- Biển số
- OF-426773
- Ngày cấp bằng
- 2/6/16
- Số km
- 6,782
- Động cơ
- 338,024 Mã lực
Bạn ấy chào lưu trữ 18-25 củ/1kwp thì chả Tết nào hoàn vốn mà là em yêu khoa học.lưu trữ thì tết gô-công cụ nhỉ
Bạn ấy chào lưu trữ 18-25 củ/1kwp thì chả Tết nào hoàn vốn mà là em yêu khoa học.lưu trữ thì tết gô-công cụ nhỉ
Trung bình 14 số điện/ngày cho hệ thống 3kwp, một ngày chưa được 5h nắng, sao ít thế hả cụ?Nhà em, miền trung, 7 tấm panel 450wp/tấm
Ngoài Bắc, tính trung bình năm, ngày có 3 h thôi.Trung bình 14 số điện/ngày cho hệ thống 3kwp, một ngày chưa được 5h nắng, sao ít thế hả cụ?
có lưu trữ thì tiền điện tk đủ tiền thay pin.lưu trữ thì tết gô-công cụ nhỉ
Bộ này lắp Miền Bắc cho gia đình dùng tầm 80% công suất ban ngày bao lâu thì hào vốn hả cụ?bộ quốc dân bây giờ :
Inverter lux 6kwh 17tr
8kwh tấm nlmt tầm 35tr
Công thợ, phu kiện tầm 20% nữa
Tổng bộ 6kw ko ắc quy cỡ 60tr
ở trong miền năm giờ lắp thì chắc quá ổn rồi. Ích nước lợi nhà
Cụ hay làm đêm vs lại cv ko cố định 1 chỗ thì làm con máy phát cho tiệnEm quan tâm cái này, chuẩn bị cho tương lai.
Nếu cụ cũng dân trong nghề thì cũng chẳng quá khó với cụ, cụ sẽ tự biết phải đấu như thế nào, chỉ lưu ý khi lắp đặt cần tiếp đất cho cả hệ thống từ giàn xà gồ lắp tấm pin, grounding cho từng tấm hay cả dàn tuỳ cụ miễn nó triệt tiêu được dòng cảm ứng là được ( khi trời mưa thì leakage curent có thể lên đến 40mA và có thể làm trip cầu dao nếu cụ dùng loại tốt, trời nắng khi vệ sinh dàn panel cụ có thể sẽ gặp hiện tượng tê tê khi tiến hành vệ sinh). AC output cảu inverter thì đấu vào tải - sau CB nếu lắp thêm nếu dùng hoà lưới bám tải, hoặc đấu toàn bộ tải ra trong nhà vào output source trên ATS, hai input sources trên ATS thì một cho AC grid từ EVN, default source thì đấu cho output load từ inverter. tài liệu dấu nối theo các mo hình tương ứng thì có đầu trên mạng hay các video hướng dẫn trên YT, cụ có thể thêm các tầng bảo vệ như chống sét, chống leakage từ tải trong nhà...cụ cứ từ tốn tham khảo.Dạ cháu cũng dân cơ điện nên cũng hiểu về an toàn điện ạ. Cũng đang mon men tìm hiểu để lắp, thay vì bỏ tiền làm tôn chống nóng thì bù thêm chút để nắp nlmt.
Cháu muốn tham khảo ht của cụ vì cụ đã lắp rồi , sau đó tùy theo đk lắp cho nhà cháu thôi ạ.
Nếu cụ rảnh cụ chia sẻ lên cho cháu và các cụ khác học hỏi ạ.
Cám ơn cụ !!!
8kw x 3 tiếng nắng toBộ này lắp Miền Bắc cho gia đình dùng tầm 80% công suất ban ngày bao lâu thì hào vốn hả cụ?
Em lấy từ người quen làm tổng kho pin, tấm mặt trời ,biến tần .v.v , giá đó là không xuất hoá đơn VAT.Pin PV cụ mua chỗ nào mà rẻ thế ngoài HN toàn chào 2 triệu/tấm. Cụ PM mình chỗ mua pin này được ko? Đang định làm ĐMT cho nhà nghỉ trên hòa bình.
bộ quốc dân bây giờ :
Inverter lux 6kwh 17tr
8kwh tấm nlmt tầm 35tr
Công thợ, phu kiện tầm 20% nữa
Tổng bộ 6kw ko ắc quy cỡ 60tr
ở trong miền năm giờ lắp thì chắc quá ổn rồi. Ích nước lợi nhà
Hộ nào dùng điện kinh doanh thì tránh được 3 tiếng giờ cao điểm buổi trưa giá 4900đ/kw chỉ hơn năm là hoà vốn thôi8kw x 3 tiếng nắng to
24 số / ngày x 30 ngày = 720 số ~ 2tr / tháng. 24tr / năm x 0.8 (hiệu suất pin) = 19.2tr / năm.
Nếu cụ dùng hết sạch 24 số / ngày thì tầm hơn 3 năm hoàn.
Nếu lắp với mục đích thẩm mỹ, chống nóng và tính chi phí cơ hội thì hiệu quả hơn chứ lắp ăn điện thì em thấy không ăn thua )
Pin lưu trữ thì đặt mục tiêu 3-4 năm là thay khi hết hạn khấu hao cả hệ thống là được. Em dùng offgrid từ 8g sáng trong ngày đến tầm 2g sáng hôm sau, không bám tải để gánh phụ tải như cách làm phổ biến, khi SOC của pin xuống 18% thì em off toàn bộ và nhảy sang điện lưới thuần tuý qua ATS để không mất hao phí duy trì hệ thống khi hoà lưới, 12-17% tổng tải tuỳ hiệu xuất và hao tổn của từng mẫu invt, đồng thời cũng để pin và invt được nghỉ, trong mode offgrid thì tất cả đều từ solar và pin bù trực tiếp. Em lập trình và điều khiển toàn bộ hệ thống trong thời gian thực qua hệ quản ý riêng của mình. Ban đầu em vẫn đấu lưới vào AC IN, nhưng thống kê lại thì thấy môt ngày nó mất tầm 2-3kw cho việc nuôi invt và hệ thống, con số này x 365 ngày trong năm thì cũng là con số đáng kể, cho nên thế kế lại offgird hoàn toàn, chấp nhận cycle pin trong ngày có thể nhiều hơn 1 count. Một đời ta, ba đời nó, tiếc gì ?có lưu trữ thì tiền điện tk đủ tiền thay pin.
Đó là lý thuyết8kw x 3 tiếng nắng to
24 số / ngày x 30 ngày = 720 số ~ 2tr / tháng. 24tr / năm x 0.8 (hiệu suất pin) = 19.2tr / năm.
Nếu cụ dùng hết sạch 24 số / ngày thì tầm hơn 3 năm hoàn.
Nếu lắp với mục đích thẩm mỹ, chống nóng và tính chi phí cơ hội thì hiệu quả hơn chứ lắp ăn điện thì em thấy không ăn thua )
Cụ ở trong đó, 3 4 năm hoàn được vốn thì đáng để đầu tư.Pin lưu trữ thì đặt mục tiêu 3-4 năm là thay khi hết hạn khấu hao cả hệ thống là được. Em dùng offgrid từ 8g sáng trong ngày đến tầm 2g sáng hôm sau, không bám tải để gánh phụ tải như cách làm phổ biến, khi SOC của pin xuống 18% thì em off toàn bộ và nhảy sang điện lưới thuần tuý qua ATS để không mất hao phí duy trì hệ thống khi hoà lưới, 12-17% tổng tải tuỳ hiệu xuất và hao tổn của từng mẫu invt, đồng thời cũng để pin và invt được nghỉ, trong mode offgrid thì tất cả đều từ solar và pin bù trực tiếp. Em lập trình và điều khiển toàn bộ hệ thống trong thời gian thực qua hệ quản ý riêng của mình. Ban đầu em vẫn đấu lưới vào AC IN, nhưng thống kê lại thì thấy môt ngày nó mất tầm 2-3kw cho việc nuôi invt và hệ thống, con số này x 365 ngày trong năm thì cũng là con số đáng kể, cho nên thế kế lại offgird hoàn toàn, chấp nhận cycle pin trong ngày có thể nhiều hơn 1 count. Một đời ta, ba đời nó, tiếc gì ?
Nếu EVN bỏ 6 bậc thang tính tiền hiện tại và chuyển sang giờ thấp điểm, cao điểm thì em nghĩ sẽ còn tiết kiệm thêm được thêm khoảng 25% tiền điện hàng tháng phải mua từ EVN
Thật ra em mạnh tay đầu tư ( mà cũng không quá lớn) vì nhiều lý doCụ ở trong đó, 3 4 năm hoàn được vốn thì đáng để đầu tư.
Chứ ngoài này, k thể hoàn nhanh thế được. 3 4 năm lại thay pin 1 lần thì thốn lắm, như nuôi nghiện.
Vâng, với đặc thù của cụ cụ tính toán quá chuẩn, thu được lợi ích tối đa từ nhiều mặt (k chỉ là tiền) khi đầu tư.Thật ra em mạnh tay đầu tư ( mà cũng không quá lớn) vì nhiều lý do
- Em xuất hoá đơn và hạch toán chi phí hoạt động của công ty mình
- Hệ thống máy chủ dùng cho dev, test của các team em không đặt ở cty nữa mà mang về nhà, dùng hệ thống solar hiện tại để nuôi nó, mấy hệ thống này chạy 24/7 nên nó ngốn khá nhiều điện, chi phí cho nó cũng hơn 4tr tiền điện mỗi tháng vì không chỉ mỗi máy chủ, mà còn phải có điều hoà chạy 23 độ liên tục 24/7 để hạ nhiệt độ.
- Thay vì duy trì 2 con UPS APC online 5KVA mà cứ 2 năm một lần em phải thay pin định kỳ thì giờ em vất luôn và dùng hệ solar trực tiếp ( tất nhiên vẫn cắm đám máy chủ này sau 2 con UPS này vì chúng cũng có thể cấp thêm được tầm gần 40 phút nữa, và cũng chẳng biết vất đi đâu, đã hết khấu hao từ lâu), chi phí mua pin từ hãng cho 2 con này cũng hơn $800 cho 2 con rồi.
- Hệ thống highend của em trước khi chơi Solar thì phải dùng qua con powerplant 5kw mua của bọn PS Audio, giá cũng hơn $12K tại thời điểm bán, giờ em bán lại con này và dùng từ solar , tiếng vẫn căng và nền vẫn tĩnh , khó phân biệt được trước và sau.
- nhiều ngày cả khu mất điện thì em vẫn có điện dùng và có thể gánh được qua đêm khi tắt bớt và chỉ duy trì 30% công xuất so với thường ngày.
Về cơ bản với em thì điện PV áp mái nó giải quyết được nhiều vấn đề, không chỉ là tiết kiếm tháng 4tr mà còn nhiều thứ khác nữa.
Vâng em cũng hiểu bài toán DN sản xuất và xuất khẩu đang căng đầu với mấy cái tín chỉ carbon theo luật chơi của nhiều thị trường khó tính của bọn tây lông, tuy nhiên với khối SX thì việc đầu tư và trang bị hệ solar theo nhu cầu của mình, về cơ bản cũng sẽ là xu thế bắt buộc để tự chủ tín chỉ carbon cho riêng mình thay vì giao dịch trên thị trường và phải chấp nhận quy luật giá cả theo cơ chế thị trường khi nguồn cung biến động.Vâng, với đặc thù của cụ cụ tính toán quá chuẩn, thu được lợi ích tối đa từ nhiều mặt (k chỉ là tiền) khi đầu tư.
Con thớt này, và theo thông thường, nhiều người nghĩ đến mỗi việc lắp để xem mối ngày tk được bn tiền, bao năm hoàn vốn.
Như vậy thì ở MB k nên lắp cho mệt đầu quản lí. Tiền đó vứt nh, lấy lãi.
Còn ở quy mô cty, như bên em, lắp k phải chỉ là vấn đề tk điện, mà còn vì cần có chứng chỉ xanh theo lộ trình, chứ tính mỗi hoàn vốn thì k bao h lắp.
Vâng cám ơn cụ đã chia sẻ ạ. Mấy cái leakge current thì cụ nói cháu mới biết ạ.Nếu cụ cũng dân trong nghề thì cũng chẳng quá khó với cụ, cụ sẽ tự biết phải đấu như thế nào, chỉ lưu ý khi lắp đặt cần tiếp đất cho cả hệ thống từ giàn xà gồ lắp tấm pin, grounding cho từng tấm hay cả dàn tuỳ cụ miễn nó triệt tiêu được dòng cảm ứng là được ( khi trời mưa thì leakage curent có thể lên đến 40mA và có thể làm trip cầu dao nếu cụ dùng loại tốt, trời nắng khi vệ sinh dàn panel cụ có thể sẽ gặp hiện tượng tê tê khi tiến hành vệ sinh). AC output cảu inverter thì đấu vào tải - sau CB nếu lắp thêm nếu dùng hoà lưới bám tải, hoặc đấu toàn bộ tải ra trong nhà vào output source trên ATS, hai input sources trên ATS thì một cho AC grid từ EVN, default source thì đấu cho output load từ inverter. tài liệu dấu nối theo các mo hình tương ứng thì có đầu trên mạng hay các video hướng dẫn trên YT, cụ có thể thêm các tầng bảo vệ như chống sét, chống leakage từ tải trong nhà...cụ cứ từ tốn tham khảo.
Vì lý do cá nhân em không tiện post hệ thống của mình, cụ thông cảm.
sẽ luôn có dòng rò tầm độ chừng 15-25mA, thậm chí cao hơn đến 45-60mA khi trời mưa với hệ thống điện âm tường, đặc biệt là mưa liên tục cả ngày hay vài tiếng trong ngày, cái đấy là không tránh khỏi, trời nắng thì sẽ không bị. Vấn đề nếu cụ dùng RCBO xin xò thì nó sẽ monitor được dòng rò và trip khi vượt quá 30mA, còn chỉ mua loại vài chục ngàn bán ở chợ, hoặc mấy cái rẻ tiền bọn thợ nó lắp thì cụ chẳng thấy được cái vụ này bao giờ.Vâng cám ơn cụ đã chia sẻ ạ. Mấy cái leakge current thì cụ nói cháu mới biết ạ.