[Funland] Đoàn bộ hành về miền đất Phật của Hành giả Minh Tuệ

Mít tố nữ

Xe tăng
Biển số
OF-707131
Ngày cấp bằng
10/11/19
Số km
1,436
Động cơ
159,193 Mã lực
Em thấy bài này khá hay. Chia sẻ cùng các Cụ:
✍Kết thúc buổi Livestream chiều nay, anh Báu bất ngờ hỏi tất cả các vị sự phụ có vị nào giữ được 250 giới không. Tiếp theo anh Báu lại quay qua hỏi sư Phúc Giác có biết giới sát sinh là gì không, khi sư Phúc Giác trả lời xong, anh Báu lại nói tiếp các vị sư phụ không biết giới là gì thì làm sao mà giữ giới.

Sau đó, anh Báu hỏi thầy 3 câu đầy ẩn ý:
- Con xin hỏi thầy là bây giờ thầy giữ được bao nhiêu giới?

Thầy bảo:
- Dạ vẫn có thể có giữ giới, cũng có thể không giữ giới, ai chấp vào đó cũng không gọi là giữ giới, cũng không gọi là phá giới. Mình tập học để mình đến cái đó, mình tập học để đến giữ cái giới đó. 250 giới con cũng thuộc và cũng không thuộc, cũng có và cũng không có.

Anh Báu hỏi tiếp:
- Thầy biết 250 giới không?

Thầy đáp:
- Dạ con cũng có đọc qua rồi nhưng mà không thuộc.

Anh Báu hỏi vặn tiếp:
- Thầy biết hết không ấy?

Thầy đáp:
- Dạ không biết hết. Và con cũng là người đang tập giữ giới thôi ạ.

Ba câu hỏi trên thầy đều trả lời gần như ngay lập tức, không có một chút đắn đo, không có một chút trốn tránh, cũng không có một chút nhíu mày nào cả.

Trong Phật Giáo, có một thứ gọi là "giới vô giới". tức là giữ giới nhưng không chấp vào giới. Đây là một tư tưởng phổ biến trong Kinh Kim Cang, Kinh Bát Nhã, và nhiều kinh điển Thiền tông.

1. “Vẫn có thể có giữ giới, cũng có thể không giữ giới”
Nếu giữ giới mà chấp vào giới, cho rằng “tôi giữ giới, tôi là người thanh tịnh,” thì vô tình rơi vào bản ngã, không đạt được sự giải thoát thực sự. Nếu không chấp, giữ giới trở thành tự nhiên, giống như nước chảy từ cao xuống thấp, không cần phải cố gắng miễn cưỡng.

Ví dụ :
Giống như một người lái xe theo luật giao thông.
Người chấp vào giới = đi đúng luật nhưng căng thẳng, sợ bị phạt, lúc nào cũng lo lắng.
Người hiểu bản chất giới = đi đúng luật nhưng tự nhiên, không cần nghĩ nhiều.

Trong Kinh Kim Cang (金剛經, Vajracchedikā Prajñāpāramitā Sūtra) có nói:
“Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm”
(Nên không chấp vào bất cứ điều gì mà sinh tâm thanh tịnh.)
Có nghĩa là: Giữ giới nhưng không chấp vào giới, đó mới là giữ giới đúng nghĩa.

2. “250 giới cũng thuộc và cũng không thuộc, cũng có và cũng không có”
- “Thuộc” vì thầy đã học qua.
- “Không thuộc” vì thầy không cần bám chấp vào hình thức mà quan trọng là tinh thần của giới.

Ví dụ:
Một võ sư học hàng trăm thế võ, nhưng khi chiến đấu thì không nghĩ về từng thế mà để cơ thể phản xạ tự nhiên. Nếu cứ lo nhớ từng chiêu, người đó sẽ bị động.

Trong kinh Kinh Duy Ma Cật (維摩詰經, Vimalakīrti Nirdeśa Sūtra) có nói:
“Thọ trì giới cấm nhi bất trước giới tướng”
(Giữ giới nhưng không chấp vào tướng của giới.)

Có nghĩa là: Giữ giới là để rèn luyện tâm, không phải để khoe khoang hay chấp vào số lượng giới đã học.

3. “Dạ không biết hết”
Một bậc chân tu có thể đọc qua 250 giới nhưng không chấp vào sự biết. Điều này liên quan đến tư tưởng "Vô trí diệc vô đắc" trong Bát Nhã Tâm Kinh.

Ví dụ:
Một đầu bếp giỏi không cần phải đọc công thức nấu ăn mỗi lần nấu. Người đó có thể nói "Tôi không biết hết công thức" nhưng lại nấu món ăn ngon một cách tự nhiên.

Trong Kinh Bát Nhã Tâm Kinh (般若波羅蜜多心經, Prajñāpāramitā Hṛdaya Sūtra) có nói:
“Vô trí diệc vô đắc”
(Không có trí, cũng không có chỗ đắc.)

Có nghĩa là: Không chấp vào sự hiểu biết cố định. Nếu cứ bám vào "tôi phải biết đủ 250 giới" thì lại rơi vào bản ngã.

Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm (首楞嚴經, Śūraṅgama Sūtra) cũng có nói:

“Nhược ư giới trung, hữu sở trước giả, danh vi tự phược”
(Nếu chấp vào giới, đó là tự trói buộc mình.)

Trong tư tưởng thiền tông, nếu chấp vào giới như một thứ gì đó cố định, cứng nhắc, thì mất đi tinh thần giải thoát của đạo Phật.

Trong Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikāya), bài kinh Ví dụ cái bè (Kinh Kim Tỳ La, MN 22 – Alagaddūpama Sutta), Đức Phật kể một câu chuyện:

“Ví như có người đi đường, đến một con sông lớn, bờ này đầy nguy hiểm, bờ kia an toàn, nhưng không có cầu hay thuyền. Người ấy bèn tự gom cây, lá, cành để kết thành một chiếc bè. Nhờ bè ấy mà người đó có thể qua sông an toàn. Khi đến bờ bên kia, người ấy nghĩ: ‘Chiếc bè này đã giúp ta sang sông. Ta hãy đội nó lên đầu hay mang theo bên mình mà đi tiếp.’
Này các Tỳ kheo, các ông nghĩ sao? Người ấy có làm đúng không?”

Các Tỳ kheo thưa: “Bạch Thế Tôn, không ạ!”

Phật dạy tiếp:

“Cũng vậy, này các Tỳ kheo, giáo pháp như chiếc bè giúp các ông qua sông sinh tử. Khi đã qua rồi, chớ bám chấp vào nó.”

Giới luật giống như chiếc bè, giúp người tu hành từ bỏ những hành vi bất thiện, đạt đến thanh tịnh và giác ngộ. Khi chưa giác ngộ, ta cần giới luật để giữ tâm thanh tịnh, không phạm sai lầm. Khi đã giác ngộ, tâm tự nhiên thanh tịnh, không cần giới luật theo nghĩa ràng buộc nữa. Nếu cứ bám chấp vào luật như người vác thuyền lên vai, thì vô tình biến giới luật thành gánh nặng chứ không còn là phương tiện giúp ta giải thoát.

Anh Báu dùng cái sân để hỏi, ép thầy phải nhận là chính thầy cũng không biết hết 250 giới tại sao còn còn yêu cầu những người đi theo phải giữ 250 giới. Anh muốn dùng ngược lại "giới" như một sợi dây để trói buộc thầy. Thầy bình thản trả lời, không hề dao động, giống như có người quăng một hòn đá to xuống hồ với hi vọng mặt hồ dậy sóng, nhưng mặt hồ vẫn lăn tăn như thường không thay đổi gì.

Ai muốn cái gì thầy cho cái đó, anh Báu muốn thắng thầy thì thầy cho anh Báu thắng. Thầy không đôi co, cũng không biện bạch lý do này lý do kia. Đơn giản là "con có đọc nhưng con không nhớ", "con không biết hết".

Người hỏi dùng cái Sân để hỏi, người trả lời dùng cái Tuệ để trả lời. Bây giờ nghĩ lại, các bạn đã biết tại sao anh Báu lại hỏi như vậy, và tại sao thầy lại trả lời anh Báu như vậy chưa?
Nguồn Facebook
Em nghĩ đơn giản thầy không biết thì nói không biết. Nói biết nó lại hỏi thế đó là những giới nào trả lời còn mệt hơn. Nếu mà nó không hỏi cụ thể nhưng mình nói dối là mình biết, thì với bản thân mình mình cũng không vui rồi.
“Sân” với “Tuệ” giải thích cao xa quá. Với người chỉ cần thành thật vì che sao được mắt, được tai cả bao ngàn người đang xem. Cứ thật là tốt nhất.
 

daisylizzie

Xe hơi
Biển số
OF-820511
Ngày cấp bằng
8/10/22
Số km
103
Động cơ
61,760 Mã lực
Báu có vẻ lơ mơ về visa nhỉ. Jack lại phải đính chính là quá hạn ở thái chỉ phải đóng tiền, tối đa 89 ngày. Thầy bèn quất luôn 1 câu: mình không biết gì mà nói bậy nói bạ.

Số tiền đóng phạt cũng lớn à nha, max 15k baht/người = 11tr. 10 người mất 110tr. Thầy có vẻ xem việc chi số tiền đó là đương nhiên, không phải nghĩ đến.
Mr Tuệ ghim cụ Báu dữ quá, cảm giác sân ghét hết phần người khác rồi.
 

Hại Điện

Xe container
Biển số
OF-79106
Ngày cấp bằng
29/11/10
Số km
6,899
Động cơ
279,385 Mã lực
Em còn nghĩ nếu 2 người này tu tập nghiêm mật, khéo sau này còn có thể đắc đạo hơn mr Tuệ ấy chứ
Em nghĩ, có khả năng cao Báu và Therawat sẽ hổ trợ 2 cậu này tu theo hướng của Lũng Phò Chiểu.
 

bearbie

Xe điện
Biển số
OF-317370
Ngày cấp bằng
25/4/14
Số km
2,116
Động cơ
317,739 Mã lực
Mr Tuệ ghim cụ Báu dữ quá, cảm giác sân ghét hết phần người khác rồi.
Người lẽ ra phải giải quyết mọi vấn đề pháp lý thì dõng dạc hô 1 chuyện sai kiến thức cơ bản
Người lẽ ra phải từ bi tha thứ mọi lỗi lầm thì chỉ chờ bên kia sai là đạp thẳng chân

Đoàn này xem ra bất ổn
 

cua dong

Xe buýt
Biển số
OF-88186
Ngày cấp bằng
12/3/11
Số km
718
Động cơ
414,335 Mã lực
Em đọc còm mãi chả hết, kê ghế ngồi nghỉ mệt ạ
 

daisylizzie

Xe hơi
Biển số
OF-820511
Ngày cấp bằng
8/10/22
Số km
103
Động cơ
61,760 Mã lực
Giờ em mới rảnh đi xem buổi "chất vấn quốc hội" :D :D.
Cụ Báu và cụ Hùng nói thật sự là rất chân thành, tới lúc này gần như đã trút hết gan ruột nhưng mà người ta không chịu tin.
 

bearbie

Xe điện
Biển số
OF-317370
Ngày cấp bằng
25/4/14
Số km
2,116
Động cơ
317,739 Mã lực
Mới hỏi AI, nó nói quá hạn ở TL vẫn tính là phạm pháp, không nên cố tình làm. Cậu Jack kia không biết nói có đúng không, đi thương thuyết mà đồng đội chọt chọt trước khi kiểm tra kỹ vậy khó chịu nhỉ
 

Mít tố nữ

Xe tăng
Biển số
OF-707131
Ngày cấp bằng
10/11/19
Số km
1,436
Động cơ
159,193 Mã lực
Em thấy bài này khá hay. Chia sẻ cùng các Cụ:
✍Kết thúc buổi Livestream chiều nay, anh Báu bất ngờ hỏi tất cả các vị sự phụ có vị nào giữ được 250 giới không. Tiếp theo anh Báu lại quay qua hỏi sư Phúc Giác có biết giới sát sinh là gì không, khi sư Phúc Giác trả lời xong, anh Báu lại nói tiếp các vị sư phụ không biết giới là gì thì làm sao mà giữ giới.

Sau đó, anh Báu hỏi thầy 3 câu đầy ẩn ý:
- Con xin hỏi thầy là bây giờ thầy giữ được bao nhiêu giới?

Thầy bảo:
- Dạ vẫn có thể có giữ giới, cũng có thể không giữ giới, ai chấp vào đó cũng không gọi là giữ giới, cũng không gọi là phá giới. Mình tập học để mình đến cái đó, mình tập học để đến giữ cái giới đó. 250 giới con cũng thuộc và cũng không thuộc, cũng có và cũng không có.

Anh Báu hỏi tiếp:
- Thầy biết 250 giới không?

Thầy đáp:
- Dạ con cũng có đọc qua rồi nhưng mà không thuộc.

Anh Báu hỏi vặn tiếp:
- Thầy biết hết không ấy?

Thầy đáp:
- Dạ không biết hết. Và con cũng là người đang tập giữ giới thôi ạ.

Ba câu hỏi trên thầy đều trả lời gần như ngay lập tức, không có một chút đắn đo, không có một chút trốn tránh, cũng không có một chút nhíu mày nào cả.

Trong Phật Giáo, có một thứ gọi là "giới vô giới". tức là giữ giới nhưng không chấp vào giới. Đây là một tư tưởng phổ biến trong Kinh Kim Cang, Kinh Bát Nhã, và nhiều kinh điển Thiền tông.

1. “Vẫn có thể có giữ giới, cũng có thể không giữ giới”
Nếu giữ giới mà chấp vào giới, cho rằng “tôi giữ giới, tôi là người thanh tịnh,” thì vô tình rơi vào bản ngã, không đạt được sự giải thoát thực sự. Nếu không chấp, giữ giới trở thành tự nhiên, giống như nước chảy từ cao xuống thấp, không cần phải cố gắng miễn cưỡng.

Ví dụ :
Giống như một người lái xe theo luật giao thông.
Người chấp vào giới = đi đúng luật nhưng căng thẳng, sợ bị phạt, lúc nào cũng lo lắng.
Người hiểu bản chất giới = đi đúng luật nhưng tự nhiên, không cần nghĩ nhiều.

Trong Kinh Kim Cang (金剛經, Vajracchedikā Prajñāpāramitā Sūtra) có nói:
“Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm”
(Nên không chấp vào bất cứ điều gì mà sinh tâm thanh tịnh.)
Có nghĩa là: Giữ giới nhưng không chấp vào giới, đó mới là giữ giới đúng nghĩa.

2. “250 giới cũng thuộc và cũng không thuộc, cũng có và cũng không có”
- “Thuộc” vì thầy đã học qua.
- “Không thuộc” vì thầy không cần bám chấp vào hình thức mà quan trọng là tinh thần của giới.

Ví dụ:
Một võ sư học hàng trăm thế võ, nhưng khi chiến đấu thì không nghĩ về từng thế mà để cơ thể phản xạ tự nhiên. Nếu cứ lo nhớ từng chiêu, người đó sẽ bị động.

Trong kinh Kinh Duy Ma Cật (維摩詰經, Vimalakīrti Nirdeśa Sūtra) có nói:
“Thọ trì giới cấm nhi bất trước giới tướng”
(Giữ giới nhưng không chấp vào tướng của giới.)

Có nghĩa là: Giữ giới là để rèn luyện tâm, không phải để khoe khoang hay chấp vào số lượng giới đã học.

3. “Dạ không biết hết”
Một bậc chân tu có thể đọc qua 250 giới nhưng không chấp vào sự biết. Điều này liên quan đến tư tưởng "Vô trí diệc vô đắc" trong Bát Nhã Tâm Kinh.

Ví dụ:
Một đầu bếp giỏi không cần phải đọc công thức nấu ăn mỗi lần nấu. Người đó có thể nói "Tôi không biết hết công thức" nhưng lại nấu món ăn ngon một cách tự nhiên.

Trong Kinh Bát Nhã Tâm Kinh (般若波羅蜜多心經, Prajñāpāramitā Hṛdaya Sūtra) có nói:
“Vô trí diệc vô đắc”
(Không có trí, cũng không có chỗ đắc.)

Có nghĩa là: Không chấp vào sự hiểu biết cố định. Nếu cứ bám vào "tôi phải biết đủ 250 giới" thì lại rơi vào bản ngã.

Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm (首楞嚴經, Śūraṅgama Sūtra) cũng có nói:

“Nhược ư giới trung, hữu sở trước giả, danh vi tự phược”
(Nếu chấp vào giới, đó là tự trói buộc mình.)

Trong tư tưởng thiền tông, nếu chấp vào giới như một thứ gì đó cố định, cứng nhắc, thì mất đi tinh thần giải thoát của đạo Phật.

Trong Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikāya), bài kinh Ví dụ cái bè (Kinh Kim Tỳ La, MN 22 – Alagaddūpama Sutta), Đức Phật kể một câu chuyện:

“Ví như có người đi đường, đến một con sông lớn, bờ này đầy nguy hiểm, bờ kia an toàn, nhưng không có cầu hay thuyền. Người ấy bèn tự gom cây, lá, cành để kết thành một chiếc bè. Nhờ bè ấy mà người đó có thể qua sông an toàn. Khi đến bờ bên kia, người ấy nghĩ: ‘Chiếc bè này đã giúp ta sang sông. Ta hãy đội nó lên đầu hay mang theo bên mình mà đi tiếp.’
Này các Tỳ kheo, các ông nghĩ sao? Người ấy có làm đúng không?”

Các Tỳ kheo thưa: “Bạch Thế Tôn, không ạ!”

Phật dạy tiếp:

“Cũng vậy, này các Tỳ kheo, giáo pháp như chiếc bè giúp các ông qua sông sinh tử. Khi đã qua rồi, chớ bám chấp vào nó.”

Giới luật giống như chiếc bè, giúp người tu hành từ bỏ những hành vi bất thiện, đạt đến thanh tịnh và giác ngộ. Khi chưa giác ngộ, ta cần giới luật để giữ tâm thanh tịnh, không phạm sai lầm. Khi đã giác ngộ, tâm tự nhiên thanh tịnh, không cần giới luật theo nghĩa ràng buộc nữa. Nếu cứ bám chấp vào luật như người vác thuyền lên vai, thì vô tình biến giới luật thành gánh nặng chứ không còn là phương tiện giúp ta giải thoát.

Anh Báu dùng cái sân để hỏi, ép thầy phải nhận là chính thầy cũng không biết hết 250 giới tại sao còn còn yêu cầu những người đi theo phải giữ 250 giới. Anh muốn dùng ngược lại "giới" như một sợi dây để trói buộc thầy. Thầy bình thản trả lời, không hề dao động, giống như có người quăng một hòn đá to xuống hồ với hi vọng mặt hồ dậy sóng, nhưng mặt hồ vẫn lăn tăn như thường không thay đổi gì.

Ai muốn cái gì thầy cho cái đó, anh Báu muốn thắng thầy thì thầy cho anh Báu thắng. Thầy không đôi co, cũng không biện bạch lý do này lý do kia. Đơn giản là "con có đọc nhưng con không nhớ", "con không biết hết".

Người hỏi dùng cái Sân để hỏi, người trả lời dùng cái Tuệ để trả lời. Bây giờ nghĩ lại, các bạn đã biết tại sao anh Báu lại hỏi như vậy, và tại sao thầy lại trả lời anh Báu như vậy chưa?
Nguồn Facebook
Em phải thêm chút vào bài bình luận trước là bài viết này em cảm thấy có hơi hướng nhét chữ vào miệng cụ Tuệ. Nếu đã rõ ràng bản thân không chấp vào giới luật, nhìn nhận con người ở hành vi giác ngộ sao nhất quyết dùng 250 giới như là bài kiểm tra với lòng tha thiết xin đi theo của cụ Báu.
 

202

Xì hơi lốp
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
11,146
Động cơ
2,089,350 Mã lực
Mr Tuệ ghim cụ Báu dữ quá, cảm giác sân ghét hết phần người khác rồi.
Ko đơn giản như cụ thấy, cụ ngẫm kỹ mới hiểu đc ý thầy. Tại sao Hùng hay tất cả các trg hợp khác thày đều nhận bt dù biết là ko bằng.
 

daisylizzie

Xe hơi
Biển số
OF-820511
Ngày cấp bằng
8/10/22
Số km
103
Động cơ
61,760 Mã lực
Ko đơn giản như cụ thấy, cụ ngẫm kỹ mới hiểu đc ý thầy. Tại sao Hùng hay tất cả các trg hợp khác thày đều nhận bt dù biết là ko bằng.
Quả thật e không hiểu ý mr Tuệ cụ ạ, nếu không phiền cụ giải thích giúp em.
 

antumyen

Xe tải
Biển số
OF-874814
Ngày cấp bằng
18/1/25
Số km
259
Động cơ
70,939 Mã lực
Em còn nghĩ nếu 2 người này tu tập nghiêm mật, khéo sau này còn có thể đắc đạo hơn mr Tuệ ấy chứ
Ai im là tốt. Minh Trí, Tuệ Minh, Minh Đạt (ngồi một hồi cũng bỏ đi) là tốt. Có điều Minh Đạt chắc không đủ duyên.
 
Biển số
OF-861460
Ngày cấp bằng
15/6/24
Số km
146
Động cơ
34,687 Mã lực
Nơi ở
Thái Bình
Em thấy bài này khá hay. Chia sẻ cùng các Cụ:
✍Kết thúc buổi Livestream chiều nay, anh Báu bất ngờ hỏi tất cả các vị sự phụ có vị nào giữ được 250 giới không. Tiếp theo anh Báu lại quay qua hỏi sư Phúc Giác có biết giới sát sinh là gì không, khi sư Phúc Giác trả lời xong, anh Báu lại nói tiếp các vị sư phụ không biết giới là gì thì làm sao mà giữ giới.

Sau đó, anh Báu hỏi thầy 3 câu đầy ẩn ý:
- Con xin hỏi thầy là bây giờ thầy giữ được bao nhiêu giới?

Thầy bảo:
- Dạ vẫn có thể có giữ giới, cũng có thể không giữ giới, ai chấp vào đó cũng không gọi là giữ giới, cũng không gọi là phá giới. Mình tập học để mình đến cái đó, mình tập học để đến giữ cái giới đó. 250 giới con cũng thuộc và cũng không thuộc, cũng có và cũng không có.

Anh Báu hỏi tiếp:
- Thầy biết 250 giới không?

Thầy đáp:
- Dạ con cũng có đọc qua rồi nhưng mà không thuộc.

Anh Báu hỏi vặn tiếp:
- Thầy biết hết không ấy?

Thầy đáp:
- Dạ không biết hết. Và con cũng là người đang tập giữ giới thôi ạ.

Ba câu hỏi trên thầy đều trả lời gần như ngay lập tức, không có một chút đắn đo, không có một chút trốn tránh, cũng không có một chút nhíu mày nào cả.

Trong Phật Giáo, có một thứ gọi là "giới vô giới". tức là giữ giới nhưng không chấp vào giới. Đây là một tư tưởng phổ biến trong Kinh Kim Cang, Kinh Bát Nhã, và nhiều kinh điển Thiền tông.

1. “Vẫn có thể có giữ giới, cũng có thể không giữ giới”
Nếu giữ giới mà chấp vào giới, cho rằng “tôi giữ giới, tôi là người thanh tịnh,” thì vô tình rơi vào bản ngã, không đạt được sự giải thoát thực sự. Nếu không chấp, giữ giới trở thành tự nhiên, giống như nước chảy từ cao xuống thấp, không cần phải cố gắng miễn cưỡng.

Ví dụ :
Giống như một người lái xe theo luật giao thông.
Người chấp vào giới = đi đúng luật nhưng căng thẳng, sợ bị phạt, lúc nào cũng lo lắng.
Người hiểu bản chất giới = đi đúng luật nhưng tự nhiên, không cần nghĩ nhiều.

Trong Kinh Kim Cang (金剛經, Vajracchedikā Prajñāpāramitā Sūtra) có nói:
“Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm”
(Nên không chấp vào bất cứ điều gì mà sinh tâm thanh tịnh.)
Có nghĩa là: Giữ giới nhưng không chấp vào giới, đó mới là giữ giới đúng nghĩa.

2. “250 giới cũng thuộc và cũng không thuộc, cũng có và cũng không có”
- “Thuộc” vì thầy đã học qua.
- “Không thuộc” vì thầy không cần bám chấp vào hình thức mà quan trọng là tinh thần của giới.

Ví dụ:
Một võ sư học hàng trăm thế võ, nhưng khi chiến đấu thì không nghĩ về từng thế mà để cơ thể phản xạ tự nhiên. Nếu cứ lo nhớ từng chiêu, người đó sẽ bị động.

Trong kinh Kinh Duy Ma Cật (維摩詰經, Vimalakīrti Nirdeśa Sūtra) có nói:
“Thọ trì giới cấm nhi bất trước giới tướng”
(Giữ giới nhưng không chấp vào tướng của giới.)

Có nghĩa là: Giữ giới là để rèn luyện tâm, không phải để khoe khoang hay chấp vào số lượng giới đã học.

3. “Dạ không biết hết”
Một bậc chân tu có thể đọc qua 250 giới nhưng không chấp vào sự biết. Điều này liên quan đến tư tưởng "Vô trí diệc vô đắc" trong Bát Nhã Tâm Kinh.

Ví dụ:
Một đầu bếp giỏi không cần phải đọc công thức nấu ăn mỗi lần nấu. Người đó có thể nói "Tôi không biết hết công thức" nhưng lại nấu món ăn ngon một cách tự nhiên.

Trong Kinh Bát Nhã Tâm Kinh (般若波羅蜜多心經, Prajñāpāramitā Hṛdaya Sūtra) có nói:
“Vô trí diệc vô đắc”
(Không có trí, cũng không có chỗ đắc.)

Có nghĩa là: Không chấp vào sự hiểu biết cố định. Nếu cứ bám vào "tôi phải biết đủ 250 giới" thì lại rơi vào bản ngã.

Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm (首楞嚴經, Śūraṅgama Sūtra) cũng có nói:

“Nhược ư giới trung, hữu sở trước giả, danh vi tự phược”
(Nếu chấp vào giới, đó là tự trói buộc mình.)

Trong tư tưởng thiền tông, nếu chấp vào giới như một thứ gì đó cố định, cứng nhắc, thì mất đi tinh thần giải thoát của đạo Phật.

Trong Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikāya), bài kinh Ví dụ cái bè (Kinh Kim Tỳ La, MN 22 – Alagaddūpama Sutta), Đức Phật kể một câu chuyện:

“Ví như có người đi đường, đến một con sông lớn, bờ này đầy nguy hiểm, bờ kia an toàn, nhưng không có cầu hay thuyền. Người ấy bèn tự gom cây, lá, cành để kết thành một chiếc bè. Nhờ bè ấy mà người đó có thể qua sông an toàn. Khi đến bờ bên kia, người ấy nghĩ: ‘Chiếc bè này đã giúp ta sang sông. Ta hãy đội nó lên đầu hay mang theo bên mình mà đi tiếp.’
Này các Tỳ kheo, các ông nghĩ sao? Người ấy có làm đúng không?”

Các Tỳ kheo thưa: “Bạch Thế Tôn, không ạ!”

Phật dạy tiếp:

“Cũng vậy, này các Tỳ kheo, giáo pháp như chiếc bè giúp các ông qua sông sinh tử. Khi đã qua rồi, chớ bám chấp vào nó.”

Giới luật giống như chiếc bè, giúp người tu hành từ bỏ những hành vi bất thiện, đạt đến thanh tịnh và giác ngộ. Khi chưa giác ngộ, ta cần giới luật để giữ tâm thanh tịnh, không phạm sai lầm. Khi đã giác ngộ, tâm tự nhiên thanh tịnh, không cần giới luật theo nghĩa ràng buộc nữa. Nếu cứ bám chấp vào luật như người vác thuyền lên vai, thì vô tình biến giới luật thành gánh nặng chứ không còn là phương tiện giúp ta giải thoát.

Anh Báu dùng cái sân để hỏi, ép thầy phải nhận là chính thầy cũng không biết hết 250 giới tại sao còn còn yêu cầu những người đi theo phải giữ 250 giới. Anh muốn dùng ngược lại "giới" như một sợi dây để trói buộc thầy. Thầy bình thản trả lời, không hề dao động, giống như có người quăng một hòn đá to xuống hồ với hi vọng mặt hồ dậy sóng, nhưng mặt hồ vẫn lăn tăn như thường không thay đổi gì.

Ai muốn cái gì thầy cho cái đó, anh Báu muốn thắng thầy thì thầy cho anh Báu thắng. Thầy không đôi co, cũng không biện bạch lý do này lý do kia. Đơn giản là "con có đọc nhưng con không nhớ", "con không biết hết".

Người hỏi dùng cái Sân để hỏi, người trả lời dùng cái Tuệ để trả lời. Bây giờ nghĩ lại, các bạn đã biết tại sao anh Báu lại hỏi như vậy, và tại sao thầy lại trả lời anh Báu như vậy chưa?
Nguồn Facebook

Em cũng suy nghĩ về câu hỏi này từ chiều giờ! Xin chia sẻ suy nghĩ đơn giản của em thế này.

Ví như em học tiểu học và phổ thông hết 12 năm, đc chia làm 3 cấp. Cấp 1 (tiểu học), Cấp 2 (THCS) và Cấp 3 (THPT)

Giả sử ở mỗi cấp em học trong một lớp có 50 người.

Vậy 12 năm đó em đã cùng học tập với 150 người (trên lý thuyết là vậy)

Đến giờ này có lẽ em ko thể nhớ đầy đủ họ lên của 1/3 trong số ấy!

Liên hệ thực tiễn khác: Ví như 300 câu hỏi sát hạch lái xe, cũng ko thể nhớ hết các đáp án, chỉ có thể đọc - học và đưa ra một "khuôn khổ" cho bản thân mình trong khi lái xe thôi. Nếu ai hỏi em 300 đáp án ấy thì em cũng xin thua.

Cụ Báu flex cụ Tuệ bằng câu hỏi nhà nghề với 250 giới luật. Trông thì có vẻ cụ Báu đã thắng, nhưng ngẫm sâu hơn thì cụ Tuệ chưa bao giờ thua! Cụ ấy cũng cố gắng giữ cho mình nằm trong "khuôn khổ" của giới luật thôi.

Đọc hàng ngàn cuốn kinh cũng chỉ để vẽ ra cho mình một vòng tròn khuôn phép, tránh phạm giới. Mà thôi!
 
Chỉnh sửa cuối:

202

Xì hơi lốp
Biển số
OF-127263
Ngày cấp bằng
10/1/12
Số km
11,146
Động cơ
2,089,350 Mã lực

Cuong_rublei

Xe tải
Biển số
OF-209727
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
250
Động cơ
310,370 Mã lực
Em thấy bài này khá hay. Chia sẻ cùng các Cụ:
✍Kết thúc buổi Livestream chiều nay, anh Báu bất ngờ hỏi tất cả các vị sự phụ có vị nào giữ được 250 giới không. Tiếp theo anh Báu lại quay qua hỏi sư Phúc Giác có biết giới sát sinh là gì không, khi sư Phúc Giác trả lời xong, anh Báu lại nói tiếp các vị sư phụ không biết giới là gì thì làm sao mà giữ giới.

Sau đó, anh Báu hỏi thầy 3 câu đầy ẩn ý:
- Con xin hỏi thầy là bây giờ thầy giữ được bao nhiêu giới?

Thầy bảo:
- Dạ vẫn có thể có giữ giới, cũng có thể không giữ giới, ai chấp vào đó cũng không gọi là giữ giới, cũng không gọi là phá giới. Mình tập học để mình đến cái đó, mình tập học để đến giữ cái giới đó. 250 giới con cũng thuộc và cũng không thuộc, cũng có và cũng không có.

Anh Báu hỏi tiếp:
- Thầy biết 250 giới không?

Thầy đáp:
- Dạ con cũng có đọc qua rồi nhưng mà không thuộc.

Anh Báu hỏi vặn tiếp:
- Thầy biết hết không ấy?

Thầy đáp:
- Dạ không biết hết. Và con cũng là người đang tập giữ giới thôi ạ.

Ba câu hỏi trên thầy đều trả lời gần như ngay lập tức, không có một chút đắn đo, không có một chút trốn tránh, cũng không có một chút nhíu mày nào cả.

Trong Phật Giáo, có một thứ gọi là "giới vô giới". tức là giữ giới nhưng không chấp vào giới. Đây là một tư tưởng phổ biến trong Kinh Kim Cang, Kinh Bát Nhã, và nhiều kinh điển Thiền tông.

1. “Vẫn có thể có giữ giới, cũng có thể không giữ giới”
Nếu giữ giới mà chấp vào giới, cho rằng “tôi giữ giới, tôi là người thanh tịnh,” thì vô tình rơi vào bản ngã, không đạt được sự giải thoát thực sự. Nếu không chấp, giữ giới trở thành tự nhiên, giống như nước chảy từ cao xuống thấp, không cần phải cố gắng miễn cưỡng.

Ví dụ :
Giống như một người lái xe theo luật giao thông.
Người chấp vào giới = đi đúng luật nhưng căng thẳng, sợ bị phạt, lúc nào cũng lo lắng.
Người hiểu bản chất giới = đi đúng luật nhưng tự nhiên, không cần nghĩ nhiều.

Trong Kinh Kim Cang (金剛經, Vajracchedikā Prajñāpāramitā Sūtra) có nói:
“Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm”
(Nên không chấp vào bất cứ điều gì mà sinh tâm thanh tịnh.)
Có nghĩa là: Giữ giới nhưng không chấp vào giới, đó mới là giữ giới đúng nghĩa.

2. “250 giới cũng thuộc và cũng không thuộc, cũng có và cũng không có”
- “Thuộc” vì thầy đã học qua.
- “Không thuộc” vì thầy không cần bám chấp vào hình thức mà quan trọng là tinh thần của giới.

Ví dụ:
Một võ sư học hàng trăm thế võ, nhưng khi chiến đấu thì không nghĩ về từng thế mà để cơ thể phản xạ tự nhiên. Nếu cứ lo nhớ từng chiêu, người đó sẽ bị động.

Trong kinh Kinh Duy Ma Cật (維摩詰經, Vimalakīrti Nirdeśa Sūtra) có nói:
“Thọ trì giới cấm nhi bất trước giới tướng”
(Giữ giới nhưng không chấp vào tướng của giới.)

Có nghĩa là: Giữ giới là để rèn luyện tâm, không phải để khoe khoang hay chấp vào số lượng giới đã học.

3. “Dạ không biết hết”
Một bậc chân tu có thể đọc qua 250 giới nhưng không chấp vào sự biết. Điều này liên quan đến tư tưởng "Vô trí diệc vô đắc" trong Bát Nhã Tâm Kinh.

Ví dụ:
Một đầu bếp giỏi không cần phải đọc công thức nấu ăn mỗi lần nấu. Người đó có thể nói "Tôi không biết hết công thức" nhưng lại nấu món ăn ngon một cách tự nhiên.

Trong Kinh Bát Nhã Tâm Kinh (般若波羅蜜多心經, Prajñāpāramitā Hṛdaya Sūtra) có nói:
“Vô trí diệc vô đắc”
(Không có trí, cũng không có chỗ đắc.)

Có nghĩa là: Không chấp vào sự hiểu biết cố định. Nếu cứ bám vào "tôi phải biết đủ 250 giới" thì lại rơi vào bản ngã.

Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm (首楞嚴經, Śūraṅgama Sūtra) cũng có nói:

“Nhược ư giới trung, hữu sở trước giả, danh vi tự phược”
(Nếu chấp vào giới, đó là tự trói buộc mình.)

Trong tư tưởng thiền tông, nếu chấp vào giới như một thứ gì đó cố định, cứng nhắc, thì mất đi tinh thần giải thoát của đạo Phật.

Trong Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikāya), bài kinh Ví dụ cái bè (Kinh Kim Tỳ La, MN 22 – Alagaddūpama Sutta), Đức Phật kể một câu chuyện:

“Ví như có người đi đường, đến một con sông lớn, bờ này đầy nguy hiểm, bờ kia an toàn, nhưng không có cầu hay thuyền. Người ấy bèn tự gom cây, lá, cành để kết thành một chiếc bè. Nhờ bè ấy mà người đó có thể qua sông an toàn. Khi đến bờ bên kia, người ấy nghĩ: ‘Chiếc bè này đã giúp ta sang sông. Ta hãy đội nó lên đầu hay mang theo bên mình mà đi tiếp.’
Này các Tỳ kheo, các ông nghĩ sao? Người ấy có làm đúng không?”

Các Tỳ kheo thưa: “Bạch Thế Tôn, không ạ!”

Phật dạy tiếp:

“Cũng vậy, này các Tỳ kheo, giáo pháp như chiếc bè giúp các ông qua sông sinh tử. Khi đã qua rồi, chớ bám chấp vào nó.”

Giới luật giống như chiếc bè, giúp người tu hành từ bỏ những hành vi bất thiện, đạt đến thanh tịnh và giác ngộ. Khi chưa giác ngộ, ta cần giới luật để giữ tâm thanh tịnh, không phạm sai lầm. Khi đã giác ngộ, tâm tự nhiên thanh tịnh, không cần giới luật theo nghĩa ràng buộc nữa. Nếu cứ bám chấp vào luật như người vác thuyền lên vai, thì vô tình biến giới luật thành gánh nặng chứ không còn là phương tiện giúp ta giải thoát.

Anh Báu dùng cái sân để hỏi, ép thầy phải nhận là chính thầy cũng không biết hết 250 giới tại sao còn còn yêu cầu những người đi theo phải giữ 250 giới. Anh muốn dùng ngược lại "giới" như một sợi dây để trói buộc thầy. Thầy bình thản trả lời, không hề dao động, giống như có người quăng một hòn đá to xuống hồ với hi vọng mặt hồ dậy sóng, nhưng mặt hồ vẫn lăn tăn như thường không thay đổi gì.

Ai muốn cái gì thầy cho cái đó, anh Báu muốn thắng thầy thì thầy cho anh Báu thắng. Thầy không đôi co, cũng không biện bạch lý do này lý do kia. Đơn giản là "con có đọc nhưng con không nhớ", "con không biết hết".

Người hỏi dùng cái Sân để hỏi, người trả lời dùng cái Tuệ để trả lời. Bây giờ nghĩ lại, các bạn đã biết tại sao anh Báu lại hỏi như vậy, và tại sao thầy lại trả lời anh Báu như vậy chưa?
Nguồn Facebook
Anh Báu đã biết sao thầy càng ngày càng xa cách anh chưa????
 

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
27,087
Động cơ
932,465 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Từ tối qua đến nay em mí vào thớt mà phải lội gần 30 tầng các cm xây :D
Em không có đủ thời gian theo dõi các clip, vào đây hóng các cụ tóm tắt tình hình thôi.

E thì vẫn phục ông M Tuệ về việc đi bộ, ăn 1 bữa, ngủ ngồi từ ngày đầu đến giờ. Còn từ ngày đi bên Thái thì Tâm, Minh, Trí,.. còn pải tu tập nhiều. Mà ông ý vẫn đang trên đường tập học nên cứ Tùy Duyên thôi.
Ngay từ đầu đến giờ em vẫn khâm phục sư MT: ngày ăn chay một bữa, đêm ngủ ngồi - ngoài thiên nhiên, đầu trần - chân đất đi bộ suốt 4 mùa nắng - mưa, nóng - lạnh, và sự kiên trì giữ giới tu theo hạnh đầu đà. Các thành tựu khác của sư MT em chưa thấy, nhưng qua các buổi nc của sư làm rất rất nhiều người tỉnh ngộ trước đám ma tăng.
Còn về anh Wat, anh Hùng, anh Báu, Giáp em thấy vẫn tốt đẹp.

Em mong điều tốt đẹp đến với mọi người!
 

daisylizzie

Xe hơi
Biển số
OF-820511
Ngày cấp bằng
8/10/22
Số km
103
Động cơ
61,760 Mã lực
Em cảm thấy mr Tuệ cũng có ý phân biệt với 2 vị Minh Trí, Tuệ Minh. Lúc cụ Báu nói mời 2 vị này ra cùng thì mr Tuệ gạt ngay rằng "có phải đoàn thể gì đâu, họ không muốn thì không cần". Cụ Báu có nói là do mình không thông báo nên có thể 2 vị ấy không biết, mr Tuệ vẫn khăng khăng rằng họ không muốn.
Khả năng mr Tuệ cũng không ưng 2 vị này
 

NualycafE

Xe buýt
Biển số
OF-554606
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
890
Động cơ
171,092 Mã lực
Nơi ở
Vỉa hè
Em phải thêm chút vào bài bình luận trước là bài viết này em cảm thấy có hơi hướng nhét chữ vào miệng cụ Tuệ. Nếu đã rõ ràng bản thân không chấp vào giới luật, nhìn nhận con người ở hành vi giác ngộ sao nhất quyết dùng 250 giới như là bài kiểm tra với lòng tha thiết xin đi theo của cụ Báu.
Để muốn biết mr Báu có thật là hướng Phật hay ko, hay chỉ hướng Phật theo cái cách của cụ ấy, rất nhiều chiêu trò, lời lẽ cài cắm, mục đích phía sau nói thật ko thấy minh bạch
 

beomap2

Xe lăn
Biển số
OF-159649
Ngày cấp bằng
6/10/12
Số km
11,053
Động cơ
477,401 Mã lực
Cuộc họp của đoàn tối 29 Tết, ông Báu có 2 sai lầm. Khi sư Minh Nhuận đưa ra 2 yêu cầu: Một là các sư sẽ đi tự do không cần tình nguyện viên giúp đỡ. Hai là cho tổ chức cuộc họp có các ybr tham gia. Ông Báu do bị các sư quây và thiếu lý luận nên đã đồng ý là: từ hôm sau là ngày 1 Tết cho các sư đi tự do. Ông Báu từ chối tổ chức cuộc họp vì cho là cuộc họp không có tác dụng gì.
Chỉ hôm sau khi ông Therawat gọi điện cho ông Báu nói rằng việc các sư đi tự do như thế dễ bị vi phạm pháp luật, lúc đó ông Báu mới bừng tỉnh, có lý lẽ để gặp thầy Minh Tuệ để thông báo việc các sư đi tự do không có sự bảo lãnh là bất hợp pháp, cộng thêm sự kiện các sư đạp phải đám gai khi tự tìm chỗ nghỉ.
Cos thể nói cuộc gọi điện thoại của ông Therawat đã gỡ thế bí cho ông Báu.
Cuộc họp ngày 3 Tết cũng tháo gỡ nhiều hiểu lầm trong nội bộ đoàn. Tuy nhiên các mối nghi ngờ ông Báu là công an cài vào để thủ tiêu các sư chưa hẳn đã hết. Vì vẫn chỉ là ý kiến từ chính ông Báu. Bây giờ muốn tạm gỡ mối nghi ngờ thì ông Báu có thể tạm không vào gần để bảo vệ khi các sư nghỉ ngơi, để các sư tự bảo vệ. Hoặc ông Báu tạm trở về VN, khi nào các sư gặp khó khăn hô hào trợ giúp thì trở lại giúp.
Từ tuần trước tôi đã dự hai khả năng cho Báu khi bị nghi ngờ, đó là: Báu đi ngủ chỗ khác hoặc tạm quay về VN, khi đoàn có khó khăn thì quay lại, hoá ra gần như đúng cả.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top