Thái lẫn Trung.
 

Lexus 717

Xe điện
Biển số
OF-109991
Ngày cấp bằng
22/8/11
Số km
3,331
Động cơ
417,498 Mã lực
Vâng cụ,
Khi tập trung vào thị trường dễ tính thì DN thưởng bỏ qua nhiều thứ để tập trung vào giá thành, nên khi ra chô khác họ sẽ thua.
Khi làm tư vấn chiến lược cho các DN Việt em nhận thấy tính tuân thủ trong quản lý và thực thi của họ rất kém, => năng xuất và chất lượng thấp. Trong khi muốn phát triển bền vững thì và năng lực cạnh tranh cao thì cần phải tập trung vào việc tối ưu hoá nguồn lực, quản lý cà vận hành hiệu quả.
Cái này cũng không thể trách hoàn toàn DN. Trong xã hội thiếu minh bạch thì mọi nguồn lực đều bị bòn rút đến cạn kiệt nên DN khó có thể tích lũy để phát triển sản xuất. Vấn đề chính là chiến lược phát triển của DN trong điều kiện tiềm lực hạn hẹp. Họ nên mở rộng và đa dạng hóa thị trường chứ đừng nên làm ăn kiểu chụp giật như hiện nay.
 

F&G

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-195466
Ngày cấp bằng
24/5/13
Số km
661
Động cơ
333,493 Mã lực
Thoát Trung là cái việc dễ nhất. Cả ngàn năm qua dân tộc ta đã thoát Trung thành công hàng trăm lần
 

Greeno

Xe lăn
Biển số
OF-22422
Ngày cấp bằng
14/10/08
Số km
12,591
Động cơ
619,608 Mã lực
Nơi ở
www.bodetam.vn
Website
www.bodetam.vn
Cái này cũng không thể trách hoàn toàn DN. Trong xã hội thiếu minh bạch thì mọi nguồn lực đều bị bòn rút đến cạn kiệt nên DN khó có thể tích lũy để phát triển sản xuất. Vấn đề chính là chiến lược phát triển của DN trong điều kiện tiềm lực hạn hẹp. Họ nên mở rộng và đa dạng hóa thị trường chứ đừng nên làm ăn kiểu chụp giật như hiện nay.
Nhiều DN em biết có thể phát triển mạnh nhưng chủ họ kệ cứ làm đều đều và chuyển dần tài sản ra nước ngoài, đó là điều mà lãnh đạo VN nên lưu tâm đến khối DN, mất họ là mất nguồn lực cực lớn để phát triển đất nước, họ mất động lực là nền KT cũng trì trệ ngay.
Trong các câu chuyện của các doanh nhân thì đa số trăn trở việc sau này đi hay ở, nhưng nhìn hành động của họ chuẩn bị cho con cái học ở các trường quốc tế, dịch chuyển tài sản là hiểu vấn đề
 

Lexus 717

Xe điện
Biển số
OF-109991
Ngày cấp bằng
22/8/11
Số km
3,331
Động cơ
417,498 Mã lực
Nhiều DN em biết có thể phát triển mạnh nhưng chủ họ kệ cứ làm đều đều và chuyển dần tài sản ra nước ngoài, đó là điều mà lãnh đạo VN nên lưu tâm đến khối DN, mất họ là mất nguồn lực cực lớn để phát triển đất nước, họ mất động lực là nền KT cũng trì trệ ngay.
Trong các câu chuyện của các doanh nhân thì đa số trăn trở việc sau này đi hay ở, nhưng nhìn hành động của họ chuẩn bị cho con cái học ở các trường quốc tế, dịch chuyển tài sản là hiểu vấn đề
Nguồn cơn cũng chính là sự thiếu ổn định và minh bạch trong chính sách. Tình trạng nuôi béo để thịt là có thật nên DN nào cũng trong tâm trạng thấp thỏm!
 

TONGIA

Xe lừa
Biển số
OF-9339
Ngày cấp bằng
9/9/07
Số km
39,927
Động cơ
876,713 Mã lực
Nơi ở
Shadow Brothers.
Thế mới thấy vị thế của thằng Tàu trong kinh tế thế giới thật là long trọng!
 

Lexus 717

Xe điện
Biển số
OF-109991
Ngày cấp bằng
22/8/11
Số km
3,331
Động cơ
417,498 Mã lực
Thế mới thấy vị thế của thằng Tàu trong kinh tế thế giới thật là long trọng!
Đây là mặt trái của chuyên môn hóa toàn cầu trong kỷ nguyên toàn cầu hóa. Với các chế độ văn minh họ đặt sự phát triển kinh tế dựa trên phát triển bền vững thì sẽ không thể có hàng giá rẻ để khuynh loát thị trường. Đây cũng chính là sự tôn vinh với chính sách của ông Trump khi áp đặt các chế tài buộc CPTQ tuân thủ nguyên tắc phát triển bền vững và chế độ tác quyền.
 

TONGIA

Xe lừa
Biển số
OF-9339
Ngày cấp bằng
9/9/07
Số km
39,927
Động cơ
876,713 Mã lực
Nơi ở
Shadow Brothers.
Về bản chất, Trung Quốc chưa bao giờ thực sự là "giá rẻ" như báo chí phương Tây vẫn tuyên truyền hơn 30 năm qua. Em đã có nhiều phản bác trên vneconomy.vn từ hơn 10 năm trước về vấn đề này. Nếu xác định không đúng, sẽ dẫn đến chiến lược và định hướng sai lầm từ cấp C/phủ (thực sự đã có những định hướng và sai lầm từ cấp CP về vấn đề này, do đánh giá sai là lợi thế của Trung Quốc chỉ là “giá rẻ” và khi chi phí tăng lên thì sản xuất sẽ chuyển sang VN hoặc các nước rẻ hơn (cái này cũng do báo chí phương Tây tuyên truyền), nhưng điều đó là không đúng. Chỉ có những ngành sản xuất không đòi hỏi tay nghề cao, như may mặc, mới rời khỏi TQ, còn các ngành công nghệ cao có lẽ mãi mãi không bao giờ đi sang các nước như Ấn Độ hay Bangladesh, dù lương của họ chỉ bằng 1/5 hay 1/10 lương công nhân TQ (mấy cái lắp ráp là khâu dễ nhất thì có thể).

Quan điểm của em là trên thế giới chỉ còn 02 nước cuối cùng có khả năng công nghiệp hóa (theo nghĩa trở thành nước công nghiệp như Nhật, Hàn, Trung). Đó là VN và Triều Tiên. Tất cả các nước khác (nếu chưa từng công nghiệp hóa) sẽ không có khả năng (trừ trường hợp thay đổi định nghĩa thế nào là công nghiệp hóa). Thái Lan hay Indonesia cũng có thể sẽ phát triển, nhưng sẽ chỉ được như Brazil hay Thổ Nhĩ Kỳ là cùng.

Tay nghề của công nhân Trung Quốc cực tốt, kỷ luật lao động cao, chỉ số IQ trung bình rất cao, về tổng thể có thể nói không kém tay nghề công nhân Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc hay Thụy Sĩ, nhưng lương thấp, vì thế dẫn đến tính cạnh tranh của họ rất cao. Nếu chỉ nhờ giá rẻ, thì Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh… đã công nghiệp hóa từ lâu rồi. Ấn Độ có nền chính trị tương đối ổn định, cơ sở hạ tầng đã từng là một trong những nước tốt nhất châu Á (và hơn Trung Quốc nhiều), kinh tế thị trường (mặc dù cũng có ảnh hưởng của kinh tế kế hoạch và bảo hộ, nhưng có nước nào không như vậy), nhưng không công nghiệp hóa được (và có lẽ mãi mãi không bao giờ công nghiệp hóa được), vì theo em, yếu tố quan trọng nhất là chỉ số IQ trung bình của người dân quá thấp.
Nói về IQ thì đúng là nhiều khi em phải kinh ngạc với đồng bào mình.
Đặc biệt là mấy ông khoanh chân ngồi chiếu. Hay mấy cháu đa cấp.

Tầm Ân, Mã gặp mấy ông này tắt điện phút mốt.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,418 Mã lực
Đấy là giống lúa nói riêng thôi cụ, công nghệ sản xuất nông nghiệp mình chịu khó làm và học Hàn, Nhật , Isareal hay Mẽo vẫn có cửa dập cả Thái lẫn Trung.
Nói về công nghệ cho nông nghiệp thì giống là quan trọng nhất.
Học bọn Hàn, Nhật , Isarel làm quái gì khi không chủ động được công nghệ. Mấy cái khác do điều kiện tự nhiên nước nó không có nên không sản xuất được, nhập ngoại thì giá cao nên mới dùng công nghệ cao vào và giá cạnh tranh được. Còn mình hàng công nghệ cao không cạnh tranh được với hàng sản xuất tự nhiên. Lại nói sản xuất nông nghiệp công nghệ cao để xuất khẩu à? Mơ đi,khi sản xuất công nghệ cao thì làm chủ công nghệ là cốt lõi, cái này ăn sao nỗi bọn có nền công nghệ phát triển kia??? Mình chỉ lợi thế địa lý và thổ nhưỡng đặc thù thôi. Sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao của mình đắt hơn bọn nhiều lắm.
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
5,994
Động cơ
203,246 Mã lực
Tuổi
44
Đấy là giống lúa nói riêng thôi cụ, công nghệ sản xuất nông nghiệp mình chịu khó làm và học Hàn, Nhật , Isareal hay Mẽo vẫn có cửa dập cả Thái lẫn Trung.
Nước nông nghiệp
Làm ruộng từ "ngàn đời" nay.

Thế nhưng đến nay, trong tay chúng ta có gì ?

Hay nông nghiệp, chăn nuôi, nông sản... vẫn chỉ là dạng "gia công"

Tất cả nhập hết, ta chỉ có "sức người một nắng hai sương"

Giống ? Phương thức canh tác? Công cụ lao động ? Phân bón/thuốc trừ sâu ? Công nghệ/thiết bị chế biến bảo quan ?.....

TA CÓ GÌ ?
CỦA TA LÀ GI ?

KIẾN THỨC, KINH NGHỆM CỦA TA LÀ GI ?
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,263
Động cơ
897,034 Mã lực
phiendasau nói:
Nông nghiệp công nghệ cao thì còn thua Tàu xa nữa, 70% lúa giống nhập từ Tàu, các loại con cây giống khác cũng đa phần từ Tàu.
Mình chỉ cạnh tranh được ở những loại đặc thù về địa lý và khí hậu đặc biệt, thế nhưng mãi lo bài Tàu nên Thái lọ nó chiếm thị trường Tàu trước.
Đấy là giống lúa nói riêng thôi cụ, công nghệ sản xuất nông nghiệp mình chịu khó làm và học Hàn, Nhật , Isareal hay Mẽo vẫn có cửa dập cả Thái lẫn Trung.
Thông tin bác ấy cũ hơn chục năm rồi.
Đó chỉ là giống lúa lai, mà lúa lai mà nói chỉ phụ thuộc tầu 70% vẫn còn quá ít.
Bây giờ người ta rất ít trồng lúa lai.
Chủ yếu là các giống lúa do Viện IRRI chuyển giao hoặc là các giống bản địa được phục tráng!
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,350
Động cơ
80,285 Mã lực
Về bản chất, Trung Quốc chưa bao giờ thực sự là "giá rẻ" như báo chí phương Tây vẫn tuyên truyền hơn 30 năm qua. Em đã có nhiều phản bác trên vneconomy.vn từ hơn 10 năm trước về vấn đề này. Nếu xác định không đúng, sẽ dẫn đến chiến lược và định hướng sai lầm từ cấp C/phủ (thực sự đã có những định hướng và sai lầm từ cấp CP về vấn đề này, do đánh giá sai là lợi thế của Trung Quốc chỉ là “giá rẻ” và khi chi phí tăng lên thì sản xuất sẽ chuyển sang VN hoặc các nước rẻ hơn (cái này cũng do báo chí phương Tây tuyên truyền), nhưng điều đó là không đúng. Chỉ có những ngành sản xuất không đòi hỏi tay nghề cao, như may mặc, mới rời khỏi TQ, còn các ngành công nghệ cao có lẽ mãi mãi không bao giờ đi sang các nước như Ấn Độ hay Bangladesh, dù lương của họ chỉ bằng 1/5 hay 1/10 lương công nhân TQ (mấy cái lắp ráp là khâu dễ nhất thì có thể).

Quan điểm của em là trên thế giới chỉ còn 02 nước cuối cùng có khả năng công nghiệp hóa (theo nghĩa trở thành nước công nghiệp như Nhật, Hàn, Trung). Đó là VN và Triều Tiên. Tất cả các nước khác (nếu chưa từng công nghiệp hóa) sẽ không có khả năng (trừ trường hợp thay đổi định nghĩa thế nào là công nghiệp hóa). Thái Lan hay Indonesia cũng có thể sẽ phát triển, nhưng sẽ chỉ được như Brazil hay Thổ Nhĩ Kỳ là cùng.

Tay nghề của công nhân Trung Quốc cực tốt, kỷ luật lao động cao, chỉ số IQ trung bình rất cao, về tổng thể có thể nói không kém tay nghề công nhân Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc hay Thụy Sĩ, nhưng lương thấp, vì thế dẫn đến tính cạnh tranh của họ rất cao. Nếu chỉ nhờ giá rẻ, thì Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh… đã công nghiệp hóa từ lâu rồi. Ấn Độ có nền chính trị tương đối ổn định, cơ sở hạ tầng đã từng là một trong những nước tốt nhất châu Á (và hơn Trung Quốc nhiều), kinh tế thị trường (mặc dù cũng có ảnh hưởng của kinh tế kế hoạch và bảo hộ, nhưng có nước nào không như vậy), nhưng không công nghiệp hóa được (và có lẽ mãi mãi không bao giờ công nghiệp hóa được), vì theo em, yếu tố quan trọng nhất là chỉ số IQ trung bình của người dân quá thấp.
Cụ nói rất hay, nhưng đấy là lớp già Trung Quốc, chính sách 1 con của họ nên lớp trẻ của chúng nó em thấy gà gô và ko có sức cạnh tranh. Các tập đoàn đa quốc gia dịch chuyển qua nơi khác cũng vì yếu tố này. Việt nam với lợi thế người đi sau có đuổi kịp hay không thì lại là câu chuyện ko nằm trong tay người dân. Triều tiên thời tiết ko thuận lợi nên sẽ ko bao giờ có giá rẻ. Hàn quốc may mắn nắm đc thơi cơ vàng khi chiến tranh lạnh thôi
 

kfc1981

Xe điện
Biển số
OF-326904
Ngày cấp bằng
13/7/14
Số km
3,074
Động cơ
314,985 Mã lực
Lo cấy cày trồng trọt cho tốt đi méo chết đói đâu mà sợ. Cứ chém loạn lên thế ko hay đâu.
 

Rockport Avior

Xe tăng
Biển số
OF-467386
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
1,534
Động cơ
216,523 Mã lực
Về bản chất, Trung Quốc chưa bao giờ thực sự là "giá rẻ" như báo chí phương Tây vẫn tuyên truyền hơn 30 năm qua. Em đã có nhiều phản bác trên vneconomy.vn từ hơn 10 năm trước về vấn đề này. Nếu xác định không đúng, sẽ dẫn đến chiến lược và định hướng sai lầm từ cấp C/phủ (thực sự đã có những định hướng và sai lầm từ cấp CP về vấn đề này, do đánh giá sai là lợi thế của Trung Quốc chỉ là “giá rẻ” và khi chi phí tăng lên thì sản xuất sẽ chuyển sang VN hoặc các nước rẻ hơn (cái này cũng do báo chí phương Tây tuyên truyền), nhưng điều đó là không đúng. Chỉ có những ngành sản xuất không đòi hỏi tay nghề cao, như may mặc, mới rời khỏi TQ, còn các ngành công nghệ cao có lẽ mãi mãi không bao giờ đi sang các nước như Ấn Độ hay Bangladesh, dù lương của họ chỉ bằng 1/5 hay 1/10 lương công nhân TQ (mấy cái lắp ráp là khâu dễ nhất thì có thể).

Quan điểm của em là trên thế giới chỉ còn 02 nước cuối cùng có khả năng công nghiệp hóa (theo nghĩa trở thành nước công nghiệp như Nhật, Hàn, Trung). Đó là VN và Triều Tiên. Tất cả các nước khác (nếu chưa từng công nghiệp hóa) sẽ không có khả năng (trừ trường hợp thay đổi định nghĩa thế nào là công nghiệp hóa). Thái Lan hay Indonesia cũng có thể sẽ phát triển, nhưng sẽ chỉ được như Brazil hay Thổ Nhĩ Kỳ là cùng.

Tay nghề của công nhân Trung Quốc cực tốt, kỷ luật lao động cao, chỉ số IQ trung bình rất cao, về tổng thể có thể nói không kém tay nghề công nhân Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc hay Thụy Sĩ, nhưng lương thấp, vì thế dẫn đến tính cạnh tranh của họ rất cao. Nếu chỉ nhờ giá rẻ, thì Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh… đã công nghiệp hóa từ lâu rồi. Ấn Độ có nền chính trị tương đối ổn định, cơ sở hạ tầng đã từng là một trong những nước tốt nhất châu Á (và hơn Trung Quốc nhiều), kinh tế thị trường (mặc dù cũng có ảnh hưởng của kinh tế kế hoạch và bảo hộ, nhưng có nước nào không như vậy), nhưng không công nghiệp hóa được (và có lẽ mãi mãi không bao giờ công nghiệp hóa được), vì theo em, yếu tố quan trọng nhất là chỉ số IQ trung bình của người dân quá thấp.
Không biết ông này lảm nhảm những thứ gì nữa!
 

ngheovanvui01

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-712941
Ngày cấp bằng
11/1/20
Số km
156
Động cơ
86,060 Mã lực
Tuổi
34
Cháu làm Grab nên không lệ thuộc thằng tàu thằng tây nào hết.
 

Azeglio

Xe điện
Biển số
OF-204340
Ngày cấp bằng
31/7/13
Số km
3,427
Động cơ
605,850 Mã lực
Thằng đối tác Singapore của em được cho làm việc tại nhà, không phải đến văn phòng. Giờ hỏi gì nó cũng bảo tài liệu ở văn phòng, dữ liệu trên hệ thống hoặc phải trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp. Phải đợi.
Điên cả người.
 

Duytung

Xe buýt
Biển số
OF-137806
Ngày cấp bằng
9/4/12
Số km
970
Động cơ
377,085 Mã lực
Thế giới hiện nay như thế này:

1. Công nghệ nguồn/ tài chính: Mỹ và các nước phát triển.

2. Sản xuất: Trung Quốc là miếng bánh to nhất cung cấp cho thế giới

3. Phần còn lại của Thế giới: chia nhau miếng bánh nham nhở nhỏ bé còn lại.

Nước nào chả muốn tập trung cái này, nâng cao cái kia,..nhưng có 1 điều là không bao giờ và không thể thay thế vai trò sản xuất hàng hóa cho toàn thế giới của TQ. Cũng như TQ đang cố gắng bằng Mỹ hay Châu Âu hoặc chủ động về công nghệ, nhưng tóm lại tuy GDP của TQ cao hơn, nhưng mặt bằng chung thì còn lâu mới đuổi kịp.

Nhiều cụ bài Trung/ ghét Trung, đổ lỗi cho bên nọ bên kia theo Trung. Các cụ cứ ngồi và xem: Không có TQ thì sao? các cụ sẽ thấy ngay nếu TQ cấn nhập, cấm xuất trong vòng 6 tháng.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top