- Biển số
- OF-419640
- Ngày cấp bằng
- 28/4/16
- Số km
- 36
- Động cơ
- 220,080 Mã lực
- Tuổi
- 38
Được kiểm nghiệm khoa học chưa ạ. Nguyên lý đơn giản quá, nhưng cũng có cơ sở.
Hay nhân quả này cụ làm luôn quả nghiên cứu để ra thêm 1 tiến sỹ nhểĐược kiểm nghiệm khoa học chưa ạ. Nguyên lý đơn giản quá, nhưng cũng có cơ sở.
Mới đầu em cũng nghĩ như cụ, tuy nhiên trong clip có hình ảnh bé gái thổi vào tay, nếu mở rộng miệng hà hơi thì tay sẽ cảm nhận khí ấm, còn nếu chu miệng lại thổi vào lòng bàn tay thì sẽ mát hơn...Lạ nhỉ?
Về nguyên lý, không khí bị nén lại sẽ gia tăng nhiệt chứ sao mà giảm nhiệt được?
Cứ xem cái bơm xe ấy, nén khí lại sẽ sinh nóng bơm.
Lấy nút vặn vào từng chai.Thế mùa đông hoặc muốn tắt điều hòa đi vì "lạnh" quá thì làm thế nào ạ?
Nguyen lý thì cái nào chả có ma sát=> sinh nhiệt, nhưng ở đây lượng nhiệt sinh ra quá nhỏ so với lưu lượng đi qua. Sau đó lại giãn nở thu lại nhiệt, nên = 0oC cụ anh ạLạ nhỉ?
Về nguyên lý, không khí bị nén lại sẽ gia tăng nhiệt chứ sao mà giảm nhiệt được?
Cứ xem cái bơm xe ấy, nén khí lại sẽ sinh nóng bơm.
Chả liên quan nhiều lắm đâu, đây là nguyên lý ejetor luồng khí đi qua phễu tăng tốc tạo áp lực thổi sau đó lại giãn nở nên không sinh nhiệt. Nó hoạt động được nhờ chênh áp suât theo nguyên lý kinh khí cầu hoặc là có sự "cản gió" (như khi chúng ta đến các tòa nhà cao tầng thfi gió thổi giẵc cá khe là lớn hơn cánh đồng rộng)Mới đầu em cũng nghĩ như cụ, tuy nhiên trong clip có hình ảnh bé gái thổi vào tay, nếu mở rộng miệng hà hơi thì tay sẽ cảm nhận khí ấm, còn nếu chu miệng lại thổi vào lòng bàn tay thì sẽ mát hơn...
Còn giải thích về vật lý thì, nếu em dốt cụ đừng cười em, nếu em không nhầm thì là hiện tượng nén/giãn nở đẳng áp, vì tỷ số V/T là không đổi (V là vận tốc tương đối gữa các phân tử không khí, T là nhiệt độ không khí) nên khi thể tích thu nhỏ lại thì V giảm nên T sẽ giảm.
Còn trường hợp cái bơm như cụ nói là nén không khí với áp suất thay đổi (tăng lên) chứ không như phát minh này là áp suất không đổi = áp suất không khí xung quanh.
Cụ giải thích thế nào về nhiệt độ của luồng khí giảm đi ạ?Chả liên quan nhiều lắm đâu, đây là nguyên lý ejetor luồng khí đi qua phễu tăng tốc tạo áp lực thổi sau đó lại giãn nở nên không sinh nhiệt. Nó hoạt động được nhờ chênh áp suât theo nguyên lý kinh khí cầu hoặc là có sự "cản gió" (như khi chúng ta đến các tòa nhà cao tầng thfi gió thổi giẵc cá khe là lớn hơn cánh đồng rộng)
Nó thội bị nén tại cổ chai, khi vào nhà thì nó dãn nở nên hạ nhiệt độ ở nhà mà cụ.Lạ nhỉ?
Về nguyên lý, không khí bị nén lại sẽ gia tăng nhiệt chứ sao mà giảm nhiệt được?
Cứ xem cái bơm xe ấy, nén khí lại sẽ sinh nóng bơm.
Nguyên lý" kinh khí cầu" là nóng bay lên , lạnh chìm xuống. đó là tín chất VL cuả các chất vô định hình.Đúng là khi qua hệ thống này, không khí sẽ tạo thành luồng mạnh hơn, giống như kiểu tăng áp. Nhưng nếu không khí bên ngoài nóng, thì luồng không khí đó cũng bê nguyên nhiệt lượng vào chứ nhỉ?
Mới đầu em cũng nghĩ như cụ, tuy nhiên trong clip có hình ảnh bé gái thổi vào tay, nếu mở rộng miệng hà hơi thì tay sẽ cảm nhận khí ấm, còn nếu chu miệng lại thổi vào lòng bàn tay thì sẽ mát hơn...
Còn giải thích về vật lý thì, nếu em dốt cụ đừng cười em, nếu em không nhầm thì là hiện tượng nén/giãn nở đẳng áp, vì tỷ số V/T là không đổi (V là vận tốc tương đối gữa các phân tử không khí, T là nhiệt độ không khí) nên khi thể tích thu nhỏ lại thì V giảm nên T sẽ giảm.
Còn trường hợp cái bơm như cụ nói là nén không khí với áp suất thay đổi (tăng lên) chứ không như phát minh này là áp suất không đổi = áp suất không khí xung quanh.
Như trên em đã nói, đây là hiện tượng nén đẳng áp, tỷ số V/T là hằng số, nên V giảm thì T giảmĐúng là khi qua hệ thống này, không khí sẽ tạo thành luồng mạnh hơn, giống như kiểu tăng áp. Nhưng nếu không khí bên ngoài nóng, thì luồng không khí đó cũng bê nguyên nhiệt lượng vào chứ nhỉ?
Nhiệt độ luồng khí không giảm mà mát là do bay hơi mồ hôi trên người khi có luông khí thổi qua. Nhiệt dộ luồng khí chỉ thấp hơn chút xíu do hiện tượng đối lưuCụ giải thích thế nào về nhiệt độ của luồng khí giảm đi ạ?
Nguyên nhân sau xa là ngưng tụ thì tỏa nhiệt... cụ anh ạTrong hệ thống làm mát (máy lạnh là 1 ví dụ) thì dàn nóng là nơi nén khí, khí nén nên dàn nóng lên. Còn dàn lạnh là nơi khí giãn ra, khí dãn nở thì khí giảm nhiệt. Đó là nguyên tắc bất di bất dịch của khí. Nén tăng nhiệt, nở giảm nhiệt.
Trường hợp này nói khí thu vào thì nhiệt giảm là không thể đúng. Nếu quanh tường làm như vậy thì vào bên này ra bên kia, quy trình ngược lại, tổng bằng Không, chả tác dụng gì!
Trong clip nhiệt độ giảm từ hơn 40 độ xuống còn 35 độ mà cụ bảo không giảm???Nhiệt độ luồng khí không giảm mà mát là do bay hơi mồ hôi trên người khi có luông khí thổi qua. Nhiệt dộ luồng khí chỉ thấp hơn chút xíu do hiện tượng đối lưu
Năng lượng không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi. Đó là quan trọng nhất!Nguyên nhân sau xa là ngưng tụ thì tỏa nhiệt... cụ anh ạ
Mọi người đều hiểu nhầm là cái phễu đó làm mát hoặc làm nóng.Năng lượng không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi. Đó là quan trọng nhất!
Hóa giải sức nóng thì sức nóng đi đâu? Phải có năng lượng khác làm mát mấy cái phễu đó thì may ra.
Cụ đúng nhưng chưa đủ, trường hợp này luồng khí tăng tốc qua cổ chai gây giảm áp suất -> nhiệt độ giảmNăng lượng không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi