Sống ở nước mình giàu quá rất nguy hiểm. Em là cứ định cư nước ngoài rồi đầu tư về Việt Nam.
Cụ chuẩn.Sống ở nước mình giàu quá rất nguy hiểm. Em là cứ định cư nước ngoài rồi đầu tư về Việt Nam.
Chán hay không là cách sống và mục tiêu của từng người . Em biết hơn 3 trường họp, du học hẳn hoi - nghĩa là có học thức và rất trẻ - nhưng vẫn không hòa nhập được - luôn muốn về lại vn .các cụ có tiền ở việt nam mà sống, mua cái nhà nước ngoài đưa con cái sang học, nhập tịnh cho chúng nó. chứ tuổi tần 35, 40 trở đi ra nước ngoài chán lắm
Nếu nhiều tiền thật thì thiếu gì cách hả bác. Xin cái citizenship hoặc PR cũng phải mất mấy năm mà lại tốn tiền.Sống ở nước mình giàu quá rất nguy hiểm. Em là cứ định cư nước ngoài rồi đầu tư về Việt Nam.
bọn lười làm ham chơi, sao hòa nhập dc. Bọn ấy rõ ngu nhưng bố làm to, bỏ về vài năm là lên quan ngayChán hay không là cách sống và mục tiêu của từng người . Em biết hơn 3 trường họp, du học hẳn hoi - nghĩa là có học thức và rất trẻ - nhưng vẫn không hòa nhập được - luôn muốn về lại vn .
Cái chung của những em nầy là đánh giá trị cuộc sống bằng sự hưởng thụ thông qua đồng tiền - và nhu cầu một con người chỉ gói gọn ở mấy vấn đề ăn ngon mặc đẹp vui hay buồn - địa vị trong cộng đồng v.v.
Tóm lại là những nhu cầu nằm trong level 2 là maximum .
Cũng không trách được - trí thức và học thức vốn có chổ khác biệt .
Nhà em cũng vài lần khuyên bảo - chỉ cho họ thấy cái tâm cơ của gia đình tại sao tốn bao nhiêu tiền của , công sức để đưa họ ra nước ngoài thế mà công cốc thui .
Mấy em mà tui kể , không có bố làm quan cụ ạ . Gia đình bọn chúng là thuơng gia - nên cái tư tưởng " ăn cỗ sẵn " đã thấm vào trong máu .bọn lười làm ham chơi, sao hòa nhập dc. Bọn ấy rõ ngu nhưng bố làm to, bỏ về vài năm là lên quan ngay
Cụ hơi chủ quan,1 số người có khó khăn trong cs ở VN mới máu đi, chứ đang hài lòng thì tội gì đi đâu cụ nhỉ. Mà em để ý trừ t/h đặc biệt như đãi ngộ tri thức, chạy trốn chính trị thì phần lớn dân mình bỏ quê sang đó định cư do ở nhà khó khăn trong việc kiếm sống, hoặc do thời thế có vài năm sống bên đó đến khi về không thích nghi được với những vấn đề rất đơn giản như chuyện phong bì, chuyện tham gia giao thông... Chứ nói cho cùng con người được sinh ra ở đâu thì quê hương, gia đình, người thân nơi ấy mới là số 1.
Thế cụ De-Vn cho nhà cháu hỏi : Làm thế nào để được định cư ở nước ngoài? (Nhà cháu đang làm việc ở NN cho 1 cty England)Tớ đã ở Đức được 15 năm. Đã nhập tịch thì thấy như này
Câu hỏi chủ thớt đưa ra thì chỉ có những người đã lăn lộn ở nước ngoài nhiều năm với giấy tờ được phép định cư vô thời hạn là phách chuẩn xác nhất .
Người có giấy tờ định cư hợp pháp với người sống bất hợp pháp ở ngoại thì tư tưởng sống ở nước ngoài thích hay không thích nó khác nhau nhiều nhé.
Mà trường hợp sống bất hợp pháp trên 10 năm ở nước ngoài không phải là ít. Mấy ông này phách chưa chắc đã chuẩn đâu . Kể cả mấy ông qua đó cưỡi ngựa, ngắm hoa vài ngày cũng chẳng hiểu gì nhiều đời sống ở hải ngoại để mà phách cho chuẩn được.
Để có được mảnh giấy tờ định cư vô thời hạn , hầu hết mọi người đều phải trả một cái giá không hề nhỏ về thời gian và tinh thần.
Nói vậy để các cụ biết là định cư ở nước ngoài có gì hay mà phải trả giá lớn vậy ?
Về cái hay, cái dở khi sống ở nước ngoài tớ mà kể ra đây phải vài chục trang chưa hết . Với cụ này là hay , nhưng với cụ khác nó là dở . Nên
câu hỏi đặt ra là : " Làm thế nào để được định cư ở nước ngoài..." có lẽ là thiết thực , hợp lý hơn.
Làm Vua chưa chắc đã sướng đâu!Ở VN mà nhiều tiền thì sống sướng khác gì vua nhỉ? Hehe