Em tìm lại thấy có số liệu từ nguồn này trong số 859 người được cấp thẻ xanh số người làm chân tay, trong trại gà, nhà máy chế biến thức ăn áp đảo so với kỹ sư phần mềm
bác viết tiếp mấy topic của bác chứ? Em bị treo nick nên ko theo dõi tiếpLàm gì làm, ngôn ngữ phải có .
Tôi dù ở vài chục năm, ngôn ngữ rất giới hạn . Tự học mãi không xong .
Ra đi làm, không phải nói nhiều nghe nhiều là được . Tùy môi trường làm và xung quanh . Nếu môi trường làm và xung quanh chấp nhận mình hơi kém ngôn ngữ địa phương thì rất khó tiến .
Ví dụ môi trường làm, nếu mọi người hiểu mình muốn (dù ít chữ) và không sửa và trao đổi nhiều thì không thể tiến triển. Mình có nói sai họ cũng hiểu . Họ bắt chước cái suy nghĩ và diễn đạt của mình nói cho mình để ... xong công chuyện . Cứ thế năm này tháng nọ cứ ì mức độ đó .
Nếu môi trường mà có nhiều người sửa sai và thách thức mình một chút thì mình sẽ tiến triển từ từ .
EmLaCu
Thực ra nếu cụ có khả năng đi theo diện tay nghề, làm hãng, thì đấy là con đường đỡ vất vả hơn. Nó phù hợp với mình thì nên theo đuổi. Chỉ có điều vì cụ nghĩ như thế là "đúng đạo" nên cách nói của cụ thiếu tôn trọng những người còn lại. Cuộc sống thật sự đa dạng hơn ngành IT trong BK của cụ nhiều.
Hơn nữa cuộc đời rất vô cùng, hôm nay may mắn, mai không. Mỗi người đều chọn cái tốt nhất cho gd mình, đâu phải ai cũng có sức quan tâm chuyện nghề mình làm có "cao cấp" không. Hay ngộ đẻ con ra nó thích làm việc ngoài trời, chân tay hơn học.
Cụ vào đây hỏi nhiều câu rất riêng tư: mua nhà chưa, trả hết nợ chưa, làm nghề gì, lương được bao nhiêu.. nhiều cụ đã rất tử tế rút ruột gan ra vui vẻ trả lời cụ, vậy mà người ta nhận được điều gì từ cụ nào?
Chắc tuần sau viết lại vì dừng đã quá lâuBa
bác viết tiếp mấy topic của bác chứ? Em bị treo nick nên ko theo dõi tiếp
Cụ nói rất chính xác. Muốn sống và tiến lên trên đất nước nào thì phải biết ngôn ngữ nước đó. Ngôn ngữ là cơ sở để hội nhập.Làm gì làm, ngôn ngữ phải có .
Tôi dù ở vài chục năm, ngôn ngữ rất giới hạn . Tự học mãi không xong .
Ra đi làm, không phải nói nhiều nghe nhiều là được . Tùy môi trường làm và xung quanh . Nếu môi trường làm và xung quanh chấp nhận mình hơi kém ngôn ngữ địa phương thì rất khó tiến .
Ví dụ môi trường làm, nếu mọi người hiểu mình muốn (dù ít chữ) và không sửa và trao đổi nhiều thì không thể tiến triển. Mình có nói sai họ cũng hiểu . Họ bắt chước cái suy nghĩ và diễn đạt của mình nói cho mình để ... xong công chuyện . Cứ thế năm này tháng nọ cứ ì mức độ đó .
Nếu môi trường mà có nhiều người sửa sai và thách thức mình một chút thì mình sẽ tiến triển từ từ .
420 ngàn dân thì bằng dân số của TP Brno to thứ hai tại Séc đấy ạ. Ngay TP Pribram với 32 ngàn dân thôi, mà tiệm nails của em là tiệm thứ 9 của người Việt mình, chưa kể của người TâyTulsa. 1 city nhỏ chỉ 420K dân vùng hẻo lánh đã có bao nhiêu đây tiệm có chữ "Nails". Thường thì người Việt hay đặt tiệm làm móng có chữ "Nails".
View attachment 6580907
Amarillo, 200K dân
View attachment 6580913
Vâng, nhiều cụ ở bên ngoài nước Mỹ vẫn hay nhầm lẫn việc xin được visa lao động hay visa du học với việc được phép định cư ( có thẻ xanh - Permanent Resident Card) tại Mỹ.Hình như có nhiều cụ nhầm lẫn về lao động và định cư.
Ở Mỹ thì lao động không phải chân tay cũng khó để định cư. Không phải ai sang làm việc rồi cũng được định cư. Visa làm việc có thể gia hạn nhiều năm, nhưng nói đến định cư thì chưa chắc được.
Quyền về định cư lớn hơn nhiều visa làm việc. Định cư (thẻ xanh/PR) chỉ kém người có quốc tịch quyền bầu cử thôi. Định cư được rồi thì mua nhà, kinh doanh, làm việc ở đâu trên xứ người cũng tiện.
Cuộc sống thì ở đâu cũng vất vả và ai chịu khó làm việc thì mới sống tốt được. Trừ một số ít người tạm gọi là sinh ra ở vạch đích, thì đại đa số những người còn lại đều phải vật lộn cả. Tây hay Ta cũng như nhau cả thôi. Nếu ở Việt Nam một bạn trẻ xuất thân từ miền quê nghèo muốn thoát ly cũng chỉ có con đường đi ra các thành phố lớn, rồi sự chịu khó, thông minh cộng với một chút may mắn sẽ tạo được một vị trí và phát triển lên.
Dân các tỉnh ra thành phố thì cũng bỡ ngỡ. Cái gì chẳng phải học. Học rồi sẽ quen thôi, nhưng dù quen đến mấy, thành phố cũng không bao giờ quen thuộc bằng làng quê của mình. Người Việt Nam ra nước ngoài cũng phải học, học rồi sẽ quen, nhưng dù quen đến mấy thì ở nước ngoài không bao giờ có trà đá vỉa hè như Hà nội hay ly cà phê sữa đá ở Sài Gòn.
Cuộc sống thúc giục người ta phải đi về phía trước, nhẹ nhành thì nói là từ từ mà đi, nặng nề thì nói đi cắm đầu về phía trước. Chấp nhận bước vào thế giới thực thì chấp nhận sự cạnh tranh, ai đi chậm thì tụt lại, hoặc bị người khác dẫm lên để đi. Muốn an yên thì chỉ đứng một mình và lạc lõng trong cái thế giới đầy sôi động này.
Ngày nay khái niệm đi Tây khác xưa nhiều lắm rồi. Cái thời các cụ đi từ Việt Nam sang Liên Xô phải đi bằng tàu hỏa vòng qua ngả Trung Quốc vài tuần mới đến nơi. Ngày nay một chuyến bay đưa chúng ta đi khắp nơi thì suy nghĩ nhiều về việc định cư, đi hay ở để làm gì bởi vì cuộc đời chẳng phải là một chuyến đi đó sao ? Đi để trở về cũng tốt mà. Luôn luôn có thể trở về vì chúng ta có một quê hương lớn ở phía sau, tại sao ko thử đi để trải nghiệm, để du lịch, để tìm hiểu và khám phá cho bản thân và gia đình nếu cuộc sống ở nơi khác thật sự tốt đẹp hơn.
Nơi lương cao thì chi phí cao . Nơi tôi chi phí cố định cũng không nhiều:Tiểu bang của cụ dễ sống thật.
Em ở California, cá nhân em gross income 90 nghìn /năm, vợ em thì chỉ 50 nghìn. Cuộc sống chỉ vừa đủ, dư chút đỉnh để dành. Đất California cái gì cũng đắt. Xăng hơn 4 đô một gallon.
Lúc xưa tôi cũng có chiếc minivan . Đi nhiều người tiện, đi ít người vẫn thấy đầm hơn (do 4 bánh rộng ra). Có điều to quá, đi đâu cũng khó xoay sở .Vùng cụ ở có tuyết vào mùa đông hay sao mà cần phải mua AWD cho đắt thế . Nói đến xe van, Em có mua chiếc xe loại nầy XLE, 5 năm về trước, chạy chưa được 5K miles . Mua nó vì dự tính chở đông người cùng 1 lúc . Nếu không có Covid-19 xảy ra, chắc mileage xe còn thấp hơn nữa
Người tính không bằng trời tính . Chiếc xe 7 chổ, lái đi xa chỉ chở có 2 người, Nếu biết trước như vậy, ngày xưa, thay vì mua nó, em mua quách chiếc xe loại khác, tốt hơn nhiều.
Mua xe ngán nhất là chuyện vào dealer, dù giá ngã ngũ xong xuôi, cũng mất hết 2 -3 tiếng đồng hồ , về việc làm giấy tờ . Cho dù nói rỏ là không cần mượn loan xe , qua dealer. Nhưng tụi dealer cứ cà rị, cà mọ, nói cà kê dê ngỗng về tiền lời cho mượn , và cứ quảng cáo mua thêm mấy cái bảo trì xe tào lao. Mệt thật.
Đi làm farm vấn đề là cụ mà ở Phố thì farm khó nhai.mà ở quê thì họ lại đòi tiếng em đâu 4.5~5 gì đóĐi diện tay nghề thì tầm trên 40t, bằng kinh tế, công việc làng nhàng thì có vẻ khó khăn các cụ nhỉ. Đi diện đầu tư thì mặn chát, bỏ ra một cục to, mất chi phí cơ hội trong 4-5 năm, cả rủi ro mất vốn, cố thì cũng được nhưng mà vừa ái vừa run . Các cụ có cao kiến gì cho các trường hợp lỡ cỡ kiểu như vậy không?
Ở nhà buôn đất/ ck đi cụ. Tiền dư đầu tư cho con học hành cụ ạ.Đi diện tay nghề thì tầm trên 40t, bằng kinh tế, công việc làng nhàng thì có vẻ khó khăn các cụ nhỉ. Đi diện đầu tư thì mặn chát, bỏ ra một cục to, mất chi phí cơ hội trong 4-5 năm, cả rủi ro mất vốn, cố thì cũng được nhưng mà vừa ái vừa run . Các cụ có cao kiến gì cho các trường hợp lỡ cỡ kiểu như vậy không?
Hình như nếu cụ mở ra business trực tiếp điều hành, thuê người Úc thì các bang nhỏ có đòi ít tiền hơn, hình như vài trăm k, cụ hỏi luật sư xem. Hoặc không thì tìm hiểu diện ldxk. Chính sách của Úc là ld trên 3 năm có chủ bảo lãnh là được PR.Đi diện tay nghề thì tầm trên 40t, bằng kinh tế, công việc làng nhàng thì có vẻ khó khăn các cụ nhỉ. Đi diện đầu tư thì mặn chát, bỏ ra một cục to, mất chi phí cơ hội trong 4-5 năm, cả rủi ro mất vốn, cố thì cũng được nhưng mà vừa ái vừa run . Các cụ có cao kiến gì cho các trường hợp lỡ cỡ kiểu như vậy không?