Áp suất thay đổi cụ ơi -> năng lượng vẫn bảo toànE đếch tin.
Định luật bảo toàn năng lượng nó bảo nếu chỗ này lạnh đi thì chỗ khác nóng lên.
Trường hợp này chưa thấy chỗ nào nóng lên.
Áp suất thay đổi cụ ơi -> năng lượng vẫn bảo toànE đếch tin.
Định luật bảo toàn năng lượng nó bảo nếu chỗ này lạnh đi thì chỗ khác nóng lên.
Trường hợp này chưa thấy chỗ nào nóng lên.
nóng lên ở trên nên dưới nó lạnh đi đó cụ, Ngay cả cơ thể người cũng vậy nó không khác tẹo nào, không tin khi nào lâm trận cụ thử Kt cái thèng nhỏ xem, đàu nó nóng nhưng gốc nó mát lạnh em fun nhé.E đếch tin.
Định luật bảo toàn năng lượng nó bảo nếu chỗ này lạnh đi thì chỗ khác nóng lên.
Trường hợp này chưa thấy chỗ nào nóng lên.
Cũng nghĩ như cụ, có chỗ lạnh thì phải có chỗ nóng. Đinh luật bảo toàn năng lượng nó thế.E đếch tin.
Định luật bảo toàn năng lượng nó bảo nếu chỗ này lạnh đi thì chỗ khác nóng lên.
Trường hợp này chưa thấy chỗ nào nóng lên.
Cai này thì em cho rằng nó lênh nhiệt thông thường giữa trong nhà và ngoài trời thôi ạ. Không phải do ejector làm giảm nhiệt độ xuống. đât là nguyên lý thông thường của KK ẩmTrong clip nhiệt độ giảm từ hơn 40 độ xuống còn 35 độ mà cụ bảo không giảm???
Cụ chuẩn ạ!Cái này nguyên lý nó đơn giản mà.
Luồng khí (do gió bên ngoài) đi vào chai. Áp suất tĩnh bằng áp suất khí quyển, khi chui qua cổ chai, luồng gió bị tăng tốc -> áp suất giảm (nguyên lý bec-nu-li) -> nhiệt động giảm xuống (nhiệt độ tỷ lệ thuận với áp suất). Sau khi qua cổ chai vào trong nhà tốc độ luồng gió lại giảm (áp suất tăng), tuy nhiên không gian bên trong lại thoáng nên sự tăng áp không đáng kể, trong khi luồng khí bị nén tốc độ cao qua cổ chai lại giãn nở mạnh, gây giảm nhiệt lần 2.
Điều kiện kiên quyết là phải có gió ngoài và hứng đúng hương gió
P/S: bản chất nguyên lý làm lạnh của máy lạnh gần giống thế này. Máy nén nén gas áp suất cao, gas áp suất cao sẽ phun qua van tiết lưu (có tiết diện hẹp) sang buồng giãn nở, luồng gas giãn nở làm giảm nhiệt độ -> qua dàn trao đổi nhiệt trong phòng -> rét sun một số thứ
Vặn các nắp chai vào, lấy lá chuối nút, v.v..Thế mùa đông hoặc muốn tắt điều hòa đi vì "lạnh" quá thì làm thế nào ạ?
Xét trong một hệ kín là ngôi nhà thì năng lượng được bơm thêm bằng gió trời cụ nhé, nguyên lý thì như cụ Ngo rung nói:Em
Cũng nghĩ như cụ, có chỗ lạnh thì phải có chỗ nóng. Đinh luật bảo toàn năng lượng nó thế.
Cái này nguyên lý nó đơn giản mà.
Luồng khí (do gió bên ngoài) đi vào chai. Áp suất tĩnh bằng áp suất khí quyển, khi chui qua cổ chai, luồng gió bị tăng tốc -> áp suất giảm (nguyên lý bec-nu-li) -> nhiệt động giảm xuống (nhiệt độ tỷ lệ thuận với áp suất). Sau khi qua cổ chai vào trong nhà tốc độ luồng gió lại giảm (áp suất tăng), tuy nhiên không gian bên trong lại thoáng nên sự tăng áp không đáng kể, trong khi luồng khí bị nén tốc độ cao qua cổ chai lại giãn nở mạnh, gây giảm nhiệt lần 2.
Điều kiện kiên quyết là phải có gió ngoài và hứng đúng hương gió
P/S: bản chất nguyên lý làm lạnh của máy lạnh gần giống thế này. Máy nén nén gas áp suất cao, gas áp suất cao sẽ phun qua van tiết lưu (có tiết diện hẹp) sang buồng giãn nở, luồng gas giãn nở làm giảm nhiệt độ -> qua dàn trao đổi nhiệt trong phòng -> rét sun một số thứ
Cụ chỉ khéo tưởng tượngNhà lắp cái này vợ chồng hành sự bên trong âm thanh vọng ra ngoài chắc phải bằng 10 cái loa phường
Nếu nhà mái tôn thì trong nhà còn nóng hơn ngoài trời cụ ei, nó như hiệu ứng nhà kính ấyCai này thì em cho rằng nó lênh nhiệt thông thường giữa trong nhà và ngoài trời thôi ạ. Không phải do ejector làm giảm nhiệt độ xuống. đât là nguyên lý thông thường của KK ẩm
Cụ xem lại nhé, cái giàn nóng của điều hòa chính là để tỏa nhiệt cho khí ga sau khi bị nén đấy ạ.U
Uả e nghĩ nhiệt độ trong bơm xe nnếu có tăng thì là do ma sát của piston chứ cụ.
Các cụ đang hiểu theo nghĩa hẹp của đinh luật bảo toàn năng lượng - tức là các cụ mới chỉ quan tâm đến nhiệt độ (tham số T) . Còn phải quan tâm đến tham số P (áp suất) và V (thể tích) nửa thì mới giải được .Em
Cũng nghĩ như cụ, có chỗ lạnh thì phải có chỗ nóng. Đinh luật bảo toàn năng lượng nó thế.
Đúng òi, cụ cunglatruong tìm hiểu thêm nguyên lý đốt nhiên liệu của động cơ diesel nữa thì sẽ thấy tại sao nó không cần bugi để đốt hỗn hợp nhiên liệuCụ xem lại nhé, cái giàn nóng của điều hòa chính là để tỏa nhiệt cho khí ga sau khi bị nén đấy ạ.
Mái tôn làm nóng kk trong phòng kín. Nguyên nhân do nó hấp thu nhiệt từ Mtroi rồi vừa truyền nhiệt vừa bức xạ xuống phòng làm cho nhiệt độ phong tăng cao => độ ẩm tương đối tăng ngăn cản sự bay hơi của nước trong KK ẩm. chưa hết nó liên tục truyền nhiệt và bức xạ nhiệt vào phong nên thâm chí nhiệt độ của phong tăng cao hơn nhiệt độ ngoài trơi.9 nguyên lý nhà kính thì kinh khủng hơn, nó là "bẫy nhiệt" cụ ạNếu nhà mái tôn thì trong nhà còn nóng hơn ngoài trời cụ ei, nó như hiệu ứng nhà kính ấy
Nó vẫn là bẫy nhiệt đó cụ, nhiệt truyền ở đây là hồng ngoại, từ 30 độ trở lên là bức xạ hồng ngoại khá mạnh rồi....do đó nếu trong nhà mái tôn, nến cụ chui vào gầm giường hay gầm bàn mát hơn rất nhiều....do các vật này cản hồng ngoại òi, còn truyền nhiệt đối lưu (hoặc khuyếch tán) bao giờ cũng chậm hơnMái tôn làm nóng kk trong phòng kín. Nguyên nhân do nó hấp thu nhiệt từ Mtroi rồi vừa truyền nhiệt vừa bức xạ xuống phòng làm cho nhiệt độ phong tăng cao => độ ẩm tương đối tăng ngăn cản sự bay hơi của nước trong KK ẩm. chưa hết nó liên tục truyền nhiệt và bức xạ nhiệt vào phong nên thâm chí nhiệt độ của phong tăng cao hơn nhiệt độ ngoài trơi.9 nguyên lý nhà kính thì kinh khủng hơn, nó là "bẫy nhiệt" cụ ạ
Mái tôn nếu có gió lưu thông tức là KK ẩm dối lư liên tục thì chỉ chịu sự bức xạ và triuyền nhiệt của mái tôn xuống và nhiệt độ còn tùy thuộc vào độẩm trong KK.
Nắng to đứng gió, nhưng nếu độ ẩm tương đối của kk dưới 60% thi vẫn mát mợ ạ. nó không phụ thuộc nhiều vòa gió , nhun nó phụ thộc vào tính chất kkCái điều hoà này phụ thuộc vào gió trời à? Thế nhỡ hôm nào nắng to mà đứng gió ( em thấy ở VN mùa hè nhiều hôm như thế) thì tịt à !?
áp tăng thì nhiệt tăng cụ ạU
Uả e nghĩ nhiệt độ trong bơm xe nnếu có tăng thì là do ma sát của piston chứ cụ.
Cụ này luồng gió nóng đang ở một khu vực rộng lớn bị đẩy vào một ống tiết diện bé dần nên tăng tốc độ và giải nhiệt ra môi trường đầu ống bên kia.Do luồng khí nó tăng tốc độ nên nó ko bị làm nóng lên bởi môi trường nhiệt độ cao xung quanh và do đó làm mát ra căn phòng.Năng lượng không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi. Đó là quan trọng nhất!
Hóa giải sức nóng thì sức nóng đi đâu? Phải có năng lượng khác làm mát mấy cái phễu đó thì may ra.