[Funland] Đoàn bộ hành về miền đất Phật của thầy Minh Tuệ

shannon wl

Xe điện
Biển số
OF-365115
Ngày cấp bằng
1/5/15
Số km
3,437
Động cơ
874,373 Mã lực
E lại thấy thấy cuộc họp tối qua kiểu như bình yên trước cơn bão thôi cụ ạ.

Vấn đề đang tháo gỡ dần đưa về thực tế như mọi người bình luận thầy đang tu các vị đang tu sai lầm là bình thường quan trọng mỗi cá nhân nên nhìn nhận thay đổi để đi về phía trước.
 
Chỉnh sửa cuối:

antumyen

Xe máy
Biển số
OF-874814
Ngày cấp bằng
18/1/25
Số km
78
Động cơ
35,519 Mã lực
E lại thấy thấy cuộc họp tối qua kiểu như bình yên trước cơn bão thôi cụ ạ.
Thì đang đợi có dấu visa. Em có cảm giác Ngộ Báu sẽ bị đòi passport để các thầy tự giữ. Xong là xong.
Mà sao lại đòi người tình nguyện phải phát tâm Vô thượng chánh đẳng chánh giác nhỉ ? Phát đại nguyện rất khó.
 

AXEGA

Xe điện
{Salon Chợ xe}
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-344545
Ngày cấp bằng
27/11/14
Số km
2,238
Động cơ
391,398 Mã lực
Nơi ở
Ngụy Như Kon Tum, Thanh xuân, Hà Nội
Tu hành phải an nhẫn các chướng duyên.
Khi bắt đầu dốc sức tu hành đặc biệt là trường chay thì sự phản ứng của cơ thể để thích nghi đến rất nhanh. Răng và các khớp hay vận động sẽ có sự phản ứng dữ dội. Vì cơ thể quen với việc ăn mặn rồi, cắt nguồn cung chất dinh dưỡng nó sẽ phản ứng dữ dội. Ai cũng sẽ trải qua gia đoạn đấy, đây là lúc quyết định tiến lên hay thoái lui. Sự tiến bộ trong việc tu học sẽ là chỉ báo cho sự thích nghi của cơ thể. Nếu anh thích nghi được tức là điều phục được thân và tâm. Hàng loạt các cận động viên điền kinh và thể thao hạng nặng trường chay cho thấy rằng việc trường chay mà cơ thể chịu được sức vận động lớn là có thể làm được. Bản thân ví dụ thực tế của sư Minh tuệ sống bên cạnh làm được cho thấy là có thể làm được.

Tuy nhiên thời gian từ đầu đến giờ có lẽ lãng phí vì những việc không đâu chứ không phải là dốc sức vào việc tu hành, nên đến giới hạn không có vốn để vượt qua. Trường chay bắt buộc phải đi đôi với việc tinh tấn tu học, trừ một số trường hợp vốn liếng tu hành qua nhiều đời đến nay vẫn còn, còn không thì phải nỗ lực gấp nhiều lần người bình thường.

Trong này có bác Axega trường chay 5 năm bằng ăn hạt mà vẫn hoạt động bình thường là một ví dụ. Ăn hạt nhiều đặc biệt tốt cho các khớp vận động (các loại có nhiều chất dầu). Cơ thể sẽ hồi phục như bình thường nhanh thôi. Còn thoái lui sử dụng tây y sẽ không tiến được nữa đâu.
Em trường chạy 5 năm là thử nghiệm với các loại ăn chay ( ăn hạt khoảng nửa năm) ăn đồ chay giả mặn khoảng mấy tháng trong thời gian đầu cho cơ thể dễ thích nghi. Về sau thì ăn thuần chay ( đậu phụ, rau luộc..) và có gần 1 năm ăn thô ( ăn các loại rau củ quả không qua chế biến ) thời gian ăn thô kết hợp tắm nắng và đi bộ chân đất là thời gian sức khoẻ tốt nhất.
Ăn chay cũng như ăn mặn mỗi người sẽ hiểu và lắng nghe cơ thể của mình và đưa ra chế độ ăn tốt nhất chứ nó không có công thức chung tốt nhất cho tất cả mọi người.
 
Chỉnh sửa cuối:

Vienxu

Xe điện
Biển số
OF-406652
Ngày cấp bằng
24/2/16
Số km
2,535
Động cơ
261,966 Mã lực
Em cũng như các Cụ Mợ theo dõi, bình luận về hành trình này của sư Minh Tuệ là vì yêu thích, kính trọng Đức Phật, lý tưởng thoát khổ trong Đạo Phật chứ ko hẳn là vì sư Minh Tuệ. Thế nên dù cuộc bộ hành thất bại vì lý do nào đó đi chăng nữa thì ta cũng ko thất vọng. Toan tính trong chuyến đi này ngoài sư Tuệ ra thì chưa rõ, chứ tất cả các thành viên khác đều do dục tham mà tìm đến cả, tham danh, tham lợi, tham đạo…
 

Trà đặc

Xe tăng
Biển số
OF-810140
Ngày cấp bằng
4/4/22
Số km
1,179
Động cơ
26,769 Mã lực

Vấn đề đang tháo gỡ dàn đưa về thực tế ngư mọi người bình luận thầy đang tu các vị đang tu sai lầm là bình thường quan trọng mỗi cá nhân nên nhìn nhận thay đổi để đi về phía trước.
Qua nội dung Mr báu trao đổi vs Ytb thì theo e là các Sp ko bị phạm giới. Xác định tất cả mn đều đang tu học, Ytb nên phản ánh trung thực ko tung hô tâng bốc, ko tô hồng, bôi đen. Quan điểm của các Sp như vậy rất khách quan,.
 

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
13,617
Động cơ
378,482 Mã lực
Mợ hỏi ngắn, em trả lời dài, được không?

Cái mọi người dễ bị mơ hồ dẫn đến xung đột ý thức với nhau, xung đột ngay cả chính trong bản thân mình đó là không nhận thức giống nhau về một khái niệm cụ thể về với một vấn đề cụ thể.

Mợ rối não mà nói ra được, là mợ còn tinh tường chán, khà khà, đầu tiên, để làm rõ 2 câu mợ hỏi trên, tranh thủ lúc các cụ cao thủ nhà ta đang mổ xẻ các dramar, thì chúng mình phải thống nhất các khái niệm trước, tạng như trước khi đưa ra các điều khoản để các bên đồng ý thì phải có phần giải thích ngôn ngữ về các khái niệm, có phỏng?

Các khái niệm cần thống nhất làm rõ là:
  • Phật là gì, là ai?
  • Đích là gì?
  • Đi luyện cái gì để đến đích?
  • Đối với người thường (như mợ mới em) thì thực trang/giải pháp?
Em chém vầy,… à khoan đã alo, mợ có còn ở đó không, có định nghe không? Alo, alo..
Em đang hóng cụ chém tiếp,
Mở bài của cụ chuẩn đó ạ.
Các k niệm như cồng em hỏi cũng đã mở ngoặc để tạm định nghĩa cái em muốn hỏi- vì em cũng thấy rối não các khái niệm đó.
Nên mong cụ định nghĩa giúp, nhất là đừng lý thuyết mà nên gắn liền các nhân vật trong đoàn.
 

langriser

Xe buýt
Biển số
OF-743475
Ngày cấp bằng
18/9/20
Số km
713
Động cơ
612,348 Mã lực
Em cảm ơn cụ,
Cứ p hỏi lần lần thì mới đỡ rối trong đầu.
Em hỏi ngắn tiếp ạ.

Ai đến đích thì thành phật (là đạt mục đích)
Hay ai là phật (là ng luyện tập tốt cả ý chí, sức khỏe..) thì đến đích?
Câu hỏi của bạn rất thú vị và liên quan đến hai khía cạnh quan trọng trong Phật giáo: quá trình tu tậpmục tiêu giác ngộ. Chúng ta sẽ cùng phân tích từng phần để hiểu rõ hơn.
1. Ai đến đích thì thành Phật (đạt mục đích):
  • Ý nghĩa: Đây là cách hiểu rằng khi một người tu tập đạt đến sự giác ngộ hoàn toàn, họ sẽ trở thành Phật.
  • Quá trình tu tập: Để đạt được giác ngộ, người tu tập cần trải qua nhiều giai đoạn, bao gồm:
    • Giới (Sila): Giữ gìn đạo đức, không làm điều ác.
    • Định (Samadhi): Tu tập thiền định để làm cho tâm an tịnh.
    • Tuệ (Panna): Phát triển trí tuệ để thấu hiểu bản chất của vạn pháp.
  • Kết quả: Khi đạt đến sự giác ngộ hoàn toàn, người đó sẽ trở thành Phật, tức là một bậc giác ngộ viên mãn.
2. Ai là Phật (người luyện tập tốt ý chí, sức khỏe...) thì đến đích:
  • Ý nghĩa: Đây là cách hiểu rằng chỉ những người đã có sẵn phẩm chất của Phật (như ý chí mạnh mẽ, sức khỏe tốt, tâm từ bi, trí tuệ) mới có thể đạt đến giác ngộ.
  • Phật tính: Theo Phật giáo, mọi chúng sinh đều có Phật tính (khả năng giác ngộ). Tuy nhiên, để hiển lộ Phật tính đó, người tu tập cần phải nỗ lực tu tập và phát triển các phẩm chất tốt đẹp.
  • Quá trình tu tập: Ngay cả khi một người có sẵn những phẩm chất tốt, họ vẫn cần phải trải qua quá trình tu tập gian khổ để đạt đến giác ngộ.
3. Phân tích mối quan hệ giữa hai cách hiểu:
  • Hai cách hiểu này không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau:
    • Cách hiểu thứ nhất nhấn mạnh vào kết quả của quá trình tu tập, tức là khi một người đạt đến giác ngộ hoàn toàn, họ sẽ trở thành Phật.
    • Cách hiểu thứ hai nhấn mạnh vào quá trình tu tập, tức là chỉ những người có sẵn phẩm chất tốt và nỗ lực tu tập mới có thể đạt đến giác ngộ.
4. Ví dụ minh họa:
  • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni: Trước khi giác ngộ, Ngài là một người bình thường, nhưng nhờ sự nỗ lực tu tập và phát triển các phẩm chất tốt đẹp, Ngài đã đạt đến giác ngộ và trở thành Phật.
  • Các vị Bồ Tát: Các vị Bồ Tát như Quán Thế Âm, Địa Tạng, v.v., đều là những người đã tu tập rất lâu dài và phát triển các phẩm chất tốt đẹp để hướng đến giác ngộ.
5. Lời khuyên tu tập:
  • Phát triển phẩm chất tốt: Hãy rèn luyện ý chí, sức khỏe, tâm từ bi, và trí tuệ để tạo nền tảng vững chắc cho quá trình tu tập.
  • Kiên trì tu tập: Dù có sẵn phẩm chất tốt, chúng ta vẫn cần phải kiên trì tu tập để đạt đến giác ngộ.
  • Nhận ra Phật tính trong chính mình: Hãy tin rằng mình có Phật tính và nỗ lực tu tập để hiển lộ Phật tính đó.
Kết luận:
Cả hai cách hiểu đều đúng và bổ sung cho nhau. Ai đến đích thì thành Phật nhấn mạnh vào kết quả của quá trình tu tập, trong khi ai là Phật thì đến đích nhấn mạnh vào quá trình tu tập và phát triển các phẩm chất tốt đẹp. Điều quan trọng là chúng ta cần phải nỗ lực tu tập và phát triển các phẩm chất tốt đẹp để đạt đến giác ngộ.
Nam Mô A Di Đà Phật. 🙏
 

just for fun

Xe lăn
Biển số
OF-52611
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
13,524
Động cơ
738,409 Mã lực
Xét về kiến thức, quan hệ, mức độ trải đời, thủ đoạn thì các sư không phải là đối thủ của Achan Báu.
 

MP3

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-30965
Ngày cấp bằng
10/3/09
Số km
2,657
Động cơ
1,989,195 Mã lực
Nơi ở
Thanh Xuân quận
Website
goo.gl
Vậy mới đúng thực tế đấy cụ, các vị này đang bộ hành tu tập khi đi mới thấy vấn đề quan trọng có nhận ra là sửa đổi hay không thôi. Chứ có ai đã thành tựu có ai hoàn hảo đâu có có ai thần thánh hoá thì mới thất vọng thôi.
Đúng ạ, nhân sinh quan, tâm sinh lý của con người là rất phức tạp, dẹp đc những toan tính, đong đếm có lẽ chỉ có trong truyền thuyết.
Sư Tuệ chỉ trong veo khi cụ ấy chân trần ôm lõi nồi cơm điện 1 mình đi khắp Bắc - Trung - Nam. Còn khi đã nhập với nhóm người đặt lợi ích cá nhân hàng đầu thì ít nhiều sư Tuệ sẽ bị chi phối. Kể cả mr Báu, giờ bỗng dưng thành phật, cũng đặt nặng đc và mất. Mỗi người đều có toan tính lợi ích riêng nên ai nhìn ai cũng thấy nghi ngờ.
Đoàn nên tinh giảm số sư, hạn chế tối đa hỗ trợ: thức ăn nc uống, chỗ nghỉ…để tự các sư tự thân vận động, chỉ can thiệp khi thật cần thiết, trở về đúng nghĩa khổ hạnh, chân tay hoạt động thì đầu óc bớt loạn.
 

antumyen

Xe máy
Biển số
OF-874814
Ngày cấp bằng
18/1/25
Số km
78
Động cơ
35,519 Mã lực
Sau nhiều video sáng nay thì có vẻ các sư và Ngộ Báu đã nhất trí là đi đến Ấn Độ càng nhanh càng tốt, đến đó rồi coi như nhiệm vụ Ngộ Báu hoàn thành và không còn lý do gì để "kiểm soát" các sư. Chính vì vậy con đường đi sẽ là lên hướng Bắc qua Chiang Mai đi xuyên Myanmar đến Ấn.
Thực sự thì Ngộ Báu cũng có vẻ tự mãn quá cao, có lẽ sau nhiều đợt phỏng vấn đợt nào cũng thắng, truyền thông đẩy lên cao nên phần lai chim đêm 30 Ngộ Báu cũng quá sân trong các trường hợp sư nhỏ, thí dụ Phúc Giác và Minh Đạt. PG thì ông này vạ miệng thôi, sau pha gỡ mìn là Ngộ Báu đã làm VISA vào Myanmar rồi nhưng lại phát biểu trên truyền thông là không có Phúc Giác nên.. cũng không biết PG nghĩ gì. Ngộ Báu cũng thổ lộ Báu là người xin cho Giác chứ không phải ai khác, nên khi thấy Giác nói chắc Báu cũng cay. Nhưng giờ chắc OK rồi.
Còn Minh Đạt thì hỏi thẳng bữa đó mấy người kia nói chứ con có nói gì đâu mà chú Báu chém con thì Ngộ Báu cũng thừa nhận là lúc đó nóng quá giận cá chém thớt :D :D :D :D :D
 
Chỉnh sửa cuối:

toyota219

Xe điện
Biển số
OF-645333
Ngày cấp bằng
2/5/19
Số km
3,019
Động cơ
190,493 Mã lực
Tuổi
38
Sau nhiều video sáng nay thì có vẻ các sư và Ngộ Báu đã nhất trí là đi đến Ấn Độ càng nhanh càng tốt, đến đó rồi coi như nhiệm vụ Ngộ Báu hoàn thành và không còn lý do gì để "kiểm soát" các sư. Chính vì vậy con đường đi sẽ là lên hướng Bắc qua Chiang Mai đi xuyên Myanmar đến Ấn.
Có xác nhận đi đường Chiang Mai ah Cụ. Thế đâu cần visa Bang đâu nhỉ 🤔 🤔 🤔 🤔
 

Trà đặc

Xe tăng
Biển số
OF-810140
Ngày cấp bằng
4/4/22
Số km
1,179
Động cơ
26,769 Mã lực
Xét về kiến thức, quan hệ, mức độ trải đời, thủ đoạn thì các sư không phải là đối thủ của Achan Báu.
E lại thấy ngược lại. Trải nghiệm đời sống vs thủ đoạn của các Sp nếu suy xét kỹ thì có phần hơi ngáo nhưng chính Mr báo lại là ng bị cân não,..=))
 

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
13,617
Động cơ
378,482 Mã lực
Câu hỏi của bạn rất thú vị và liên quan đến hai khía cạnh quan trọng trong Phật giáo: quá trình tu tậpmục tiêu giác ngộ. Chúng ta sẽ cùng phân tích từng phần để hiểu rõ hơn.
1. Ai đến đích thì thành Phật (đạt mục đích):
  • Ý nghĩa: Đây là cách hiểu rằng khi một người tu tập đạt đến sự giác ngộ hoàn toàn, họ sẽ trở thành Phật.
  • Quá trình tu tập:Để đạt được giác ngộ, người tu tập cần trải qua nhiều giai đoạn, bao gồm:
    • Giới (Sila): Giữ gìn đạo đức, không làm điều ác.
    • Định (Samadhi): Tu tập thiền định để làm cho tâm an tịnh.
    • Tuệ (Panna): Phát triển trí tuệ để thấu hiểu bản chất của vạn pháp.
  • Kết quả: Khi đạt đến sự giác ngộ hoàn toàn, người đó sẽ trở thành Phật, tức là một bậc giác ngộ viên mãn.
2. Ai là Phật (người luyện tập tốt ý chí, sức khỏe...) thì đến đích:
  • Ý nghĩa: Đây là cách hiểu rằng chỉ những người đã có sẵn phẩm chất của Phật (như ý chí mạnh mẽ, sức khỏe tốt, tâm từ bi, trí tuệ) mới có thể đạt đến giác ngộ.
  • Phật tính: Theo Phật giáo, mọi chúng sinh đều có Phật tính (khả năng giác ngộ). Tuy nhiên, để hiển lộ Phật tính đó, người tu tập cần phải nỗ lực tu tập và phát triển các phẩm chất tốt đẹp.
  • Quá trình tu tập: Ngay cả khi một người có sẵn những phẩm chất tốt, họ vẫn cần phải trải qua quá trình tu tập gian khổ để đạt đến giác ngộ.
3. Phân tích mối quan hệ giữa hai cách hiểu:
  • Hai cách hiểu này không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau:
    • Cách hiểu thứ nhất nhấn mạnh vào kết quả của quá trình tu tập, tức là khi một người đạt đến giác ngộ hoàn toàn, họ sẽ trở thành Phật.
    • Cách hiểu thứ hai nhấn mạnh vào quá trình tu tập, tức là chỉ những người có sẵn phẩm chất tốt và nỗ lực tu tập mới có thể đạt đến giác ngộ.
4. Ví dụ minh họa:
  • Đức Phật Thích Ca Mâu Ni: Trước khi giác ngộ, Ngài là một người bình thường, nhưng nhờ sự nỗ lực tu tập và phát triển các phẩm chất tốt đẹp, Ngài đã đạt đến giác ngộ và trở thành Phật.
  • Các vị Bồ Tát: Các vị Bồ Tát như Quán Thế Âm, Địa Tạng, v.v., đều là những người đã tu tập rất lâu dài và phát triển các phẩm chất tốt đẹp để hướng đến giác ngộ.
5. Lời khuyên tu tập:
  • Phát triển phẩm chất tốt: Hãy rèn luyện ý chí, sức khỏe, tâm từ bi, và trí tuệ để tạo nền tảng vững chắc cho quá trình tu tập.
  • Kiên trì tu tập: Dù có sẵn phẩm chất tốt, chúng ta vẫn cần phải kiên trì tu tập để đạt đến giác ngộ.
  • Nhận ra Phật tính trong chính mình: Hãy tin rằng mình có Phật tính và nỗ lực tu tập để hiển lộ Phật tính đó.
Kết luận:
Cả hai cách hiểu đều đúng và bổ sung cho nhau. Ai đến đích thì thành Phật nhấn mạnh vào kết quả của quá trình tu tập, trong khi ai là Phật thì đến đích nhấn mạnh vào quá trình tu tập và phát triển các phẩm chất tốt đẹp. Điều quan trọng là chúng ta cần phải nỗ lực tu tập và phát triển các phẩm chất tốt đẹp để đạt đến giác ngộ.
Nam Mô A Di Đà Phật. 🙏
Ngoài lề chút, cái này AI tổng hợp p k cụ?
 

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
13,617
Động cơ
378,482 Mã lực
Chuyện nhất lộ hướng tây này em thấy thú vị hơn chuyện tây du, vì 1 là trực tiếp, k biết trc kq, 2. Là phân tích tâm lý nhân vật.
Em hóng thêm cồng cc về cụ báu, để mong hiểu rõ hơn đích đến hay con đường sẽ làm cho người thường thành phật.
 

shannon wl

Xe điện
Biển số
OF-365115
Ngày cấp bằng
1/5/15
Số km
3,437
Động cơ
874,373 Mã lực
[
Đúng ạ, nhân sinh quan, tâm sinh lý của con người là rất phức tạp, dẹp đc những toan tính, đong đếm có lẽ chỉ có trong truyền thuyết.
Sư Tuệ chỉ trong veo khi cụ ấy chân trần ôm lõi nồi cơm điện 1 mình đi khắp Bắc - Trung - Nam. Còn khi đã nhập với nhóm người đặt lợi ích cá nhân hàng đầu thì ít nhiều sư Tuệ sẽ bị chi phối. Kể cả mr Báu, giờ bỗng dưng thành phật, cũng đặt nặng đc và mất. Mỗi người đều có toan tính lợi ích riêng nên ai nhìn ai cũng thấy nghi ngờ.
Đoàn nên tinh giảm số sư, hạn chế tối đa hỗ trợ: thức ăn nc uống, chỗ nghỉ…để tự các sư tự thân vận động, chỉ can thiệp khi thật cần thiết, trở về đúng nghĩa khổ hạnh, chân tay hoạt động thì đầu óc bớt loạn.
Sư Tuệ cũng đang tu sau 6 năm bộ hành tiến bộ rất nhiều đó về mặt cá nhân còn bây giờ khi ở trong môi trường đoàn nhóm thì thử thách sẽ rất khác. Cả cụ Báu cũng thế thôi sự tiến bộ nhanh lúc đầu thì xấu líc sau thì tốt tương lại không biết được là xấu hay tốt.
Nhưng điểm e nghi nhận họ đang thử thách đối mặt với nhiêu vấn để hoàn cảnh trước nay chưa trải qua cụ Báu có khôn nhoạn đến mấy cũng không kiểm soát nổi mọi thứ.

Còn đoàn khi qua myanmar chắc chắn sẽ giảm xuống và chúng ta sẽ không biết chuyện gì sẽ diễn ra khi đoàn bi qua đây.
 

antumyen

Xe máy
Biển số
OF-874814
Ngày cấp bằng
18/1/25
Số km
78
Động cơ
35,519 Mã lực
Ah, trc e đọc đâu đó là đi ngã Mae Sot. 🤔 🤔 🤔 🤔
Không đi Mae Sot, trước đó có đi khảo sát thì Mae Sot không qua được nên tính đường Chiang Mai do sư Tuệ quyết qua Myanmar. Myanmar cũng là đất nước Phật giáo lớn, nhiều vị cao tăng chứ không phải hạng thường đâu. Sư Tuệ qua đó thì học hỏi được nhiều.
Nói chung người tu người ta có cách nhìn nhận đồng đạo hay lắm, trước có sư Thái áo vàng đến vái sư thì sư cũng vái lại, lần đầu tiên mới thấy. Sau đó sư Thái mới thổ lộ mình cũng là đi bộ hành theo hạnh đầu đà. Trước khi sư Tuệ rời Thái thì sư Thái này có khả năng sẽ nhập đoàn luôn.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top