Mục đích làm thuê là lái xe, mà chủ đích là 2 cái cái xe đi hỗ trợ đoàn đó cụ. Nói bóng gió thế này thì có thể hiểu là không còn muốn liên quan gì nữaNội dung là ko đi làm thuê cho a Nọng mà cụ.
Mục đích làm thuê là lái xe, mà chủ đích là 2 cái cái xe đi hỗ trợ đoàn đó cụ. Nói bóng gió thế này thì có thể hiểu là không còn muốn liên quan gì nữaNội dung là ko đi làm thuê cho a Nọng mà cụ.
Đây đâu phải là lan man, đây là chia sẻ rất hay. Mình thích cách viết từ chính tâm như vậy, chứ không phải qua Gg hay Al.em không phải là nhà tu hành, nhưng rất có duyên với giáo lý của Đức Giác ngộ (Đức Phật - Ông Bụt - Đức Buddha), tiếng Phạn thì từ Buddha có nghĩa là người đã giác ngộ, phát âm tiếng Trung là Phật, tiếng Việt là Bụt. Qua hành xử của Đức Phật khi Ngài đã giác ngộ, giáo lý ngài đã truyền dạy, thì em đang có nhận thức là:
1- Đề giác ngộ, việc đầu tiên phải làm cho bản thân mỗi người tu tinh tấn mỗi ngày, ngày sau phải tốt hơn ngày trước, liên tục cập nhật các phiên bản tốt hơn của bản thân, thông qua việc tu sửa bản thân mỗi ngày, giảm xấu tăng tốt, bằng nhiều cách, nhưng phải thực hành cụ thể. Đây là gốc ý nghĩa của từ ghép tu hành.
2- Việc tu hành tinh tấn nhắm tới mục đích giác ngộ (Phật tính của mỗi cá nhân hiện ra), để Phật tính hiện ra cần 02 nguyên liệu đầu vào là từ bi và trí tuệ, tu theo cách gì thì cách, vẫn phải nâng cái từ bi và trí tuệ của cá nhân lên, lên cao đến ngưỡng nào đó sẽ có sự giác ngộ từng tầng nấc tương ứng.
Thời Đức Phật thì Ngài dùng các phương cách phổ biến nhất trong việc hướng dẫn học trò tu tập là: tự tu tập đạo đức cá nhân bằng giữ giới; dạy giáo lý qua giảng giải, dạy học, tranh biện với các học giả các phái (ngoại đạo), đàm luận nội bộ (hội thảo, học hỏi mùa an cư kiết hạ); Thiền định, tự suy ngẫm; Thâm nhập vào đời sống thực tế để tiếp xúc với các cảnh đời, cảnh khổ, gieo duyên với người lao khổ thông qua hoạt động khất sĩ...vv; Đăng đàn thuyết pháp cho các tầng lớp...
Các hoạt động này là miên mật, gắn kết, quan hệ biện chứng với nhau, bổ trợ nhau.
3- Hình tượng chuẩn mực nhất (formal) của Đức Phật hiện ra là một người Thầy giáo. Sau này học trò các thế hệ của Ngài cũng vừa tu hành tinh tấn vừa thường dùng hoạt động (giảng dạy giáo lý) này nhiều nhất để xây dựng phông nền đạo đức cho nhân gian, gieo duyên, là con đường (Đạo) cho nhân gian tự tu rèn cá nhân noi theo (đưa Đạo Phật nhập thế).... Nên khi ta khấu đầu trước tượng Ngài, ta luôn dùng cụm tự Nam mô (cúi đầu kính ngưỡng) Bổn sư (Nhà giáo) Thích Ca Mâu Ni (tên riêng của Ngài) Phật (đã giác ngộ trọn vẹn).
Học trò các thế hệ của Ngài ta hay dùng từ Thầy Tu; Sư Thầy; Thầy Chùa; Sư Phụ...đều có gốc từ là Nhà giáo là vì thế.
4- Nên khi ta định nương theo một vị Thầy tinh thần nào, ta cứ đặt các câu hỏi theo giáo lý của Đức Phật: việc này có giúp giữ giới nâng cao đạo đức cá nhân không ? việc thực hành phép tu tập này có nâng cao từ bi + trí tuệ của bản thân ta không ? việc này có gieo duyên lành với nhân gian không ? những thủ pháp - biện pháp gieo duyên với nhân gian có lợi lạc với chúng sinh không ?...., lúc đó chân lý bắt đầu dần hiện ra khá rõ, ma tăng hay đức tăng lại càng rõ hơn...
Vài dòng lan man đầu xuân...
Chính ra anh ấy nên buông từ lúc chia tay lúc đầu đừng quay lại thì hay hơn ạ
Buddha nghĩa là Phật (Bậc giác ngộ, Cháng đẳng giác), còn Bodhi (Bồ - đề), nghĩa là sự Tỉnh thức, sự Giác ngộ hay là trí tuệ để buông bỉ phiền não thế gian.em không phải là nhà tu hành, nhưng rất có duyên với giáo lý của Đức Giác ngộ (Đức Phật - Ông Bụt - Đức Buddha), tiếng Phạn thì từ Buddha có nghĩa là người đã giác ngộ, phát âm tiếng Trung là Phật, tiếng Việt là Bụt. Qua hành xử của Đức Phật khi Ngài đã giác ngộ, giáo lý ngài đã truyền dạy, thì em đang có nhận thức là:
1- Đề giác ngộ, việc đầu tiên phải làm cho bản thân mỗi người tu tinh tấn mỗi ngày, ngày sau phải tốt hơn ngày trước, liên tục cập nhật các phiên bản tốt hơn của bản thân, thông qua việc tu sửa bản thân mỗi ngày, giảm xấu tăng tốt, bằng nhiều cách, nhưng phải thực hành cụ thể. Đây là gốc ý nghĩa của từ ghép tu hành.
2- Việc tu hành tinh tấn nhắm tới mục đích giác ngộ (Phật tính của mỗi cá nhân hiện ra), để Phật tính hiện ra cần 02 nguyên liệu đầu vào là từ bi và trí tuệ, tu theo cách gì thì cách, vẫn phải nâng cái từ bi và trí tuệ của cá nhân lên, lên cao đến ngưỡng nào đó sẽ có sự giác ngộ từng tầng nấc tương ứng.
Thời Đức Phật thì Ngài dùng các phương cách phổ biến nhất trong việc hướng dẫn học trò tu tập là: tự tu tập đạo đức cá nhân bằng giữ giới; dạy giáo lý qua giảng giải, dạy học, tranh biện với các học giả các phái (ngoại đạo), đàm luận nội bộ (hội thảo, học hỏi mùa an cư kiết hạ); Thiền định, tự suy ngẫm; Thâm nhập vào đời sống thực tế để tiếp xúc với các cảnh đời, cảnh khổ, gieo duyên với người lao khổ thông qua hoạt động khất sĩ...vv; Đăng đàn thuyết pháp cho các tầng lớp...
Các hoạt động này là miên mật, gắn kết, quan hệ biện chứng với nhau, bổ trợ nhau.
3- Hình tượng chuẩn mực nhất (formal) của Đức Phật hiện ra là một người Thầy giáo. Sau này học trò các thế hệ của Ngài cũng vừa tu hành tinh tấn vừa thường dùng hoạt động (giảng dạy giáo lý) này nhiều nhất để xây dựng phông nền đạo đức cho nhân gian, gieo duyên, là con đường (Đạo) cho nhân gian tự tu rèn cá nhân noi theo (đưa Đạo Phật nhập thế).... Nên khi ta khấu đầu trước tượng Ngài, ta luôn dùng cụm tự Nam mô (cúi đầu kính ngưỡng) Bổn sư (Nhà giáo) Thích Ca Mâu Ni (tên riêng của Ngài) Phật (đã giác ngộ trọn vẹn).
Học trò các thế hệ của Ngài ta hay dùng từ Thầy Tu; Sư Thầy; Thầy Chùa; Sư Phụ...đều có gốc từ là Nhà giáo là vì thế.
4- Nên khi ta định nương theo một vị Thầy tinh thần nào, ta cứ đặt các câu hỏi theo giáo lý của Đức Phật: việc này có giúp giữ giới nâng cao đạo đức cá nhân không ? việc thực hành phép tu tập này có nâng cao từ bi + trí tuệ của bản thân ta không ? việc này có gieo duyên lành với nhân gian không ? những thủ pháp - biện pháp gieo duyên với nhân gian có lợi lạc với chúng sinh không ?...., lúc đó chân lý bắt đầu dần hiện ra khá rõ, ma tăng hay đức tăng lại càng rõ hơn...
Vài dòng lan man đầu xuân...
Nếu đúng sự thật là đang gửi hộ chiếu cùng mấy người kia để làm visa Ấn thì phải quay lại làm rõ và giải quyết nốt, chả còn cách nào ạ.Chính ra anh ấy nên buông từ lúc chia tay lúc đầu đừng quay lại thì hay hơn ạ
Cố đấm ăn xôi xôi lại hỏng, cụ ấy tự tin sau vài ngày sự loạn của đoàn sẽ làm cụ Tuệ ân hận và thay đổi nhưng cụ ấy đã nhầm. Cụ Tuệ có gì đâu mà để mất nên ko có anh có kẻ khác thay kể cả người xấu.Chính ra anh ấy nên buông từ lúc chia tay lúc đầu đừng quay lại thì hay hơn ạ
Xấu tốt là theo đời, cụ chốt hay.Cụ Tuệ có gì đâu mà để mất nên ko có anh có kẻ khác thay kể cả người xấu.
Phật đã dạy rồi, tu sửa mình để có từ bi và trí tuệ. Nhiều người không chịu hiểu cho.Dạ không! Ý em là anh Minh Tuệ không thể đến Tây Thiên với ý nghĩa về một sự đắc đạo nào đó, còn việc anh đến Tây Thiên vật chất( Ấn Độ) thì vẫn có khả năng, các thế lực khác hoàn toàn có thể dẫn anh Tuệ đến Ấn Độ chỉ có điều anh đến Tây Thiên với tư cách một diễn viên chứ không phải là một vị tu hành chứng đạo.
Chả cần phải tu hành cũng hiểu được phần nào lịch sự của Phật Giáo, tại sao nó lụi tàn ở Ấn Độ nhưng lại phát triển thịnh vượng ở VN, TQ hay nhiều quốc gia khác?! Tại vì nó được chống lưng bởi những người đứng đầu quốc gia đó, ở VN thì là nhà Lý, bên TQ là nhà Đường,... Anh nói không cần quốc gia, tu hành không liên quan đến chính trị, nghe có vẻ rất tiến bộ rất là dân chủ nhưng anh không biết rằng chính cái tư tưởng dân chủ đó cũng được một thế lực chính trị cực mạnh chống lưng!
Em tin là những nhà lãnh đạo VN đã trao cho hành giả Minh Tuệ một cành oliu để anh toả sáng, đổi lại anh phải mang lại những giá trị tích cực cho đất nước VN, ít nhất là về mặt hình ảnh. Địa vị VN trên thế giới chưa là gì cả nhưng chỉ cần một câu nói anh có thể dễ dàng đi qua mấy nước lân bang, kể cả Myanmar! Được một cựu sỹ quan anh ninh đi theo như kim bài miễn tử dắt hông mà anh lại ném đi thì quả thật là phí của!![]()
Lê Khả Giáp đi phượt 1 mình khắp nơi được. Vậy sao anh Báu lại nghĩ rằng ông Minh Tuệ lại không đi được nếu thiếu anh ấy nhỉ?Cố đấm ăn xôi xôi lại hỏng, cụ ấy tự tin sau vài ngày sự loạn của đoàn sẽ làm cụ Tuệ ân hận và thay đổi nhưng cụ ấy đã nhầm. Cụ Tuệ có gì đâu mà để mất nên ko có anh có kẻ khác thay kể cả người xấu.
Không có đám đông đi theo Giáp, không gây mất an ninh trật tự nên Giáp đi được. Còn tình hình đoàn hôm nay đã phải gọi anh Theerawat giúp đỡ sau khi cảnh sát Thái đến.Lê Khả Giáp đi phượt 1 mình khắp nơi được. Vậy sao anh Báu lại nghĩ rằng ông Minh Tuệ lại không đi được nếu thiếu anh ấy nhỉ?
Họ ít hiểu biết và quan hệ rộng như anh Báu, nên chậm hơn anh Báu. Trong lúc đang loay hoay tìm đường lên kế hoạch thì anh Báu đã tính xong xuôi rồi. Vậy mới nói anh Báu có duyên đến trước.Thế mà team này ngày từ đầu chả nhận lấy việc làm thủ tục và định hướng con đường nhỉ?
Cs Thái sẽ giải tán đám đu bám mất trật tự, chứ không phải những nhà sư đi chân đất hiền hòa, em tin là như thếKhông có đám đông đi theo Giáp, không gây mất an ninh trật tự nên Giáp đi được. Còn tình hình đoàn hôm nay đã phải gọi anh Theerawat giúp đỡ sau khi cảnh sát Thái đến.
Cũng có thể sư MT đã chọn con đường thuận tự nhiên thật, chọn PN đồng nghĩa chấp nhận Therawat rút lui không bảo đảm bảo lãnh cũng hoan hỉ, nếu CS Thái có trục xuất các ông tu theo thì đỡ mang tiếng là nghe Hộ pháp mà đuổi sư non về, trái với lời nói không xưa đuổi ai hoặc gián tiếp đuổi.Sư MT nhận PN vào đoàn là giọt nước tràn ly. Không chỉ Báu, Hùng, Giáp mà có lẽ Therawat cũng sẽ xin rút lui.
Chúng youtuber bên Thái là do ai chỉ đạo, bảo dừng quay là dừng quay, bạn nào ít view thì cho vào phỏng vấn Sư để tăng khán giả, đến cả Giáp cũng giúp một cậu tăng khán giả. Nuôi dưỡng và dung dưỡng chúng youtuber cũng là không nên.Cs Thái sẽ giải tán đám đu bám mất trật tự, chứ không phải những nhà sư đi chân đất hiền hòa, em tin là như thế![]()
Ông Minh Tuệ không ép anh Báu rời đi, mà là không nhận bố thí từ anh Báu nữa, vì anh Báu đã xin rút trợ duyên từ mấy hôm trước.Nghe phỏng vấn của BBC thì có vẻ sư MT không trực tiếp nghe các clip của Báu mà được người khác nói lại. Sư nói người ta giúp mình nhưng lên mạng nói các ông không xứng đáng để họ cung phụng, thì thôi để người ta đi làm những việc xứng đáng. Em thường xuyên theo dõi nhưng chưa bao giờ nghe Báu nói như vậy hay có ý như vậy. Hôm qua thì sư chất vấn Báu ngăn cấm youtuber và phật tử chụp ảnh với tăng đoàn. Thực tế thì Báu chỉ kêu gọi họ giữ trật tự chung vì lo ngại chính quyền Thái sẽ giải tán tăng đoàn. Rõ ràng sư MT đã chỉ nghe (và chỉ tin) lời nói từ một phía để ép Báu rời tăng đoàn.