[Funland] Điện LNG và hệ luỵ.

nhanh33

Xe buýt
Biển số
OF-118757
Ngày cấp bằng
31/10/11
Số km
576
Động cơ
391,461 Mã lực
Nơi ở
Ha noi
Cái "nghe nói" của cụ có bằng cái bằng chứng sổ sách hợp đồng không?
Việc đàm phán mua điện của Tàu cũng giống như mua điện của 1 nhà máy điện nào đó thôi, căn cứ trên nhu cầu và khả năng đáp ứng. Năm 2010 thì VN mua 5.6 tỷ kWh điện từ Tàu (bằng khoảng 70% sản lượng nhà máy Hòa Bình = 5.6% tổng nhu cầu điện của cả nước), đến năm 2020 thì VN mua của Tàu 2.1 tỷ kWh (bằng 0.9% tổng nhu cầu điện cả nước).
Chuyện "ép mua theo lô" nghe nó xàm xàm, cụ bịa ra à?
Câu khẳng định: "Chơi với tàu mà cụ đòi không bị ép à" thì cụ nên tìm hiểu xem VN chơi với Nhật, Hàn, Mỹ thì bị ép như thế nào nhé. Đừng tưởng bọn Nhật, Hàn, Mỹ nó coi VN là đồng minh nha, bọn đó nó vẫn coi VN là nước + sản đấy, chính sách quan hệ chỉ thân thiện trên báo thôi.
Cụ đi hỏi dân ngành điện lực xem có vụ mua theo lô không nhé, tôi không có nghĩa vụ phải chứng minh với cụ đâu
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
17,078
Động cơ
588,917 Mã lực
Cụ cũng hiểu chưa đúng hoàn toàn nhé. LPG là khí gas mà mình dùng đun bếp thì đúng còn LNG thì hiện chưa phổ biến cho việc đun bếp. Còn 2 loại này khác nhau về tính chất: khí tự nhiên NG chủ yếu là khí Metan hay còn gọi là khí đồng hành, đồng hành vì nó nằm dưới đất cùng với dầu mỏ, khi khai thác mỏ thì khí này phụt lên. Trước kia không có đường ống thu gom chế biến thì chỉ đốt ngoài khơi thôi.
Còn khí hoá lòng LPG là khí butan hoặc propan hoặc hỗn hợp. Khí này sinh ra trong quá trình chưng cất dầu thô.
Khí NG hoá lỏng và vận chuyển khó khăn hơn LPG vì nhiệt độ hoá lỏng rất thấp -162 độ C ở áp suất thông thường, trong khi LPG chỉ cần -42 độ C. Tuy nhiên để vận chuyển 2 loại khí này một cách kinh tế thì cần phải nén nó lại (để trong cùng 1 đơn vị thể tích được nhiều khí hơn). Do khí NG có mật độ thấp hơn 3-4 lần so với LPG nên cần áp suất rất lớn để nén vì vậy việc vận chuyển khó khăn và không kinh tế bằng.
Về việc sử dụng như cụ đề cập ở một số nước như Úc hay New..cũng giống như hiện nay ở Tiền Hải Thái Bình và Phú Mỹ - Vũng tàu, khí LG được nối ống chuyển thẳng từ ngoài khơi vào nhà máy chế biến và đến tận nơi tiêu thụ luôn.
Tóm lại: NG ở gần mỏ, gần nhà máy dùng thì tiện, đóng thẳng ống vào đốt. Còn ở xa thì chi phí vận chuyển sẽ cao hơn LPG.
Mấy cái ống mà bọn Nga nó dẫn sang tây âu là loại khí nào?
Giờ mà bọn brunei hay malaysia làm cái ống ngầm dẫn sang ta thì đỡ phải vận chuyển
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,853
Động cơ
1,281 Mã lực
Cụ đi hỏi dân ngành điện lực xem có vụ mua theo lô không nhé, tôi không có nghĩa vụ phải chứng minh với cụ đâu
Mua điện theo lô là mua như thế nào? Cụ giải thích cái khái niệm "mua theo lô" hộ em cái.
 

mrlai

Xe buýt
Biển số
OF-102372
Ngày cấp bằng
18/6/11
Số km
692
Động cơ
410,362 Mã lực
Mấy cái ống mà bọn Nga nó dẫn sang tây âu là loại khí nào?
Giờ mà bọn brunei hay malaysia làm cái ống ngầm dẫn sang ta thì đỡ phải vận chuyển
Nga xuất sang Châu Âu cũng chủ yếu là NG cụ, vận chuyển bằng đường ống dạng lỏng. Vấn đề về hiệu quả theo quy mô thôi, nhu cầu tiêu thụ của Châu Âu lớn nên mặc dù chi phí xây dựng đường ống lớn nhưng họ vẫn làm. Còn nhu cầu Việt Nam thì đến khi nào đủ lớn, VN cần và nó có lời thì Malay hay Brun nó cũng sẽ làm ống sang cho mình thôi, miễn là có tiền :)
 

kingpokemon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-733223
Ngày cấp bằng
19/6/20
Số km
273
Động cơ
71,446 Mã lực
Tuổi
49
Cũng ko hăn cụ ạ điện khí phát triển để cân bằng cs với điện mặt trời. Nếu cccm có tý chuyên ngành điện thì biết ĐMT giảm cs rất nhanh khi mất nắng trong khi nđthan và TĐ tăng cs rất chậm (TĐ luôn chạy ở p/tải nền còn NĐ chạy ở quãng giữa và ĐK chạy ở phụ tải đỉnh). Do đó khi phát cs ĐMT lên lưới phải có 1 nguồn cân bằng với nó ko thì nó tụt cs nhanh ko đáp ứng đc nõ sẽ rã lưới toàn bộ HT truyền tải.
hiện giờ thủy điện chạy đỉnh bác ạ như Trị An, điều chỉnh công suất thủy điện là nhanh nhất chỉ sau tuabin khí Phú Mỹ - chỉ thông qua van nước...
 

nhanh33

Xe buýt
Biển số
OF-118757
Ngày cấp bằng
31/10/11
Số km
576
Động cơ
391,461 Mã lực
Nơi ở
Ha noi
Mua điện theo lô là mua như thế nào? Cụ giải thích cái khái niệm "mua theo lô" hộ em cái.
Cụ không chịu đọc kỹ nhỉ, nghĩa là theo số Kw như hợp đồng, VD ký 2 tỷ Kw thì hết năm phải dùng hết, nếu chỉ dùng 1.9 tỷ Kw vẫn trả tiền đủ 2tỷ Kw như thường.
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,853
Động cơ
1,281 Mã lực
Cụ không chịu đọc kỹ nhỉ, nghĩa là theo số Kw như hợp đồng, VD ký 2 tỷ Kw thì hết năm phải dùng hết, nếu chỉ dùng 1.9 tỷ Kw vẫn trả tiền đủ 2tỷ Kw như thường.
Cụ có bằng chứng nào về việc "VD ký 2 tỷ Kw thì hết năm phải dùng hết, nếu chỉ dùng 1.9 tỷ Kw vẫn trả tiền đủ 2tỷ Kw" không? Hay lại tự bịa ra tiếp vậy?
 

Loitran

Xe tăng
Biển số
OF-323788
Ngày cấp bằng
16/6/14
Số km
1,728
Động cơ
299,604 Mã lực
Cụ cũng hiểu chưa đúng hoàn toàn nhé. LPG là khí gas mà mình dùng đun bếp thì đúng còn LNG thì hiện chưa phổ biến cho việc đun bếp. Còn 2 loại này khác nhau về tính chất: khí tự nhiên NG chủ yếu là khí Metan hay còn gọi là khí đồng hành, đồng hành vì nó nằm dưới đất cùng với dầu mỏ, khi khai thác mỏ thì khí này phụt lên. Trước kia không có đường ống thu gom chế biến thì chỉ đốt ngoài khơi thôi.
Còn khí hoá lòng LPG là khí butan hoặc propan hoặc hỗn hợp. Khí này sinh ra trong quá trình chưng cất dầu thô.
Khí NG hoá lỏng và vận chuyển khó khăn hơn LPG vì nhiệt độ hoá lỏng rất thấp -162 độ C ở áp suất thông thường, trong khi LPG chỉ cần -42 độ C. Tuy nhiên để vận chuyển 2 loại khí này một cách kinh tế thì cần phải nén nó lại (để trong cùng 1 đơn vị thể tích được nhiều khí hơn). Do khí NG có mật độ thấp hơn 3-4 lần so với LPG nên cần áp suất rất lớn để nén vì vậy việc vận chuyển khó khăn và không kinh tế bằng.
Về việc sử dụng như cụ đề cập ở một số nước như Úc hay New..cũng giống như hiện nay ở Tiền Hải Thái Bình và Phú Mỹ - Vũng tàu, khí LG được nối ống chuyển thẳng từ ngoài khơi vào nhà máy chế biến và đến tận nơi tiêu thụ luôn.
Tóm lại: NG ở gần mỏ, gần nhà máy dùng thì tiện, đóng thẳng ống vào đốt. Còn ở xa thì chi phí vận chuyển sẽ cao hơn LPG.
LPG được dùng ở phổ biến tại các hộ gia đình VN dưới dạng đóng bình
LNG được dùng phổ biến tại các hộ gia đình New Zealand hay Úc nó hơi ngược lại với VN cụ nhé, New Zealand và Úc vẫn sài LPG bình cho các bếp BBQ ngoài trời hay các vùng quê không kết nối với đường LNG
Việc sử dụng LPG phải được kết nối thêm van giảm áp với bếp hoặc thiết bị nếu gốc thiết bị dùng LNG
 

nhanh33

Xe buýt
Biển số
OF-118757
Ngày cấp bằng
31/10/11
Số km
576
Động cơ
391,461 Mã lực
Nơi ở
Ha noi
Cụ có bằng chứng nào về việc "VD ký 2 tỷ Kw thì hết năm phải dùng hết, nếu chỉ dùng 1.9 tỷ Kw vẫn trả tiền đủ 2tỷ Kw" không? Hay lại tự bịa ra tiếp vậy?
Chịu khó google và đọc cái đi. Đây 5' là có này https://baodatviet.vn/kinh-te/thi-truong/viet-nam-bi-troi-vao-hop-dong-mua-dien-tu-trung-quoc-3041969/. Còn tôi đã từng nghe 1 người có chức trong EVN nói về vấn đề này rồi nhé!
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,356
Động cơ
80,489 Mã lực
Cũng ko hăn cụ ạ điện khí phát triển để cân bằng cs với điện mặt trời. Nếu cccm có tý chuyên ngành điện thì biết ĐMT giảm cs rất nhanh khi mất nắng trong khi nđthan và TĐ tăng cs rất chậm (TĐ luôn chạy ở p/tải nền còn NĐ chạy ở quãng giữa và ĐK chạy ở phụ tải đỉnh). Do đó khi phát cs ĐMT lên lưới phải có 1 nguồn cân bằng với nó ko thì nó tụt cs nhanh ko đáp ứng đc nõ sẽ rã lưới toàn bộ HT truyền tải.
Em biết việc đấy, sang năm EVN sẽ mệt vì điện mặt trời nhiều, phải phát dầu bù công xuất, giờ mới có 1-2 dự án thuỷ điện tích năng manh nha. Lưới truyền tải thì xấp mặt cho đoạn ninh thuận trở vào
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,853
Động cơ
1,281 Mã lực
Chịu khó google và đọc cái đi. Đây 5' là có này https://baodatviet.vn/kinh-te/thi-truong/viet-nam-bi-troi-vao-hop-dong-mua-dien-tu-trung-quoc-3041969/. Còn tôi đã từng nghe 1 người có chức trong EVN nói về vấn đề này rồi nhé!
Tựa đề bài báo là " Việt Nam bị "trói" vào hợp đồng mua điện từ Trung Quốc?".
Cụ không thấy cái dấu "?" đấy à?
Nội dung bài báo thì viết linh tinh. VN thiếu điện trầm trọng mới phải mua điện nước ngoài. Giá điện mua của TQ thấp hơn giá điện bình quân sản xuất ở VN. Tác giả báo lại đi so điện nhập với giá điện của thủy điện (loại điện giá rẻ nhất, chất lượng cao nhất).
"Thỏa thuận hợp đồng hiện nay buộc phải cam kết về sản lượng và thời gian mua". Mua điện TQ thì phải cam kết sản lượng và thời gian mua để bên họ đầu tư đường dây. Chứ không cam kết mua đủ sản lượng (trong bao nhiêu năm) thì tiền đầu tư đường dây ai chịu?
Còn việc mua bao nhiêu thì theo kế hoạch tiêu thụ điện của EVN, năm thiếu điện nhiều thì mua nhiều, thiếu điện ít thì mua ít, mua bao nhiêu thanh toán bấy nhiêu.
Nói thẳng, may có TQ nó bán điện cho mà mua, đ.éo có mấy năm thiếu điện chỉ có nước cắt điện luân phiên chứ đào đâu ra điện mà bày đặt.
 

banmotnucuoi

Xe lăn
Biển số
OF-400400
Ngày cấp bằng
9/1/16
Số km
13,356
Động cơ
80,489 Mã lực
Chịu khó google và đọc cái đi. Đây 5' là có này https://baodatviet.vn/kinh-te/thi-truong/viet-nam-bi-troi-vao-hop-dong-mua-dien-tu-trung-quoc-3041969/. Còn tôi đã từng nghe 1 người có chức trong EVN nói về vấn đề này rồi nhé!
Giá mua của nó rẻ thì chấp nhận thôi cụ ơi, kể cả mua 2 tỷ Kw dùng hết 1.5 tỷ vẫn rẻ hơn mua trong nước. Với đà này sắp tới lại hàng loạt điện than từ cam lào bán qua cho việt nam
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
14,463
Động cơ
523,681 Mã lực
Bài về điện hạt nhân sau vụ của Nhật còn nóng hổi đây thây,các con giời phân tích ghê lắm,nào là Nhật thế nọ thế kia,nào là kỹ thuật của mình nọ kia...
Nói chung là lấy ánh sáng trời mà làm ánh sáng.
Cụ chuẩn đấy.
Nhưng nửa đêm thời sao ah cụ ???
 

hanoien

Xe điện
Biển số
OF-21838
Ngày cấp bằng
1/10/08
Số km
3,879
Động cơ
534,341 Mã lực
Nơi ở
Hà nội phố
1 ngày đẹp giời, với lý do Nhưn Quền, chú Sam cắt cái phựt nguồn cung LNG thì lò tua bịn gaz thần thánh thời đốt bằng than tổ ong được không ah cụ ???
Chả nhẽ chú Sam lại tự tay đập nồi cơm vì X quyền?
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
14,463
Động cơ
523,681 Mã lực
Cụ cũng hiểu chưa đúng hoàn toàn nhé. LPG là khí gas mà mình dùng đun bếp thì đúng còn LNG thì hiện chưa phổ biến cho việc đun bếp. Còn 2 loại này khác nhau về tính chất: khí tự nhiên NG chủ yếu là khí Metan hay còn gọi là khí đồng hành, đồng hành vì nó nằm dưới đất cùng với dầu mỏ, khi khai thác mỏ thì khí này phụt lên. Trước kia không có đường ống thu gom chế biến thì chỉ đốt ngoài khơi thôi.
Còn khí hoá lòng LPG là khí butan hoặc propan hoặc hỗn hợp. Khí này sinh ra trong quá trình chưng cất dầu thô.
Khí NG hoá lỏng và vận chuyển khó khăn hơn LPG vì nhiệt độ hoá lỏng rất thấp -162 độ C ở áp suất thông thường, trong khi LPG chỉ cần -42 độ C. Tuy nhiên để vận chuyển 2 loại khí này một cách kinh tế thì cần phải nén nó lại (để trong cùng 1 đơn vị thể tích được nhiều khí hơn). Do khí NG có mật độ thấp hơn 3-4 lần so với LPG nên cần áp suất rất lớn để nén vì vậy việc vận chuyển khó khăn và không kinh tế bằng.
Về việc sử dụng như cụ đề cập ở một số nước như Úc hay New..cũng giống như hiện nay ở Tiền Hải Thái Bình và Phú Mỹ - Vũng tàu, khí LG được nối ống chuyển thẳng từ ngoài khơi vào nhà máy chế biến và đến tận nơi tiêu thụ luôn.
Tóm lại: NG ở gần mỏ, gần nhà máy dùng thì tiện, đóng thẳng ống vào đốt. Còn ở xa thì chi phí vận chuyển sẽ cao hơn LPG.
Vậy ta có mỏ khí .
Tại sao ta không dùng NG khai thác từ mỏ Ta chạy nhà máy điện turbine mà lại phải dùng tới LNG mua từ tận Hoa kỳ ???
 

nhanh33

Xe buýt
Biển số
OF-118757
Ngày cấp bằng
31/10/11
Số km
576
Động cơ
391,461 Mã lực
Nơi ở
Ha noi
Tựa đề bài báo là " Việt Nam bị "trói" vào hợp đồng mua điện từ Trung Quốc?".
Cụ không thấy cái dấu "?" đấy à?
Nội dung bài báo thì viết linh tinh. VN thiếu điện trầm trọng mới phải mua điện nước ngoài. Giá điện mua của TQ thấp hơn giá điện bình quân sản xuất ở VN. Tác giả báo lại đi so điện nhập với giá điện của thủy điện (loại điện giá rẻ nhất, chất lượng cao nhất).
"Thỏa thuận hợp đồng hiện nay buộc phải cam kết về sản lượng và thời gian mua". Mua điện TQ thì phải cam kết sản lượng và thời gian mua để bên họ đầu tư đường dây. Chứ không cam kết mua đủ sản lượng (trong bao nhiêu năm) thì tiền đầu tư đường dây ai chịu?
Còn việc mua bao nhiêu thì theo kế hoạch tiêu thụ điện của EVN, năm thiếu điện nhiều thì mua nhiều, thiếu điện ít thì mua ít, mua bao nhiêu thanh toán bấy nhiêu.
Nói thẳng, may có TQ nó bán điện cho mà mua, đ.éo có mấy năm thiếu điện chỉ có nước cắt điện luân phiên chứ đào đâu ra điện mà bày đặt.
Cụ ngây thơ nhỉ, ai bán cho cụ kiểu mua bao nhiêu tính tiền bấy nhiêu, đã cam kết sản lượng mua mà đòi tính tiền theo lượng tiêu thụ, nó cười vào mặt cho à. Mà ký 1 lúc vài năm một cụ có dự trù được hết là tiêu thụ được không, điện nó có phải xăng dầu éo đâu mà tích trữ được hả
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
14,463
Động cơ
523,681 Mã lực
Chả nhẽ chú Sam lại tự tay đập nồi cơm vì X quyền?
Nhà người ta có 1000 nồi cơm thì việc đập 1 hay 2 nồi để sai khiến được thằng láng giềng âu cũng là việc làm tốt :D
Cụ có biết bánh mì, nước Lavie được dùng vào việc gì không ???
 

hanoien

Xe điện
Biển số
OF-21838
Ngày cấp bằng
1/10/08
Số km
3,879
Động cơ
534,341 Mã lực
Nơi ở
Hà nội phố
Nhà người ta có 1000 nồi cơm thì việc đập 1 hay 2 nồi để sai khiến được thằng láng giềng âu cũng là việc làm tốt :D
Tư bản CN nó chả ke cái x quyền đâu cụ. Chả vì cái đó nó lại đi đập cơm dù 1-2 nồi.
 

darthvader

Xe điện
Biển số
OF-467380
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
3,229
Động cơ
237,858 Mã lực
Tuổi
48
Thứ 6 rồi bia thôi b-) ..
Có 1 lần em đọc 1 bài ở đâu đó thì nói rằng đến 2030 VN mình vẫn còn thiếu khá nhiều MW điện truyền thống theo quy hoạch điện 7 và điện 8 (không tính điện mặt trời và điện gió)

Có 1 bài về giá điện LNG :)
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top